Cái tinh tế trong ẩm thực Hà Nội thể hiện ở cách chế biến, cách thưởng thức đúng cách, ở tấm lòng người trao kẻ nhận.. Nét đẹp giao tiếp trong văn hóa ẩm thựclưu trong nghệ thuật ẩm t
Trang 1Nét đẹp giao tiếp trong văn hóa
ẩm thực Hà Nội
Tổ 4 ~ 11D1
Trang 2I- VAI TRß Vµ §ÆC TR¦NG TI£U BIÓU CñA ÈM THùC Hµ NéI
điểm tiêu biểu là Hà Nội - kinh đô của
nhiều triều đại - một đô thị nghìn tuổi,
in đậm cốt cách của một tầm văn hóa
cao Trước hết là thanh lịch
một nghệ thuật của người Hà Nội,
chẳng thế mà cho đến tận bây giờ thói
quen ấy vẫn tồn tại và trở thành một
nét văn hóa riêng độc đáo, hấp dẫn bất
cứ ai khi mới đặt chân đến nơi này Cái
tinh tế trong ẩm thực Hà Nội thể hiện ở
cách chế biến, cách thưởng thức đúng
cách, ở tấm lòng người trao kẻ nhận
đẹp riêng và đặc biệt là có truyền
thống, cách thưởng thức truyền đời,
chẳng thế mà nó không chỉ là những
thức ăn thông thường mà được nâng lên
thành nghệ thuật ẩm thực
Trang 3Nét đẹp giao tiếp trong văn hóa ẩm thực
lưu trong nghệ thuật ẩm thực phong phỳ và đa dạng đó trở thành triết lớ : “Lời chào
cao hơn mõm cỗ”;“Ăn trụng nồi ngồi trụng hướng”… Trong mõm cơm của người
Việt luụn cú những phộp tắc nhất định.
chủ nhà hoặc người lớn tuổi nhất trong gia đỡnh lờn tiếng mời trước Chỳ ý là khụng nờn đội mũ vào bàn ăn vỡ như thế được xem là bất lịch sự Khi gắp thức ăn hoặc chan canh, trước hết phải để vào bỏt (chộn) rồi mới đưa lờn miệng ăn Túm lại, bạn nờn trỏnh để phỏt ra bất kỡ õm thanh gỡ khi ăn uống, nhất là tiếng gừ muỗng đũa lỏch tỏch, tiếng uống nước rột roạt hay núi chuyện trong lỳc nhai thức ăn
Thứ hai, bạn cũng nờn chỳ ý phải nhường nhịn người khỏc, khụng nờn gắp trước những miếng
to, ngon, khi sử dụng cỏc loại nước chấm hay gia vị cũng thế Và khi đó cầm đũa lờn thỡ khụng nờn tỏ thỏi
độ phõn võn khụng biết gắp mún gỡ trờn bàn ăn Đặc biệt, bạn nờn ăn hết thức ăn trong bỏt, dĩa của mỡnh trỏnh để thức ăn thừa, khụng nờn đứng lờn trước khi mọi người cũn đang ăn Bờn cạnh đú, người Việt Nam cũn cú thúi quen xỉa răng sau khi ăn, vỡ thế động tỏc xỉa răng cũng phải được thực hiện một cỏch
cú ý tứ bằng cỏch lấy tay che miệng lại
Trang 5 Văn hóa tinh thần của người Việt trong ẩm thực chính là sự thể hiện nét đẹp trong văn hóa giao tiếp, là sự cư xử giữa người với người trong bữa ăn, làm vui lòng nhau qua thái độ ứng xử lịch lãm, có giáo dục Việc ăn uống đều có những phép tắc, lề lối riêng, từ bản thân, đến trong gia đình, rồi các mối quan
Ngoài xã hội: việc mời khách đến
nhà thể hiện nét văn hóa giữa người
với người trong xã hội Khi có dịp tổ
chức ăn uống, gia chủ thường làm
những món ăn thật ngon, nấu thật
nhiều để đãi khách Chủ nhà thường
gắp thức ăn mời khách, tránh việc
dừng đũa trước khách, và có lời mời
ăn thêm khi khách dừng bữa Bữa
cơm thiết không chỉ đơn thuần là
cuộc vui mà còn thể hiện tấm lòng
