VẬN DỤNG CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO VỀ VẤN ĐỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các quốc gia (Trang 33 - 37)

CỦA WTO VỀ VẤN ĐỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở

1. CÁC QUY ĐỊNH CỦA WTO VỀ BÁN PHÁ GIÁ PHÁ GIÁ

 Theo hiệp định về chống bán phá giá của WTO(ADP): Bán phá

giá là việc bán một hàng hóa nào đó với giá thấp hơn giá của nó trên thị trường nội địa của nước xuất khẩu

 Theo WTO, giá trị bình thường của hàng hóa là giá của hàng hóa

đã được ấn định phụ thuộc vào sức tiêu thụ trên thị trường nước xuất khẩu

 Giá xuất khẩu hàng hóa thường được xác định trên cơ sở giá

giao dịch giữa người xuất khẩu và nhập khẩu tại nước nhập khẩu

 Khi giá xuất khẩu thấp hơn so với giá trị bình thường của hàng

hóa thì nước nhập khẩu được quyến áp dụng thuế chống bán phá giá để bảo hộ cho sản xuất trong nước vì bán phá giá bị cho là hình thức cạnh tranh không lành mạnh

2. TÌNH HÌNH VỀ CÁC VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI VIỆT NAM PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI VIỆT NAM

 Các vụ kiện bán phá giá xảy ra trên thế giới ngày càng tăng

về số lượng chủ thể tham gia và ngày càng mở rộng phạm vi hàng hóa áp dụng

 Đối với Việt Nam tính đến tháng 3/2006 đã phải đối phó với

21 vụ kiện chống bán phá giá, trong đó có 13 vụ Việt Nam phải chịu thuế chống bán phá giá

 Dự báo các vụ kiện bán phá giá đối với hàng xuất khẩu của

Việt Nam sẽ còn tiếp tục xảy ra không chỉ từ các nước phát triển mà còn từ các nước đang phát triển

3. CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI PHÓ VỚI CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA

VIỆT NAM

Chủ động phòng chống các vụ

kiện bán phá giá của nước ngoài

Các giải pháp đối phó với vụ kiện

chống bán phá giá đã xảy ra

Về phía chính phủ

Về phía các hiệp hội ngành hàng Về phía các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các quốc gia (Trang 33 - 37)