V CEP= CEmax CEmin
Chương 8: Kỹ thuỊt xung 8.1 Khái niệm:
8.3.3. Mạch hai trạng thái bền dựng BJT(bistable ):
8.3.3.1 Sơ đồ mạch và dạng súng :
Hỡnh 8.10. Sơ đồ mạch và dạng súng của mạch hai trạng thỏi bền
vi1 vi2 t t vi1 vi2 t t t1 t2 v01 v02 Q1 R2 R1 Rc1 Q2 Rb2 Rb1 1 Rc2 vcc v02 v01
8.3.3.2. Nguyên lý hoạt đĩng
Người ta chọn 2 thành phần đối xứng nhau, nhưng trong thực tế, 2 BJT cú cỏc thụng số khỏc nhau. Khi đúng điện ỏp nguồn, BJT này dẫn mạnh thỡ BJT kia đẫn yếu hơn. Nhưng mạch là hồi tiếp dương khộp kớn nờn làm cho BJ T dẫn mạnh trở thành dẫn bóo hũa, cũn BJT kia sẽ dần dần tắt hẳn. ( Khi BJT làm việc ở chế độ ngưng dẫn hay dẫn bóo hũa thỡ ớt chịu ảnh hưởng của nhiễu so với khi BJT làm việc ở chế độ khuếch đại).
0< t < t1: Trạng thỏi bền ban đầu : Q1 tắt, Q2 dẫn bóo hũa.
t1 t < t2:
Tại t = t1 : vb/Q1 > điện ỏp ngưỡng, dẫn đến tiếp xỳc JE của BJT Q1 được phõn cực thuận, BJT Q1dẫn ib1 tăng ic1tăng vc/Q1giảm, thụng qua R2dẫn đến vb/Q2giảm tiếp xỳc JE/Q2 phõn cực yếu hơn Q2ra khỏi chế độ bóo hũa và đi vào dẫn khuếch đại : lỳc này dũng ic2giảm vc/Q2tăng lờn thụng qua R1làm cho vb/Q1tăng theo Q1nhanh chúng dẫn bóo hũa vc /Q1 0v Q2tắt. Như vậy mạch chuyển sang trạng thỏi bền thứ hai ứng với Q1 dẫn bóo hũa, Q2tắt. Mạch sẽ luụn luụn ở trạng thỏi bền này nếu khụng cú xung kớch khởi.
t2 t < t3:
t = t2: Mạch được kớch khởi bởi xung cực tớnh dương với biờn độ đủ lớn đưa vào cực nền Q2. Tại thời điểm này, Vb/Q2 > V Q2dẫn ib2tăng ic2 tăng Vc/Q2 giảm thụng qua R1làm cho Vb/Q1 giảm Q1 phõn cực yếu, từ dẫn bóo hũa chuyển sang dẫn khếch đại ic1giảm Vc /Q1tăng thụng qua R2làm cho Vb/Q2 tăng Q2dẫn bóo hũa Vc /Q2 0 Q1tắt. Mạch chuyển về trạng thỏi bền ban đầu.