hiếu khách đặc trưng của người Việt
Trang 7 Người Hà Nội coi trọng nét văn hóa trong sự ăn uống, quý điều thanh lịch Ca dao,
tục ngữ có câu: “Dù no dù đói cho tươi” ; “Chớ eo xèo khi đãi khách, đùng hậm hạch
lúc ăn cơm” ; “ Rượu ngon chớ để mềm môi Thịt ngon phải nhớ nhường người cùng ăn” Bản thân mỗi người phải biết giữ gìn, thận trọng trong khi ăn, cũng như đề cao
danh dự của mình: “ăn trông nồi, ngồi trông hướng”, hay “ăn phải nhai, nói phải
nghĩ”
ngồi đầu nồi, một chỗ không phải là danh dự nhưng là để cầm cân nẩy mực, để vừa ăn
Trên mâm, miếng ngon nhất bao
giờ cũng được gắp cho người cao tuổi nhất, nhưng kỳ lạ, miếng ấy sẽ được truyền đi truyền lại để cuối cùng là vào bát người ít tuổi nhất, vào em bé nhất nhà Câu cửa miệng “Ăn trông nồi, ngồi trông hướng” luôn được mọi người chú ý thực hiện trong mọi gia đình Hà Nội Hà Nội luôn có nhiều thực phẩm ngon lành, vì thế mà người phụ nữ luôn tìm ra các món vừa ngon, vừa đẹp, dễ ăn, rẻ tiền cho gia đình mình.
Trang 9 Vào bữa, một thủ tục đầu tiên và là nghi thức bắt buộc cho mọi gia đình giàu
nghèo, sang hèn là phải mời Ăn xong, lặp lại, cũng phải mời Có mâm cỗ, chủ nhân sơ suất quên mất lời mời, khách không ai cầm đũa, sau sực nhớ ra, xin lỗi, bữa cỗ mới được bắt đầu chính là "Lời chào cao hơn mâm cỗ” Chào ở đây chính
là lời mời vậy, cũng như vào đâu, chưa có lời mời ngồi thì người Hà Nội không bao giờ ngồi
Lời mời là người bé mời người lớn trước Thái độ trân trọng, lễ phép Ví dụ: Cháu mời ông xơi cơm, mời bà xơi cơm Con mời bố mẹ xơi cơm rồi đến anh, đến
chị Không bao giờ có thể mời theo kiểu: ông bà ăn cơm, bố mẹ ăn cơm, mà nói nhanh thành ông bà câm, bố mẹ câm Không những thế, còn phải có chữ "ạ" phía sau nữa Xong bữa, cũng phải mời: Mời ông bà xơi cơm, con xin phép ạ rồi mới được đứng lên Càng không mời chào theo kiểu giao hẹn: Mẹ ăn cơm nhé Sắc thái của chữ Xơi và chữ ăn rất khác nhau, gia đình nền nếp Hà Nội luôn coi trọng nó Chữ "ạ" phía cuối câu cũng vậy, chứ không thể nói trống không, nói
lửng lơ kiểu bằng vai cá mè một lứa
Trang 10Một số đặc sản tiêu biểu của Hà Nội
Trang 11 Ẩm thực miền Bắc: món ăn có vị vừa phải, không quá nồng nhưng lại có màu sắc sặc sỡ, thường không đậm các vị cay, béo, ngọt, chủ yếu sử dụng nước mắm loãng, mắm tôm Hà Nội được xem như tinh hoa ẩm thực của miền Bắc với những món ăn ngon như phở, bún thang, bún chả, bún ốc, cốm làng Vòng, bánh cuốn Thanh trì và gia vị đặc sắc như tinh dầu cà
cuống, rau húng Láng
Từ xa xưa và cho đến tận bây giờ, nấu và thưởng thức các món ăn là cả một nghệ thuật của người Hà Nội, trở thành một nét văn hóa riêng độc đáo, hấp dẫn bất cứ ai ngay từ khi mới đặt chân đến nơi này
Cái tinh tế trong ẩm thực Hà Nội thể hiện ở cách chế biến, cách thưởng
