1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỰ KHỦNG HOẢNG, SỤP đổ CỦA mô HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ hội xô VIẾT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ

34 14,1K 51

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

Gồm 2 phần: 2.1 Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô-viết 2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết... Chậm đổi mới cơ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

CHƯƠNG 9: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ

Trang 2

Gồm 2 phần:

2.1 Sự khủng hoảng và sụp đổ của

mô hình chủ nghĩa xã hội Xô-viết

2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng

hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết

Trang 3

Trong điều kiện bao vây của chủ nghĩa đế quốc, để tồn tại

và phát triển, V.I.Lênin đã từng thể nghiệm hai phương thức

xây dựng chủ nghĩa xã hội: Cộng sản thời chiến và Chính sách

kinh tế mới.

Sau khi Lê-nin qua đời, chính sách kinh tế mới không được

tiếp tục thực hiện Stalin đã xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội tập trung cao độ

Mô hình xã hội xô-viết ra đời trong hoàn cảnh

nào?

Song sự ra đời, tồn tại của chủ nghĩa xã hội

kiểu Xôviết không phải là sản phẩm thuần tuý mà

bắt nguồn từ hoàn cảnh và nhu cầu lịch sử cụ thể

2.1 Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô-Viết:

Trang 4

Chống lại những mặt xấu đó

Chủ nghĩa tư bản

Đối lập

Phát huy sức mạnh giúp cho Liên-xô trước đây và Việt Nam sau này tập trung được sức mạnh trong cuộc chiến tranh giải phóng

2.1 Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô-Viết:

Trang 5

Tuy nhiên, lịch sử xã hội loài người không

đi theo con đường thẳng, phong trào cách

mạng cũng không thể tránh được những sai

lầm Do đó, sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết cũng là điều khó tránh khỏi:

Ph.Ăngghen qua đời

Quốc tế II phân rã thành phái hữu, phái tả và phái

giữa

2.1 Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô-Viết:

Trang 6

Tháng 4, năm 1989 trở đi, sự đổ vỡ diễn ra liên tiếp ở các

nước Đông Âu:

- Bắt đầu ở Ba Lan, công nhân đình công năm

1987, thành lập công đoàn đoàn kết, trở thành

đảng đối lập ở Ba Lan

- 9/11/1989: Chính phủ Cộng hòa dân chủ

Đức( Đông Đức) tuyên bố giải tỏa bức tường

Béclin, giải tỏa biên giới giữa Đông và Tây Đức

Cuối những năm 60 của thế kỉ XX, Liên Xô và các nước chủ nghĩa Đông Âu đi vào thời kì khủng hoảng.

2.1 Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô-Viết:

Trang 7

- 21/12/1989: Chính quyền ở Rumani bị lật đổ

bằng bạo lực, tổng bí thư Đảng

Xe-au-xê-xcu( Ceaucescu) bị tử hình

- 29/12/1989: Haven (đứng đầu phe đối lập) lên

làm tổng thống Tiệp Khắc

- 3/12/1989: Ủy ban trung ương Đảng Xã hội chủ

nghĩa thống nhất Đức từ chức tập thể

- 2/12/1989: Cuộc gặp không chính thức Xô – Mỹ,

tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh”

2.1 Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô-Viết:

Trang 8

- 5/2/1990: Liên Xô chấp nhận đa đảng.

- 27/2/1990: Liên Xô thực hiện chế độ tổng thống

theo thể chế chính trị phương Tây

- 27/2/1990: Liên Xô thực hiện chế độ tổng thống theo thể chế

Trang 9

2.1 Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô-Viết:

Chỉ trong vòng 2

năm, chế độ chủ

nghĩa ở Liên Xô và 6

nước Đông Âu,tiếp

sau đó là Mông Cổ,

Anbani, Nam Tư bị

sụp đổ hoàn toàn

Trang 10

2.2.1 Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự khủng

hoảng và sụp đổ của mô hình CNXH Xô-Viết?

2.2.2 Nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp

2.2.1 Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình CNXH Xô-Viết?

Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến sự khủng hoảng

và sụp đổ của mô hình CNXH Xô-Viết?

