Vận dụng nội dung quy luật “Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất” trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

11 519 0
Vận dụng nội dung quy luật “Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất” trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TRANG LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Các khái niệm 2 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất II Sự vận dụng quy luật “quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất” thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Sự vận dụng quy luật “Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất” quá trình quá độ lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam III Gỉai pháp KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, sự tác động qua lại lực lượng sản xuất quan hệ sản x́t có đặc điểm riêng địi hỏi sự nhận thức khách quan, khoa học để có thể đề đường lối, sách nhằm phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp, nhằm xây dựng thành công Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Đây một vấn đề lý luận phức tạp đã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, nhiên đến nhiều ý kiến khác nhau, nhiều vấn đề chưa được làm rõ Thực tiễn phát triển đất nước năm qua cùng với yêu cầu cấp bách nghiên cứu vấn đề lý luận phục vụ cho việc sửa đổi Hiến pháp 1992 đã đòi hỏi nghiên cứu quy luật phù hợp quan hệ sản xuất Xã hội chủ nghĩa lực lượng sản xuất thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta Để tìm hiểu rõ vấn đề này, em xin sâu vào chủ đề: “Vận dụng nội dung quy luật “Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất” thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Các khái niệm: a Lực lượng sản xuất: Khái niệm “lực lượng sản xuất” phản ánh mối quan hệ người với giới tự nhiên, biểu hiện trình độ người chinh phục tự nhiên quá trình sản xuất vật chất Đó mối quan hệ vật chất người với giới tự nhiên Mối quan hệ được thực hiện thơng qua quá trình lao đợng sản xuất vật chất, người cải biến giới tự nhiên sức mạnh thực tiễn Vì vậy xét thực chất, khái niệm “lực lượng sản xuất” dùng để chỉ lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của người Năng lực được tạo đời sống hiện thực sự kết hợp sức lao động (sức lực vật chất tinh thần - đặc biệt yếu tố tri thức) của người với tư liệu sản xuất quá trình lao đợng của họ Do đó, có thể định nghĩa vắn tắt: “lực lượng sản xuất là toàn bộ các yếu tố vật chất và tinh thần của người, tạo thành lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo mục đích của quá trình sản xuất vật chất” b Quan hệ sản xuất: Quan hệ sản xuất một phạm trù triết học chỉ quan hệ người với người quá trình sản xuất (sản xuất tái sản xuất xã hội) Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu các tư liệu sản xuất chủ yếu, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quan hệ phân phối các sản phẩm làm Quan hệ sản xuất người tạo sự hình thànhvà phát triển mợt cách khách quan khơng phụ tḥc vào ý chí người Nếu quan niệm lực lượng sản xuất được xem mặt tự nhiên của sản xuất thì quan hệ sản xuất mặt xã hội của sản x́t Quan hệ sản x́t gờm mặt: • Quan hệ sở hữu: quan hệ người với người việc chiếm hữu tư liệu sản xuất Đây quan hệ bản đặc trưng cho từng xã hội, định quan hệ vể tổ chức quản lý sản xuất quan hệ phân phối các sản phẩm làm • Quan hệ tổ chức quản lý: quan hệ người với người việc tổ chức, quản lý xã hợi, các hoạt đợng trao đổi • Quan hệ phân phối lưu thông: quan hệ người với người phân phối, lưu thông sản phẩm làm c Phương thức sản xuất: Phương thức sản xuất cách thức người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở giai đoạn nhất định lịch sử tờn phát triển của xã hợi lồi người, mỡi phương thức sản x́t có hai phương diện bản của kỹ thuật kinh tế Giữ mợt vai trị nhất định đối với tất cả mặt đời sống kinh tế xã hội, phương thức sản xuất sự thống nhất lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định quan hệ sản x́t tương ứng với Mỡi xã hợi có phương thức sản x́t riêng dựa điểm riêng biệt lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Sự phát triển từ thấp đến cao của các hình thái xã hội cũng kéo theo sự phát triển của các phương thức sản xuất Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: Quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất hai mặt của phương thức sản xuất, sự tác động lẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất biểu hiên mối quan hệ mang tính chất biện chứng Chính sự thống nhất tác đợng quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất đã hình thành nên quy luật sự phù hợp quan