thức đúng cách và cả ở tấm lòng người trao kẻ nhận Mỗi món ăn Hà Nội đều có hương vị, nét đẹp riêng và đặc biệt là có truyền thống trong cách thưởng thức, nó không chỉ là những thức ăn thông thường mà còn được
nâng lên thành nghệ thuật ẩm thực
Riêng các món quà thì Hà Nội đã
nâng nghệ thuật ăn uống lên cao
nhiều bậc Ẩm thực Hà Nội được
nhắc đến nhiều trong thơ ca, các
nhà văn, nhà báo như Phạm Đình
Hổ, Cao Bá Quát, Vũ Bằng, Nguyễn
Tuân, Thạch Lam, Băng Sơn, Mai
Khôi Có thể kể ra đây một loạt
các đặc sản ẩm thực Hà Nội qua
những câu ca dao, tục ngữ truyền
khẩu: bánh trôi làng Gạ, bún làng
Sùi và làng Tứ Kỳ, cá rô đầm Sét,
sâm cầm Hồ Tây, cam Canh, bưởi
Diễn, chuối Sù, , bánh cuốn Thanh
Trì,
Trang 12PHë
Trang 13 Hà Nội vốn đẹp và nổi tiếng bởi
có hương hoa sữa nồng nàn len
lỏi trong những con phố cổ kính, với mặt hồ lung linh và những
món ăn đã đi vào huyền thoại
Phở là một trong những huyền
thoại đẹp và là niềm tự hào của người Hà Nội xưa và nay
Hà Nội, Phở ngon phải là phở "cổ điển", nấu bằng thịt bò, "nước
dùng trong và ngọt, bánh dẻo mà không nát, thịt mỡ gầu giòn chứ không dai, chanh ớt với hành tây
đủ cả", "rau thơm tươi, hồ tiêu
bắc, giọt chanh cốm gắt, lại điểm thêm một ít cà cuống, thoảng
nhẹ như một nghi ngờ"
thời vang bóng" đã có một tùy
bút xuất sắc về phở Ông cho
phở có một "tâm hồn", phở là
"một miếng ăn kỳ diệu của tất cả người Việt Nam chân chính
Trang 16CH¶ C¸ L· VäNG
Trang 17 Vốn là một món ăn dân gian do gia đình
họ Đoàn chế biến để bán trong thời gian chống Pháp, nhằm che mắt địch và tạo điều kiện cho hoạt động chống Tây của một nhóm người yêu nước được dễ dàng Chả cá đã trở thành món ăn khoái khẩu của thực khách sành ăn Hà Nội Lâu dần, hai tiếng chả cá được gọi thành tên phố
và nó đã trở thành một trong những địa chỉ văn hoá vật chất nổi tiếng của Hà Nội xưa - nay
Người sành ăn phải đợi đến khi cái rét bắt đầu về, đi ăn Chả cá mới ngon Cá làm chả lại phải là cá Lăng thật tươi mới đúng
vị, vì cá Lăng ít xương, lại ngọt thịt và thơm
Thịt cá phải lạng từ hai bên sườn, thái mỏng ướp với nước riềng, nghệ, mẻ, hạt tiêu, nước mắm rồi kẹp vào cặp tre nướng trên lò than hoa hồng rực đặt ngay trên bàn ăn của khách Người nướng phải khéo sao cho cá chín vàng đều hai bên sau đó
gỡ ra bát, rưới mỡ đang sôi lên trên Ăn chả phải ăn nóng, kèm với bánh đa nướng hay bún rối, lạc rang, rau mùi, húng láng, thì là, hành củ tươi chẻ nhỏ chấm với
mắm tôm, vắt nhiều chanh tươi đánh sủi lên rồi tra thêm một chút tinh cà cuống, thêm vài giọt rượu trắng
Trang 20BóN èC
Trang 21 Bún ốc thường ăn vào những ngày se lạnh hoặc mưa phùn.
Bún ốc ngon trước hết phải có vị cay chua của ớt, của bỗng rượu Bún ốc có
2 - 3 cách ăn: có thể chan, có thể
chấm, có thể ăn nóng hoặc ăn nguội Bún ốc không thay đổi nhiều lắm như các món ăn Hà Nội khác: vẫn là ớt
trưng, vẫn là tía tô Không có thứ gì cần tía tô và ớt trưng nhiều như bún
không hay!
