1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các quốc gia

45 2,1K 38
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 4,61 MB

Nội dung

Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các quốc gia

Trang 1

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI

QUỐC TẾ GIỮA CÁC QUỐC GIA

GV : T.S ĐẶNG CÔNG TRÁNG

Trang 2

Là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ qua biên giới quốc gia hoặc lãnh thổ

Trang 3

TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Là tranh chấp phát sinh

giữa các quốc gia chủ yếu

xuất phát từ việc không

thực hiện hoặc thực hiện

không đầy đủ các nghĩa vụ

đã cam kết trong các điều

ước quốc tế về thương mại

Trang 4

TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI

Giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia

không là thành viên của tổ chức

thương mại thế giới

Giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia

là thành viên của tổ chức thương mại

thế giới

Việc giải quyết tranh chấp thương mại giữa các quốc gia có thể thực hiện theo 2 cách khác nhau

Trang 5

A CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

THƯƠNG MẠI GIỮA CÁC QUỐC GIA

Trang 6

I GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC QUỐC GIA KHÔNG TRONG KHUÔN KHỔ CỦA WTO

Tuân thủ theo các nguyên tắc cụ

thể do các bên ký kết các thỏa

thuận trong các điều ước quốc

tế song phương hoặc đa phương

NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT

Trang 7

Trình tự giải quyết tranh chấp thương mại giữa các quốc gia phụ thuộc vào các quốc gia

có các điều ước quốc tế liên quan hay không

TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT

Trang 8

Chế tài thường được áp dụng tùy theo mức độ vi phạm của bên bị khiếu nại và mức độ thiệt hại của bên khiếu nại, là tạm đình chỉ quan hệ thương mại chấm dứt quan hệ thương mại giữa các bên

VIỆC ÁP DỤNG CHẾ TÀI

Trang 9

II GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC QUỐC GIA TRONG KHUÔN KHỔ CỦA WTO

- Được hình thành từ sau vòng đàm phán Uruguay và chính thức áp dụng vào tháng 12/1996

Trang 10

1 CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

CỦA WTO - DSB

 WTO không thành lập một cơ quan giải quyết tranh chấp hoàn toàn độc lập và tách rời khỏi cơ cấu tổ chức chung của WTO

 Đại hội đồng WTO vừa là cơ quan thường trực vừa là cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO, thành v iên của DSB cũng chính là các đại diện của các nước thành viên trong đại hội đồng

 DSB có một chủ tịch viên và được hỗ trợ bởi ban thư ký của WTO trong quá trình tiến hành các thủ tục giải quyết tranh chấp

Trang 11

THẨM QUYỀN CỦA DSB

 Thành lập ban hội thẩm để giải quyết từng tranh chấp cụ thể khi có yêu cầu của nguyên đơn, được thành lập và giám sát hoạt động của cơ quan phúc thẩm

 Thông qua các báo cáo của ban hội thẩm và cơ quan phúc thẩm

 Đảm bảo và giám sát việc thực thi các phán quyết và khuyến nghị cùa các cơ quan nói trên bằng cách cho phém áp dụng các biện pháp trả đũa hay đình chỉ thi hành những nhượng bộ và các nghĩa vụ khác theo các hiệp định có liên quan

Trang 12

CHỨC NĂNG CỦA DSB

 Giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa các nước thành viên theo những nguyên tắc, trình tự và thủ tục quy định trong DSU, đưa ra quyết định cuối cùng về tranh chấp

 Đãm bảo thực hiện và giám sát thi hành thỏa thuận DSU nhằm tạo dựng và duy trì một cơ chế giải quyết tranh chấp công khai, thống nhất, khách quan, hiệu quả

 Xây dựng, ban hành các quy định về thủ tục giải quyết tranh chấp đãm bảo các nghĩa vụ thực thi thỏa thuận DSU

Trang 13

CƠ QUAN TRỰC THUỘC DSB

 Ban hội thẩm (panel)

