Biện pháp giảm và ổn định mức sinh

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về phát triển nguồn nhân lực trong huyện Lập Thạch.DOC (Trang 51)

I. Phơng hớng phát triểnnguồnnhânlựctrong huyệnLập Thạch

1.Biện pháp giảm và ổn định mức sinh

Nh ta đã biết qui mô và cơ cấu của dân số quyết định đến qui mô và cơ cấu của nguồn nhân lực, một nguồn nhân lực phát triển đợc đánh giá dựa trên số lợng và chất lợng, chất lợng của nguồn nhân lực chỉ có thể đợc tăng nên khi mà đời sống kinh tế của huyện đợc phát triển muốn vậy giảm và ổn định mức sinh là rất quan trọng trong việc giải quyết vấn đề này.

* Trớc hết để giảm và ổn định mức sinh thì phải đẩy mạnh công tác thông tin giáo dục truyền thông, phát huy có hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ làm công tác dân số ở cơ sở thông qua việc theo dõi quản lý hộ gia đình quản lý đối tợng trong độ tuổi sinh đẻ. Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi các thông tin về dân số và phát triển, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em các chủ trơng chính sách dân

số kế hoạch hoá gia đình bằng nhiều loạiu hình phù hợp vơí đặc điểm của từng nhóm đối tợng, với phong tục tập quán của nhân dân.

Huy động cộng đồng, các ngành, các cấp tham gia công tác thông tin giáo dục tuyên truyền tạo phong trào xã hội mạnh mẽ thi đua thực hiện các mục tiêu dân số kế hoạch hoá gia đình giáo dục lớp trẻ tạo sự chuyển biến sâu sắc trong nhận thức hiểu rõ sự cần thiết và lợi ích của kế hoạch hoá gia đình để có sự lựa chọn qui mô gia đình ít con, khoẻ mạnh, hạnh phúc nh một chuẩn mực xã hội.

Các biện pháp cụ thể cần thực hiện:

+ Thực hiện phơng châm xã hội hoá, huy động có hiệu quả các ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội và các cá nhân tích cực tham gia các hoạt động thông tin giáo dục tuyên truyền dân số và kế hoạch hoá gia đình.

+ Thực hiện đồng bộ các hoạt động thông tin giáo dục tuyên truyền phù hợp với từng vùng, từng nhóm đối tựơng (độ tuổi, nghề nghiệp, dân tộc...). Coi trọng phơng pháp tuyên truyền trực tiếp với nội dung và cách tiếp cận có tính hớng dẫn, thuyết phục và luôn đợc điều chỉnh bổ xung để phù hợp với từng nhóm từng vùng dân tộc.

+ Tiến hành các hình thức giáo dục toàn dân để thay đổi thái độ, hành vi phù hợp với chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình cho mọi đối tợng thông qua hoạt động của các ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội. Thực hiện giáo dục dân số trong và ngoài nhà trờng với nội dung thích hợp cho thế hệ trẻ.

* Bên cạnh công tác thông tin giáo dục tuyên truyền về dân số và kế hoạch hoá gia đình chúng ta còn phải thực hiện các biện pháp về y tế kỹ thuật kế hoạch hoá gia đình nhằm điều khiển hành vi sinh đẻ giúp các cá nhân thực hiện đợc mục tiêu “Mỗi cặp vợ chồng chỉ có 1 -2 con, không đẻ quásớm và không đẻ dày”.

Để mục tiêu này đợc thực hiện một cách thuận lợi ta phải có các công tác cụ thể sau:

+ Xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị, kỹ thuật cho ngành y tế của huyện nói chung, đặc biệt chú trọng đến cơ sở y tế xâ, vừa đáp ứng nhu cầu khám chữa

bệnh của nhân dân vừa đáp ứng nhu cầu tại chỗ về thực hiện các biện pháp kế hoạch hoá gia đình thuận lợi, an toàn và có hiệu quả.

+ Ngoài việc củng cố cơ sở y tế thực hiện các biện pháp tránh thai lâm sàng, cần tăng cờng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ dân số cơ sở, tuyên truyền viên dân số của các ngành để họ trở thành các lực lợng trực tiếp t vấn và cấp phát các biện pháp tránh thai gia đình (bao cao su, viên thuốc tránh thai) tại nhà cho các đối tợng.