Phủ Tây Hồ là điểm bún ốc nổi tiếng của Hà Nội Khi những giọt mưa Xuân bắt đầu rơi, những chú ốc hồ Tây béo tròn lấp đầy miệng vỏ cũng là thời
điểm khách thập phương về Phủ thắp hương Bà Chúa Liễu Đi lễ Phủ cầu
phúc lộc, ra về không ai không ghé vào hàng bún ốc quen thuộc
Trang 24B¸NH CUèN
Trang 25 Đã quen ăn bánh cuốn ở Hà Nội, nếu ta đi ăn bánh cuốn ở một nơi nào khác, sẽ thấy mình trở thành người khó tính từ lúc nào không biết nữa Bởi vì dù có thiên vị hay không thì bánh
cuốn Hà Nội, mà lại là bánh cuốn Thanh Trì thì không thể chê vào đâu được
Bột làm bánh phải làm từ thứ gạo ngon, thì bánh mới không nồng, sắc bánh mới trắng Tráng bánh phải thật mỏng, mỡ thoa phải đều tay cho mướt mặt bánh để khi nếm vào thì thanh nhẹ, mát rượi Phết nhân bánh cũng đòi hỏi sự khéo léo sao cho bánh không thô, nhân đều từng cái Trong thúng, bánh được xếp thành từng lớp gối nhau trên những tàu lá chuối xanh màu ngọc thạch, sắc trắng pha những đốm nhân màu hồng sậm của thịt và màu nâu tươi của mộc nhĩ nổi bật lên một cách hiền lành Khi ăn, bánh được bàn tay người bán nhẹ nhàng bóc từng lớp mỏng tang rồi cuộn lại, bày lơ là trên những chiếc đĩa khiêm nhường Bánh thơm dịu, êm êm được dầm vào trong chén nước mắm nhỏ xíu xinh xắn rồi đưa lên miệng, ta sẽ thấy cả một sự kết hợp nhịp nhàng Mùi thơm của bánh và nhân quyện lẫn cái vị chua cay mặn ngọt của nước chấm, lại thêm vài giọt tinh cà cuống nữa thì thật là tuyệt
Bánh cuốn Hà Nội ngày nay có nhiều loại và đã trở thành món quà sáng rẻ mà ngon Có loại
ăn nguội, có loại ăn nóng, có loại có nhân thịt, có loại không nhân mỗi thứ cho một khẩu vị riêng Song người ta vẫn nhắc đến bánh cuốn Thanh trì như một sản phẩm của nghệ thuật
ẩm thực dân dã.
Trang 29Cèm lµng vßng
Trang 30 Hà Nội có mùa thu đầy thơ mộng làm say những hồn thơ Khi làn gió heo may thổi dập dềnh gợi những làn sóng lăn tăn trên mặt hồ Gươm cổ kính, hoa sen đã bắt đầu tàn, hoa sữa trên đường Nguyễn Du chưa thức giấc để toả hương thơm ngào ngạt thì đó cũng là lúc mùa cốm bắt đầu.
non xanh màu lưu ly được gói trong những tàu lá sen thơm ngát màu ngọc thạch Cốm Vòng quả là một thứ đặc biệt trong mọi thứ quà Hà Nội Không biết tự bao giờ người làng Vòng ở huyện Từ Liêm ngoại thành Hà Nội đã tạo được một món ăn tuyệt vời và độc đáo đến thế
rải cốm lên những tàu lá sen thơm thoang thoảng.
hương cốm thơm rất dễ chịu Mua cốm là phải ăn ngay, nếu để lâu, cốm se lại, khô đi, mất độ dẻo Cốm gói trong lá sen là để cho khỏi khô và đượm lấy hương thơm ngát của lá sen tơ, làm tăng thêm vị cốm Cốm để khô có thể đem thắng nước đường làm món cốm xào
nắng như tơ giăng mới thấy hết được cái thanh, cái quý Nó là hương vị quê hương có sức sống vượt cả thời gian và không gian để đem niềm tự hào của người Hà Nội tới nhiều nơi.
Trang 35BóN
Trang 41C¶m ¬n ® l¾ng nghe · l¾ng nghe