 Cơ quan phúc thẩm (Appelate)

Trang 14

BAN HỘI THẨM

Một cuộc họp DSB được tổ chức trong vòng 15 ngày kể từ khi nhận được yêu cầu, với điều kiện là phải thông báo cuộc họp trước 10 ngày

Thành phần ban hội thẩm gồm: 3 hội thẩm viên Các bên

tranh chấp cũng có thể thỏa thuận một ban hội thảm gồm

5thành viên

Các hội thẩm viên được DSB lựa chọn trên cơ sở danh sách các chuyên gia do ban thư ký giới thiệu và được thông báo cho các thành viên của WTO

Trang 15

BAN HỘI THẨM(tt)

CHỨC NĂNG CỦA BAN HỘI THẨM:

Hỗ trợ làm tròn trách nhiệm theo thỏa thuận DSU và các hiệp định có liên quan, đánh giá một cách khách quan về các vấn đề tranh chấp

Trang 16

Tạo quyền bình đẳng ngang nhau cho các bên tranh chấp, và tạo cơ hội cho bên thứ ba có quan tâm đến vụ tranh chấp trình bày quan điểm của mình.

NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC CỦA BAN HỘI THẨM:

Trang 17

CƠ QUAN PHÚC THẨM

Được thành lập và duy trì như

một cơ quan thường trực của

DSB Cơ quan phúc thẩm sẽ

xem xét các kháng cáo về báo

cáo của Ban hội thẩm.Cơ quan

phúc thẩm gồm 7 người và mỗi

bộ sẽ do 3 người xét xử

Trang 18

2 CÁC NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT

TRANH CHẤP CỦA WTO

Các nước thành viên tranh chấp

dù là nước lớn hay nước nhỏ,

phát triển hay chậm phát triển

đều bình đẳng như nhau trong

việc giải quyết tranh chấp phát

sinh

NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC THÀNH VIÊN

TRANH CHẤP:

Trang 19

NGUYÊN TẮC BÍ MẬT:

Là các cuộc họp kín không công khai, nội dung của các cuộc họp của ban hội thẩm, cơ quan phúc thẩm là bí mật đối với các thành viên thứ ba, nội dung tham vấn giữa các nước thành viên tranh chấp không được thông báo cho các nước thành viên của WTO biết

2 CÁC NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT

TRANH CHẤP CỦA WTO (tt)

Trang 20

NGUYÊN TẮC ĐỒNG THUẬN PHỦ QUYẾT: Trong mọi trường hợp ban hội thẩm sẽ được thành lập để giải quyết tranh chấp và các báo cáo của ban hội thẩm, của cơ quan phúc thẩm

sẽ được thông qua trừ khi DSB quyết định trên cơ sở đồng thuận không thành lập ban hội thẩm hay không thông qua các báo cáo này  việc hầu như ban hội thẩm được thành lập một cách tự lập khi có yêu cầu bằng văn bản của nguyên đơn và các báo cáo cũng được thông qua một cách tự động.

2 CÁC NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT

TRANH CHẤP CỦA WTO (tt)

Trang 21

NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ ƯU

ĐÃI VỚI CÁC NƯỚC THÀNH

VIÊN ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ

CHẬM PHÁT TRIỂN:Ban thứ

ký dành hỗ trợ về mặt pháp lý

cho các nước này, có thể kéo dài

một số thời hạn trong quá trình

giải quyết tranh chấp, quyền lợi

và tình hình kinh tế của các nước

này sẽ được chú ý tới trong các

giai đoạn của quá trình giải quyết

tranh chấp

2 CÁC NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT

TRANH CHẤP CỦA WTO (tt)

Trang 22

QUY TRÌNH THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH

CHẤP THEO CƠ CHẾ CỦA WTO

Có hai phương thức để giải quyết một vụ tranh chấp khi khếu kiện đã được trình lên WTO:

Các bên tìm ra một giải pháp hòa giải thống nhất với nhau, đặc biệt trong giai đoạn tham vấn song phương

các báo cáo của ban hội thẩm và cơ quan phúc thẩm

có tính chất ràng buộc các bên một khi đã được cơ

quan giải quyết tranh chấp thông qua

Trang 23

CÓ 3 BƯỚC CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG WTO.