+ Trong điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật ở tuyến xã còn thiếu nh hiện nay rất cần phải duy trì thực hiện mô hình tuyên truyênf vận động kết hợp với đa dịch vụ kế hoạch hoá gia đình đến tận ngời dân, đặc biệt là những nơi còn khó khăn về cơ sở vật chất và cán bộ dịch vụ kế hoạch hoá gia đình. Trên cơ sở tăng cờng các hoạt động t vấn về các biện pháp tránh thai bằng việc cung cấp các thông tin đúng và đủ về các u, nhợc điểm của từng biện pháp cụ thể một cách trung thực, khách quan, khoa học để đối tợng chuyển từ sự chấp nhận tới sử dụng và tiếp tục sử dụng một biện pháp tránh thai thích hợp nhất.

Trên đây là các chủ trơng chính sách mang tính xã hội để thực hiênh mục tiêu có một nguồn nhân lực có chất lợng cao hơn trong tơng lai, bên cạnh các chính sách này thì chúng ta cũng phải giải quyết song song, đồng đều các chính sách mang tính phơng hớng kinh tế và chiến lợc trong quá trình sử dụng nguồn nhân lực.

2. Phơng hớng cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Trong thời đại ngày nay chúng ta đang bớc trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành tựu khoa học kỹ thuật đợc áp dụng ngày càng nhiều vào quá trình sản xuất, nó có vai trò to lớn trong quyết định sự phát triển kinh tế. Nhìn vào thực tế này nhà nớc nói chung và huyện Lập Thạch nói riêng phải đáp ứng nhu cầu bằng cách phát triển một nguồn nhân lực có chất lợng, chuyên môn trình độ ngày càng cao, cụ thể ta phải khai một số các chủ trơng sau:

- Cần phải phát huy hơn nữa yếu tố con ngời. Con ngời có ý nghĩa quyết định trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế là nhân tố trung tâm của mọi sự phát triển. Qua việc đánh giá thực trạng nguồn nhân lực của huyện Lập Thạch ta thấy: Lập

Thạch có một nguồn nhân lực dồi dào, nhng chất lợng vẫn còn rất thấp. Vì vậy muốn phát huy đợc nhân tố con ngời phải chú trọng đến nâng cao chất lợng về các mặt: thể lực, trí lực, truyền thống văn hoá... thông qua mạng lới giáo dục truyền thông ssong song cùng với giáo dục đào tạo chuyên nghiệp. Để có thể thực hiện đợc công tác tác này ta có thể đa ra các biện pháp cụ thể sau:

+ Đánh giá về nhu cầu đào tạo: triển khai tốt công tác này để tránh gây ra các lãng phí về chi phí và thời gian để biết đợc nhu cầu về lao động trong từng lĩnh vực kinh tế, từng ngành nghề cụ thể xác định đúng các đối tợng sẽ đợc đào tạo nh đội ngũ cán bộ chuyên môn và ngời lao động nhằm nâng cao chất lợng công việc và thực tế dặt ra. Bên cạnh đó phải đổi mới mục tiêu và chuyên môn đào tạo bằng mọi biện pháp để khuyến khích thúc đẩy tạo điều kiện cho ngời lao động và cho cán bộ chuyên viên không ngừng nâng cao khả năng trình độ và tay nghề.

Dựa vào điều kiện thực tế về tiềm lực và khó khăn của huyện để lựa chọn các hình thức phơng pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho thích hợp tiếp tục phát huy các phơng pháp truyền thống của huyện nh đa cán bộ quản lý và ngời lao động đi học các lớp nâng cao trình độ công việc dới nhiều dạng dài hoặc ngắn ngày ở những nơi khác. Bên cạnh đó cần phải tổ chức thêm các cuộc thảo luận, các lớp bồi dỡng cán bộ chuyên môn và ngời lao động trực tiếp sản xuất ngay tại huyện.

Cần phải thành lập một quỹ đào tạo và phát triển có quy mô đủ khả năng đáp ứng đợc chi phí về các hoạt động cụ thể nh: bồi dỡng đội ngũ giảng viên. đầu t trang thiết bị, tài liệu đầy đủ chuyên môn... Bên cạnh đó cũng có những chính sách để sử dụng và phân bổ chi phí một cách hợp lý đem lại hiệu quả cao nhất. Ta có thể biểu hiện sự phân bổ nguồn quỹ đào tạo và phát triển theo sơ đồ sau: Bộ phận chuyên trách về

đào tạo và phát triển

Bộ phận thanh tra

giám sát Quỹ đào tạo

Khâu chuẩn bị

cho ĐT-PT Khâu thực hiện việc ĐT-PT Khâu đánh giá kết quả ĐT-PT Thông tin phản hồi