2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:

Trang 11

Chủ nghĩa xã hội Xô Viết được Stalin thực hiện theo mô hình:

Công nghiệp hoá và tập thể hoá nông nghiệp với tốc độ tập trung cao trong đó ưu tiên phát triển công nghiệp nặng

Nhanh chóng xoá bỏ chế độ sở hữu tư nhân, thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, dưới hai hình thức sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể Xoá bỏ thị trường tự do, thiết lập nền kinh tế hiện vật

Nhà nước trực tiếp điều hành nền kinh tế theo

kế hoạch tập trung thống nhất, Đảng giữ vai trò lãnh đạo nhưng thực chất Đảng trực tiếp điều hành nhà nước

2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:

Trang 12

Thời gian đầu phát huy mạnh mẽ tác dụng, song mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết cũng có những sai lầm, khuyết tật về 2 mặc là

về kinh tế và xã hội

2.2.1.1 Về kinh tế:

Xây dựng một xã hội gần như duy nhất chỉ có hai thành phần kinh tế (Quốc doanh và tập thể), không chấp nhận sự tồn tại khách quan của các thành phần kinh tế khác, không chấp nhận sản xuất hàng hóa và cơ chế thị trường, trong khi lực lượng sản xuất còn thấp kém đã làm kìm hãm nhiều động lực

để phát triển kinh tế

2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:

Trang 13

Trong quản lý, áp dụng chế độ tập trung, quan liêu, bao cấp và phân phối bình quân đã làm cho các đơn vị

sản xuất thụ động, người lao động ỷ lại, triệt tiêu tính

chủ động, sáng tạo của người lao động… khiến nền kinh

tế lâm vào tình trạng trì trệ.

2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:

Trang 14

Xây dựng một nền dân chủ nặng về hình thức, chưa đảm bảo cho nhân dân lao động thực sự làm chủ mọi mặt của đời sống xã hội.

Thực hiện công nghiệp hóa theo kiểu cổ truyền của thời kỳ tiền tư bản chủ nghĩa, lãng phí mà

không hiệu quả Trong khi ở các nước tư bản phát

triển, giai cấp tư sản đã nhạy bén áp dụng những

thành tựu cách mạng khoa học – công nghệ vào sản xuất, thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh mẽ

Điều này làm cho khoảng cách phát triển kinh tế và năng suất lao động từ năm 1973 ở các nước xã hội chủ nghĩa ngày càng thụt lùi so với một số nước tư bản phát triển

Chậm đổi mới cơ chế kinh tế, hệ thống sản xuất

2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:

Trang 15

Về mặt xã hội:

2.2.1.2

Không chú ý thí đáng đến việc xây dựng con người theo hướng phát huy nhân tố con người, phát huy tính năng động sáng tạo

của nhân dân xây dựng xã hội mới

Tuyệt đối hóa mặt xã hội của con người, cường điệu tính

cộng đồng, tính tập thể làm cho vai trò cá nhân bị lu mờ, không quan tâm đúng mức tới nhu cầu vật chất, chưa thực sự chú ý đến lợi ích cá nhân người lao động; có lúc, có nơi đã đồng nhất lợi

ích cá nhân với chủ nghĩa cá nhân

2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:

Trang 16

Đề cao quá mức tính giai cấp, tính quốc tế coi nhẹ tính nhân loại, không chú ý kế thừa

những giá trị truyền thống dân tộc.

>

2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:

Trang 17

Những sai lầm chủ quan nghiêm trọng kéo dài đã

nói trên cản trở sự đổi mới đúng đắn.

Là nguyên nhân sâu xa làm chế độ XHCN suy yếu,

khủng hoảng, sụp đổ Đó không phải do bản chất chế độ

mà do quan niệm giáo điều về CNXH.

2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:

Trang 18

Hậu quả: Liên Xô từ 1 trong 2 siêu cường lớn của thế

giới đã trở thành 1 nước có nền kinh tế tụt hậu so với Mĩ và

1 số nước tư bản khác.

Cưỡng lĩnh 1991 của đảng: “Do duy trùy quá lâu những khuyết

tật của mô hình cũ của chủ nghĩa xã hội chậm trễ trong cách mạng khoa học và công nghệ”

(Đảng cộng sản VN: cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá

độ lên chủ nghĩa là hội, NXB ST, HN, tr.6)

Gây ra tình trạng trì trệ kéo dài về kinh tế - xã hội rồi đi tới

khủng hoảng.