Tham vấn giữa các bên

Quá trình xét xử của ban hội thẩm hoặc cơ quan phúc thẩm

Thực thi phán quyết trong đó có khả năng áp dụng biện pháp trả đũa trong trường hợp bên thua kiện không thực thi phán quyết

Trang 24

GIAI ĐOẠN HỘI THẨM KHÁNG CÁO VÀ GIAI ĐOẠN

Trang 25

GIAI ĐOẠN THAM VẤN

Trang 26

GIAI ĐOẠN HỘI THẨM (tt)

THỦ TỤC LÀM VIỆC CỦA

BAN HỘI THẨM

GIAI ĐOẠN XÉT XỬ TẠI BAN HỘI THẨM

Trang 27

27 03/15/13

GIAI ĐOẠN XÉT XỬ TẠI BAN HỘI THẨM

Trước phiên họp đầu tiên

Xem xét của ban hội thẩm

Tham khảo ý kiến các

chuyên gia

Lập báo cáo sơ bộ

Lập báo cáo cuối cùng

Thông qua báo cáo

cuối cùng

Trang 28

GIAI ĐOẠN KHÁNG CÁO VÀ

PHÚC THẨM

Trang 29

GIAI ĐOẠN THI HÀNH PHÁN QUÝÊT

Trang 30

THỦ TỤC TRỌNG TÀI

Các nước tranh chấp có thể lựa chọn thủ tục trọng tài theo quy định của điều 22 hoặc điều 25 của thỏa thuận DSU thủ tục theo hai điều khoản này là khác nhau vì mục đích

và thể thức trọng tài khác nhau

Trang 31

ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT

TRANH CHẤP THÔNG QUA WTO

Ưu điểm

So với GATT, cơ chế giải quyết tranh

chấp của WTO sẽ có lợi nhiều cho các

nước đang phát triển vì nó thông thoáng

hơn, ít tốn thời gian, trên cơ sở tự động

và có tính ràng buộc

Cơ chế giải quyết tranh chấp đa phương

không cho phép các nước phát triển áp

đặt luật của mình trong giải quyết tranh

chấp thương mại quốc tế

Trang 32

 Vai trò của ban giải quyết mâu thuẫn

thương mại đối với các trường hợp chống phá giá

 Cơ chế giả quyết ngày càng trở nên thiên

về kỹ thuật đòi hỏi các nước đang phát triển phải có chuẩn bị kỹ càng, đặc biệt khi bên kiện là các nước phát triển

Trang 33

B VẬN DỤNG CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO VÀO VIỆT NAM

I VẬN DỤNG CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

CỦA WTO VỀ VẤN ĐỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở

VIỆT NAM

Trang 34

1 CÁC QUY ĐỊNH CỦA WTO VỀ BÁN

PHÁ GIÁ

 Theo hiệp định về chống bán phá giá của WTO(ADP): Bán phá giá là việc bán một hàng hóa nào đó với giá thấp hơn giá của nó trên thị trường nội địa của nước xuất khẩu

 Theo WTO, giá trị bình thường của hàng hóa là giá của hàng hóa

đã được ấn định phụ thuộc vào sức tiêu thụ trên thị trường nước xuất khẩu

 Giá xuất khẩu hàng hóa thường được xác định trên cơ sở giá giao dịch giữa người xuất khẩu và nhập khẩu tại nước nhập khẩu

 Khi giá xuất khẩu thấp hơn so với giá trị bình thường của hàng hóa thì nước nhập khẩu được quyến áp dụng thuế chống bán phá giá để bảo hộ cho sản xuất trong nước vì bán phá giá bị cho là hình thức cạnh tranh không lành mạnh