Nhìn vào sơ đồ trên ta có thể khái quát lại một cách cụ thể nh sau:

Trớc hết chúng ta cần phải thành lập một bộ phận chuyên trách đào tạo và phát triển. Bộ phận này phụ thuộc toàn bộ việc từ thu thập các thông tin về nguồn nhân lực của huyện, thành lập quỹ đào tạo bằng nhiều nguồn khác nhau, dùng quỹ này để phân bổ chi phí hợp lý cho các khâu nh giám sát, chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả về đào tạo nguồn nhân lực mới phát triển bồi dỡng thêm nâng cao trình độ cho nguồn nhân lực đã đợc đào tạo ban đầu, bên cạnh đó đề ra các chủ trơng chính sách cho nguồn nhân lực sau đào tạo, quy hoạch đợc lới cơ sở cho dạy nghề.

+ Mở rộng qui mô sản xuất, tăng cờng phát triển cơ cấu các ngành nghề khác nhau trong huyện nhằm tạo thêm công ăn việc làm thu nhập cho ngơì lao động và nâng cao mức sống ổn định cho cán bộ chuyên viên tạo điều kiện cho họ có xu hớng phát triển năng lực, phát triển trình độ chuyên môn nghề nghiệp của mình. Nh ta có thể thấy Lập Thạch là một huyện tiềm năng kinh tế chủ yếu là nông nghiệp 80% dân số hoạt động nông nghiệp, các ngành nghề khác nh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ... phát triển rất kém chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ. Vì vậy thu nhập theo đầu ngời còn rất thấp khoảng 1576000 đồng/ngời/năm. Với một thực tế nh vậy thì ảnh hởng rất lớn đến công tác phát triển nguồn nhân lực, một đặc trng của nền kinh tế nông nghiệp nông thôn là hầu nh không có thất nghiệp nhng thật ra thì một lực lợng lao động đã rất lãng phí có thể coi họ bị rơi vào tình trạng thất nghiệp trá hình, để tạo động lực phát triển nguồn nhân lực thì những vấn đề nh trên phải sớm đợc khắc phục trên cơ sở đó có thể đa ra một vài chính sách cụ thể để khắc phục tình trạng trên nh sau:

*, Khuyến khích tự do di chuyển và lành nghề hữu ích đây là hình thức hoạt động nghề nghiệp phong phú, đa dạng có thể giải quyết đợc nhiều việc làm cho ngời lao động theo quan hệ cung cầu của thị trờng sức lao động nâng cao nhận thức về việc làm cho bản thân ngời lao động. Động viên thanh niên xung phong vào xây dựng, làm giao thông, vừa tạo việc làm đồng thời giáo dục đào tạo thanh niên tham gia vào các công trình nhà nớc địa phờg. Tổ chức xuất khẩu lao động đi nớc ngoài tuyển dụng vào các doanh nghiệp, công ty liên doanh trong tỉnhvà trên cả nớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*, Trên cơ sở chuyển đổi kinh tế nông lâm nghiệp mà phân bố lại dân c vào lao động nông thôn. Đẩy mạnh phát triển các hình thức sản xuất trong chăn nuôi, kinh tế vờn đồi, vờn rừng, mở rộng mô hình trang trại, phát triển nghề rừng, ngành nghề truyền thống...thông qua hệ thống chính sách của nhà nớc. Thực hiện chính sách di dân, dãn dân c đi xây dựng các vùng kinh tế mới trong nớc, chuyển dần vào các vùng dự án phát triển kinh tế.

*, Để có một việc làm ổn định ngời lao động phải đợc đào tạo ban đầu và huyện phải có các trung tâm dạy nghề cơ sở tạo điều kiện cho ngời lao động học tập. Dới sự lãnh đạo của UBND tỉnh Vĩnh Phú, huện Lập Thạch đã thành lập đợc trung tâm dạy nghề dới sự hỗ trợ của nhà nớc. Tuy nhiên hàng năm vẫn phải tổ chức mở thêm các năng lựcớp dạy nghề dới nhiều hình thức từ 3 tháng đến 1 năm cho các lao động làm nghề nông nghiệp, chuyển giao công nghệ, đa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, phát triển nghề rừng, nghề làm vờn trồng cây ăn quả hoa màu. Đào tạo và phát triển thêm cho các nghề sửa chữa cơ khí, điện dân dụng, mộc, nề, cắt may theo nguyện vọng và khả năng của ngời lao động nhằm tạo điều kiện cân bằng giữa cung và cầu lao động của huyện.