hệ sản x́t với tính chất trìng đợ phát triển của lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất nhân tố thường xuyên biến đổi phát triển Ngược lại quan hệ sản x́t thường có tính ổn định mợt thời gian dài a Vai trị quết định của lực lượng sản xuất với Quan hệ sản xuất: Những kỹ kinh nghiệm của người lao động khơng ngừng tích luỹ tăng lên sự ổn định của quan hệ sản xuất nhu cầu khách quan để có thể sản xuất được Vì vậy mà sự phát triển của lực lượng sản xuất đến một giới hạn nhất định đặt nhu cầu xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ hiện có, điều cũng có nghĩa diệt vong cả mợt phương thức sản xuất lỗi thời đời của một phương thức sản xuất mới Những quan hệ sản xuất cũ hiện trở thành yếu tố kìm hãm sự phát triển, Các-Mác đã nhận định “Từ mợt giai đoạn phát triển của chúng các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với quan hệ sản xuất hiện có từ trước đến các lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển Từ chỗ hình thức phát triển của lực lượng sản xuất quan hệ ấy trở thàng xiềng xích của các lực lượng sản xuất Khi bắt đầu thời đại mợt c̣c Cách mạng xã hợi”, cũng nội dung quy luật sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản x́t Ngồi ra, ơng cũng khẳng định việc chuyển từ quan hệ sản xuất lỗi thời lên cao “không bao giờ xuất hiện trước điều kiện tồn vật chất của quan hệ chưa chín m̀i” b Sự tác đợng trở lại của Quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất : Quan hệ sản xuất hình thức xã hợi, cịn lực lượng sản x́t nợi dung của quá trình sản xuất Vì hình thức tác động trở lại nợi dung Dù đã chứng minh vai trị định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất, chủ nghĩa vật lịch sử cũng chỉ quan hệ sản xuất bao giờ cũng thể hiện tính đợc lập tương đối với lực lượng sản xuất Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất yếu tố định, tiền đề cho lực lượng sản xuất phát triển phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất với nhiệm vụ chỉ mục tiêu, bước tạo quy mơ thích hợp cho lực lượng sản x́t hoạt đợng, đảm bảo lợi ích đáng cho người lao đợng, phát huy tính tích cực sáng tạo cho người nhân tố quan trọng giữu vai trò định lực lượng sản xuất Quan hệ sản x́t định mục đích sản x́t, tạo điều kiện hạn chế sự phát triển của công cụ sản xuất áp dụng thành tựu khoa học sản xuất hợp tác phân công lao động, quy định hệ thống quản lý sản xuất quản lý xã hội quy định phân phối phần của cải hay nhiều mà người lao đợng được hưởng Như vậy, lực lượng sản xuất định quan hệ sản x́t, quan hệ sản x́t cũng có tính độc lập tương đối tác động trở lại sự phát triển của lực lượng sản xuất Chúng tác động qua lại lẫn Biện chứng của mối quan hệ được thể hiện theo logic: lực lượng sản xuất yếu tố động cách mạng, lao động sản xuất yếu tố mang tính chậm phát triển, điều tạo khả mâu thuẫn hai mặt của phương thức sản xuất chỉ bộc lộ rõ lực lượng sản xuất đã phát triển đến một giới hạn nhất định, đặt nhu cầu thay đổi quan hệ sản xuất Sự thay đổi chỉ thực hiện được thơng qua các c̣c Cách mạng từ tạo sự biến đổi của phương thức sản xuất xã hội Nhờ vào Phương thức sản xuất vận động làm cho xã hội phát triển từ hình thái sang hình thái kinh tế xã hội khác cao II Sự vận dụng quy luật “quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất” thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: Ở Việt Nam, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bắt đầu từ năm 1954 ở miền Bắc từ năm 1975 - sau đất nước đã hồn tồn đợc lập thống nhất, cách mạng dân tộc - dân chủ nhân dân đã hoàn toàn thắng lợi phạm vi cả nước, cả nước cùng tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, cùng quá độ lên chủ nghĩa xã hội Thời kỳ quá độ thời kỳ lịch sử mà bất một quốc gia lên chủ nghĩa xã hội cũng phải trải qua, cả đối với nước đã có kinh tế rất phát triển Đối với nước ta, một nước nông nghiệp lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa thì chắc chắn phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài Theo Chủ tịch Hờ Chí Minh, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta một thời kỳ lịch sử với nhiệm vụ quan trọng nhất phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, tiến dần lên chủ nghĩa xã hợi, có cơng nghiệp nơng nghiệp hiện đại, có văn hoá khoa học tiên tiến Trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, không chỉ phải cải tạo kinh tế cũ xây dựng kinh tế mới, mà cần xây dựng Sự vận dụng quy luật “Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất” quá trình quá độ lên xã hợi chủ nghĩa ở Việt Nam: Như đã nói ở trên, từ năm 1975 - sau dành được độc lập thống nhất đất