Trang 35

2 TÌNH HÌNH VỀ CÁC VỤ KIỆN BÁN

PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI VIỆT NAM

 Các vụ kiện bán phá giá xảy ra trên thế giới ngày càng tăng

về số lượng chủ thể tham gia và ngày càng mở rộng phạm vi hàng hóa áp dụng

 Đối với Việt Nam tính đến tháng 3/2006 đã phải đối phó với

21 vụ kiện chống bán phá giá, trong đó có 13 vụ Việt Nam phải chịu thuế chống bán phá giá

 Dự báo các vụ kiện bán phá giá đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ còn tiếp tục xảy ra không chỉ từ các nước phát triển mà còn từ các nước đang phát triển

Trang 36

3 CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI PHÓ VỚI CÁC

VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA

VIỆT NAM

Chủ động phòng chống các vụ

kiện bán phá giá của nước ngoài

Các giải pháp đối phó với vụ kiện

chống bán phá giá đã xảy ra

Về phía chính phủ

Về phía các hiệp hội ngành hàng

Về phía các doanh nghiệp

Trang 37

II NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI CÓ YẾU TỐ NƯỚC

NGOÀI TẠI VIỆT NAM

Trang 38

1 NHỮNG HẠN CHẾ TỪ PHÍA DOANH

NGHIỆP TRONG NƯỚC

 Các doanh nghiệp chưa có thái độ tích cực đúng mức khi phát sinh tranh chấp

 Thiếu hiểu biết về pháp luật và tập quán thương mại quốc tế

 Kỹ năng giao dịch và đàm phán thực hiện hợp đồng rất yếu, chưa ý thức được tác dụng và tầm quan trọng của tư vấn pháp lý chuyên môn

 Hoạt động giao thương trên thị trường quốc tế cho thấy những yếu kém trầm trọng của đội ngũ doanh nghiệp Việt Nam

Trang 39

2 ĐỘI NGŨ LUẬT SƯ TRONG NƯỚC

CÒN YẾU

 Thiếu nhiều kỹ năng  Đào tạo còn yếu

Trang 40

3 CHỌN TRỌNG TÀI HAY TÒA ÁN

Trang 41

III NHỮNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

1 GIẢI PHÁP

 Đối phó với các vấn đề tranh chấp thương mại, trước hết là việc

áp thuế bán phá giá của các nước đối với hàng xuất khẩu

 Về phía chính phủ

 Về phía doanh nghiệp

 Đẩy mạnh cải cách kinh tế theo định hướng thị trường, hoàn

thiện cơ chế thị trường, tạo dựng môi trường kinh doanh minh bạch cạnh tranh

 Vận động các nước công nhận quy chế kinh tế thị trường trước

thời hạn 12 năm

 Yêu cầu thay đổi quy định tương ứng trong WTO

Trang 42

2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Học hỏi kinh nghiệm từ Trung Quốc

 Là phải chủ động nắm bắt các quy

định trong cơ chế giải quyết tranh

chấp của WTO để chủ động phân tích,

nhận định và lập luận nhằm nói lên

tiếng nói của mình, từ đó nâng cao vị

thế của mình trong WTO

Cần chuẩn bị kỹ hồ sơ, luận chứng đề

khi đi kiện thì không bị thua kiện như

Ấn Độ

Trang 43

Học hỏi kinh nghiệm từ Pakistan

 Sự kiên trì và quyết tâm theo đuổi

vụ kiện, thể hiện rõ quyết tâm của mình

 Mời chuyên gia tư vấn có kinh nghiệm khi cần thiết

Chấp nhận hy sinh để tạo ra một tiền

lệ tích cực hướng về tự do và bình đẳng trong thương mại quốc tế

Phải đặc biệt chú ý đến công tác đào tạo đội ngũ

Trang 44

Học hỏi kinh nghiệm từ Ấn Độ

tin vào lập luận và sự

hiểu biết của mình

Trang 45

Thank you!

Ngày đăng: 14/03/2013, 09:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w