2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:

Trang 19

2.2.2 Nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp:

Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đổ của chủ nghĩa xã

hội hiện thực vào những năm cuối thập niên 80 và đầu thập niên

90(Thế kỷ XX) thì có thể nêu lên 3 nguyên nhân:

kế hoạch“Diễn biến hòa bình” trong nội bộ Liên Xô và các nước Đông Âu

Thứ hai, do

sự phản bội của các phần

tử cơ hội trong các cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước

2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:

Trang 20

2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:

Đây là nguyên nhân chủ yếu, do sai lầm

chủ quan của Đảng Cộng sản Liên Xô, Đảng đã

nhận thức và vận dụng không đúng đắn, sáng

tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn cuộc

sống, đã giáo điều, chủ quan, duy ý chí, không

tôn trọng quy luật khách quan của cuộc sống

Nguyên nhân thứ nhất:

Trong cải tổ, Đảng công sản Liên Xô

đã mắc phải sai lầm

nghiêm trọng về đường lối, chính

trị, tư tưởng

và tổ chức

Trang 21

2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:

Sự dao động về tư tưởng, lập trường chính trị dẫn tới mất

phương hướng chính trị và từ bỏ nguyên tắc ở những thời điểm bước ngoặt, chấp nhận đa nguyên hệ tư tưởng và đa nguyên

chính trị, đa đảng đối lập, phủ nhận tập trung dân chủ là nguyên tắc cốt tử của Đảng Cộng sản và Nhà nước xã hội chủ nghĩa,

làm cho Đảng không còn là một tổ chức chính trị cầm quyền mà trở thành một câu lạc bộ bàn suông

 Nhà nước không còn quyền lực điều hành và không kiểm soát nổi

tình hình đất nước.

Người lãnh đạo cải tổ lùi dần từng bước, từng bước, thậm chí ngày càng công khai tuyên bố từ bỏ những mục tiêu xã hội chủ nghĩa mà

họ từng hứa hẹn, từ bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin, từ bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

Trang 22

2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:

Phiêu lưu mạo hiểm trong chính sách, bước đi và biện pháp cải tổ:

Chủ trương đưa ra lúc đầu là “tăng tốc về kinh tế”

để chấm dứt sự trì trệ Đẩy mạnh nhịp độ phát triển không có gì sai mà là tất yếu, bức bách Vấn đề là tăng tốc bằng cách nào thì không có câu trả lời

đúng đắn Đổi mới công nghệ bằng cách nào cũng

bế tắc

Tuy nhiên, quan niệm “chết người” là để thực hiện tăng tốc thì

phải cải tổ về chính trị và xem đây là “chìa khóa” cho mọi vấn đề

 Không giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa cải cách kinh tế và

cải cách chính trị Khi cải cách kinh tế tiến triển thì không kịp

thời tiến hành cải cách chính trị Đến khi cải cách kinh tế gặp

khó khăn thì lại chuyển trọng tâm sang cải cách chính trị.

Trang 23

2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:

 Hội nghị Đảng toàn quốc lần thứ XIX (năm 1988) chủ trương chuyển trọng tâm sang cải tổ hệ

thống chính trị trên cơ sở cái gọi là “tư duy chính

trị mới”.

 Là sự thỏa hiệp vô nguyên tắc, là sự đầu hàng, là

từ bỏ lập trường giai cấp, là sự phản bội chủ nghĩa Mác-Lênin, phản bội sự nghiệp XHCN

Trang 24

Bằng phát súng lệnh “công khai”, “dân chủ”,

“không có vùng cấm”, cải tổ đã nhanh chóng tạo

ra làn sóng phê phán, công kích, bôi đen tất cả

những gì gắn với 70 năm xây dựng CNXH

Gây hoang mang, xáo động đến cực độ trong tư tưởng xã hội, phá vỡ niềm tin của quần chúng đối với những giá trị của CNXH

2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:

Trang 25

“Sự thật cay đắng là Đảng Cộng sản Liên Xô đã rời khỏi vũ đài chính trị, trước hết bởi vì Đảng đã tách rời cơ sở xã hội của mình là giai cấp công nhân và

những người lao động và không còn đại diện cho lợi ích của họ.”

“Sự sụp đổ của Đảng Cộng sản Liên Xô là hậu quả

của sự sụp đổ của mô hình Chủ nghĩa xã hội nhà

nước quan liêu được xây dựng ở nước ta vào cuối

những năm 1920 và cuối cùng đã không vượt qua

được sự cạnh tranh với các nước tư bản phát triển

về năng suất lao động cũng như mức sống nhân

Trang 26

2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:

Nguyên nhân thứ hai:

Thứ hai, do sự phản bội của các phần tử

cơ hội trong các cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước

Do yếu kém về năng lực,

sự thoái hóa, biến chất của

một bộ phận cán bộ, đảng

viên đã làm giảm sút niềm

tin của nhân dân vào đảng,

vào chế độ Chủ nghĩa cơ

hội hữu khuynh, xét lại,

phản bội lí tưởng của chủ

nghĩa xã hội ở một số nhà

lãnh đạo cải tổ là nguyên

nhân trực tiếp dẫn tới sự

tan rã của chủ nghĩa xã hội

Mà điển hình là sự phản bội của

Goóc-ba-chốp

Trang 27

2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:

Ba là, chủ nghĩa đế quốc đã can thiệp toàn diện, vừa tinh vi, vừa trắng trợn, thực hiện kế hoạch“Diễn biến hòa

bình” trong nội bộ Liên

Xô và các nước Đông Âu

Do sự tiến công điên cuồng của

Chủ nghĩa đế quốc (Bao vây, cấm

vận, gây sức ép về kinh tế, chính

trị và quân sự, thực hiện chiến

lược “diễn biến hòa bình”)

Nguyên nhân thứ ba:

Các chiến lược gia phương Tây sớm nhận

ra sai lầm của công cuộc cải tổ ở Liên

Xô: đó là đường lối xét lại, là hệ tư tưởng

tư sản, là chính sách thỏa hiệp, nhân

nhượng vô nguyên tắc với Mỹ và phương

Tây thể hiện tập trung ở “tư duy chính trị

mới”

Trang 28

2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:

 Hứa hẹn viện trợ kinh tế được dùng làm một thứ vũ khí rất lợi

hại để lái cuộc cải tổ theo quỹ đạo mà phương Tây mong muốn Chủ nghĩa đế quốc đã đẩy mạnh thực hiện “diễn biến hòa bình” trong nội bộ Liên Xô và Đông Âu

Trong cuốn sách “1999 chiến thắng không cần

chiến tranh” Tổng thống Mỹ Níchxơn cho rằng

“mặt trận tư tưởng là mặt trận quyết định nhất”

Ông ta viết: “Toàn bộ vũ khí của chúng ta, các

hiệp định mậu dịch, viện trợ kinh tế sẽ không đi

đến đâu nếu chúng ta thất bại trên mặt trận tư

tưởng”

Trang 29

 Một là chủ nghĩa xã hội muốn vượt xa chủ nghĩa tư bản thì phải thường xuyên đổi mới và cải cách Không vì những thất bại tạm thời mà thoái lui, co cụm, bảo thủ, đổi mới là sống còn, là phát triển là tất yếu

Những bài học cho quá trình đổi mới như sau:

2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:

 Hai là sự việc đổi mới dù khó khăn như thế nào cũng phải kiên định Vận dụng một cách linh hoạt chủ nghĩa Mác – Lênin tùy theo những hoàn cảnh lịch sử, điều kiện cụ thể

Trang 30

 Ba là Đảng Cộng sản – đảng tiên phong của giai cấp công

nhân – phải trực tiếp lãnh đạo và chỉ đạo mọi mặt Huy động

toàn dân đồng thuận tham gia vào công cuộc đổi mới

2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:

 Bốn là đổi mới phải thực hiện một cách toàn diện, trên mọi mặt của đời sống, trong đó đổi mới kinh tế là bước đi đầu tiên là

tiền đề để thực hiện những cải cách còn lại Đồng thời, được

tiến hành một cách đồng bộ nhất quán, tổ chức kinh tế, chính trị của xã hội

Trang 31

 Năm là tiến trình đổi mới phải được từng bước,

vừa thay đổi vừa rút kinh nghiệm, bài học cho

kinh nghiệm sau, không nôn nóng, vội vàng Đổi

mới cũng phải duy trì được trạng thái ổn định

chung cho xã hội, không để nhân dân hốt hoảng

li tán, bất an ngờ vực vào mục đích đổi mới

 Sáu là thường xuyên nâng cao cảnh giác, kiên

quyết đập tan những hành động chống phá

chính quyền, gây rối trật tự xã hội Sáng suốt

nhận định tình hình nhanh chống phát hiện hậu

quả để có những giải pháp linh hoạt nhằm tháo

gỡ các khó khăn

2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:

Trang 32

Từ sự sụp đổ và tan rã của Liên Xô, đảng cầm quyền ở VN có thể rút ra được những bài học

bổ ích, đáng chú ý một số vấn đề nổi lên sau đây:

 Một là, cần tăng cường công tác chính trị-tư tưởng, nâng cao nhận thức, trách nhiệm và bản lĩnh chính trị của cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với phòng, chống “diễn biến hòa bình” và “cách mạng màu”,

coi đó là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu và mang

tính cấp thiết trong bảo vệ Tổ quốc

 Hai là, thường xuyên chăm lo xây dựng đảng cầm

quyền và bộ máy chính quyền trong sạch vững

mạnh, đoàn kết thống nhất cao, xây dựng và thực

hiện tốt chiến lược công tác cán bộ, nhất là lựa chọn

và bố trí những cán bộ chủ chốt, bảo đảm thực sự

vững vàng và tin cậy về chính trị

Ngày đăng: 17/07/2014, 23:45

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w