+ Tạo môi trờng kinh tế và môi trờng pháp lý phát triển hệ thốngực hiện chính sách tín dụng u đãi để ngời nghèo có thể học nghề, cải cách những thủ tục hành chính rờm rà tạo thuận tiện cho các khu vực kinh tế nh: kinh tế t nhân, tập thể ... có thể thuận tiện trong lĩnh vực đầu t v à hoạt động. Tăng cờng công tác thông tin dịch vụ lao động, phát triển thị trờng sức lao động. Các trung tâm dịch vụ, t

vấn về lao động không chỉ có chức năng môi giới tạo việc làm, cung cấp nhân lực cho khu vực cơ sở sử dụng lao động mà còn phải trở thành trung tâm nghiên cứu, điều tra tình hình cầu lao động, làm cầu nối giữa đào tạo sử dụng lao động, giữa cung cầu lao động ở các thành phần kinh tế, tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng ăn khớp về lao động. Một tình trạng thờng gặp ở huyện là một số lực lợng thanh niên sau khi đợc điều đi bồi dỡng kiến thức trình độ khi đã tốt nghiệp thờng không trở về quê hơng để làm việc mà họ đi đến những thành phố những nơi có điều kiện thuận lơị để phát triển khả năng của họ. Để có thể thu hút những ngời có trình độ trở về quê hơng làm việc cần phải có chính sách quan tâm đến ngời đi học bằng cách hỗ trợ cho học sinh, sắp xếp công việc phù hợp cho ngời đã tốt nghiệp, đồng thời quan tâm đến cuộc sống của họ để họ yên tâm công tác .

Hiên nay ở Lập Thạch cầu nhân lực thấp hơn cung nhân lực rất nhiều nên theo quy luật giá trị thì giá nhân công rất thấp sự cạnh tranh trên thị trờng cung lao động diễn ra gay gắt, quyết liệt tạo nên sự biến động về tiền lơng. Hiệu quả của sử dụng nhân lực chính là hiệu quả của công tác đào tạo nhân lực. Cơ chế phân bổ, tuyển dụng lao động của thời bao cấp đã không còn. Lao động đã đợc đào tạo phải đợc thị trờng lao động chấp nhận. hiệu quả lao động, việc làm là tiêu chuẩn căn bản đánh giá chất lợng và uy tín của sản phẩm đào tạo.

Quản lý sử dụng nguồn nhân lực trong huyện phải đợc tính đến hiệu quả kinh tế mà còn tính đến cả hiệu quả về chính trị xã hội. chính sách kinh tế phải kết hợp hài hoà với chính sách xã hội vậy cần phải hớng vào một số giải pháp cụ thể sau:

* Phát triển sản xuất tăng cầu lao động việc làm. việc làm và hiệu quả việc làm chỉ có thể đợc giải quyết dựa vào tăng trởng, phát triển bền vững của nền kinh tế . Cầu lao động nhỏ hơn cung lao động ngời lao động có thể bất lợi hơn so với ngời sử dụng lao động, đó là quy luật của nền kinh tế thị trờng. đứng trớc tình hình đó phải thiết lập bảo vệ lợi ích ngời lao động, với những quan hệ lao động lành mạnh, bình đẳng giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động, tạo điều kiện môi trờng kinh tế, môi trờng pháp lý, thành lập các cơ quan chuyên trách

bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, khuyến khích phát triển trí tuệ con ngời, bảo đảm vật chất đầy đủ cho ngời lao động.

*, Huyện cần phải có chính sách quản lý lao động thống nhất trên phạm vi toàn huyện, mọi quan hệ lao động đợc xác lập, thực hiện trên cơ sở luật lao động. Do việc gằn liền với sự tồn tại của cá nhân với gia đình khiến ngời lao động trong nhiều trờng hợp phải chấp nhận những đòi hỏi gắt gao của bên cầu lao động. Huyện phải thực sự việc giám sát kiểm tra các văn bản thực hiện pháp luật về mọi mặt tạo mặt bằng hoạt động cho vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

Nhìn chung trong tất cả các yếu tố để phát triển nhanh và bền vững cho một nền kinh tế thì nguồn nhân lực con ngời là yếu tố cơ bản nhất. Bởi lẽ, khi đã có trình độ văn hoá, kỹ thuật, nghiệp vụ cao, có tay nghề vững sẽ là yếu tố quyết định để tạo ra phơng pháp công nghiệp và công nghiệp hiện đại. Nguồn nhân lực này

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về phát triển nguồn nhân lực trong huyện Lập Thạch.DOC (Trang 51)