nước, đã lên xã hội chủ nghĩa với một lực lượn sản xuất lớn tiềm mặt non trẻ, địi hỏi nước ta phải có mợt chế đợ kinh tế phù hợp dẫn đến sự đời của kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Quá trình đổi mới đã đưa lại nhiều thành tựu to lớn, đồng thời cũng đặt nhiều lý luận quan trọng mà việc áp dụng quy luật quan hệ sản x́t phụ tḥc vào tính chất trình đợ phát triển của lực lượng sản xuất vào việc giải chúng một cách đắn sở cần thiết cho việc tiếp tục hoạch định đẩy nhanh sự nghiệp đổi mới, cũng sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Trải qua 30 năm ở miền Bắc 10 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi tồn quốc, ngơi nhà xã hợi chủ nghĩa mà muốn xây dựng có hai đặc trưng quan trọng nhất mà dứt khoát phải đặt đến: giàu có hơn, vừa cơng so với chủ nghĩa tư bản Sự thật chỉ thời gian qua đề cao vai trò của quan hệ sản xuất quan niệm không mối quan hệ sản xuất quan hệ khác, quên mất điều bản nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một xã hội tư bản chủ nghĩa đồng nhất chế độ công hữu với chủ nghĩa xã hợi lẫn lợn hợp tác hóa tập thể hóa Nghị Đại hợi VIII đã chỉ rõ khuyết điểm như: Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả sức mạnh tranh chấp, xuất lao động thấp, chất lượng sản phẩm chưa tốt, giá thành cao, Nhiều sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp thiếu thị trường tiêu thụ cả nước nước ngồi Hệ thống tài chínhngân hàng yếu kém, thiếu lành mạnh Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý, tình trạng đầu tư phân tán, lãng phí thất thoát xảy nhiều Còn nhiều vướng mắc thiếu sót nhịp đợ thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngồi giảm, cơng tác quản lý, điều hành công tác Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị nơng thơn cịn ở mức cao Các hoạt động khoa học công nghệ chưa được đáp ứng tốt yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng bảo vệ tổ quốc Cơ chế sách khơng đờng bợ, chưa tạo đợng lực mạnh để phát triển, thiếu tính khả thi Nhiều cấp, ngành chưa thay thế, sửa đổi quy định quản lý nhà nước không phù hợp, chưa bổ sung chế, sách mới có tác dụng giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất Các bước có tính quy ḷt rất mờ nhạt đường tiến lên xã hội chủ nghĩa vì vậy đã tiến hành cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với kinh tế quốc dân Thực chất, theo đường lối “đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa, đưa quan hệ sản xuất trước mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, thiết lập chế độ công hữu nhất hai hình thức sở hữu toàn dân sở hữu tập thể” Quan niệm cho có thể dưa quan hệ sản xuất trước mở đường thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển đã bị bác bỏ Trên đường tìm lối thoát của mình từ lịng xã hợi đã nảy sinh hiện tượng trái ý muốn quản lý kém, tham ô, tham nhũng, cho thấy mâu thuẫn yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất với hình thái kinh tế - xã hội xa lại được áp đặt một cách chủ quan cần thiết cho lực lượng sản xuất mới nảy sinh phát triển Trên thực tế, chưa thực hiện tốt các nhiệm vụ phải làm như: giải đắn mâu thuẫn lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, khắc phục khó khăn tiêu cực của kinh tế, thiết lập quan hệ sản xuất mới với hình thức bước phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất phát triển với hiệu quả kinh tế cao Trên sở củng cố đỉnh cao kinh tế tay nhà nước cách mạng, cho phép phục hồi phát triển chủ nghĩa tư bản bn bán tự rợng rãi, có lơi cho sự phát triển sản xuất Quan điểm từ đại hội VI cũng khẳng định khôi phục thành phần kinh tế tư bản mà phát triển chúng rợng rãi theo sách của Đảng Nhà nước, quan trọng phải nhận thức được vai trò thành phần kinh tế tư bản tư nhân kinh tế các thể thực hiện sách khuyến khích phát triển Những yếu tố tiên tiến của quan hệ sản xuất tiền đề sự thúc đẩy phù hợp lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Chúng chỉ tác đợng tích cực mợt thời gian ngắn phải tuân thủ quy luật quan hệ sản x́t phù hợp với tính chất trình đợ phát triển của lực lượng sản xuất Tại thời điểm sản xuất nông nghiệp không ổn định, nhiều nơi, nhiều vùng nơng thơn bị đói kém Khi có người cho rằng, nguyên nhân sản xuất chậm phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản x́t có mâu thuẫn, thể hiện mợt bên yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất theo hướng tất yếu chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn với một bên chế độ sở hữu phân tán Đây mâu thuẫn vốn có phổ biến các sản xuất Khi sản xuất xã hội phát triển đến trình độ cao thì tự bản thân chế độ tư hữu nhỏ khơng thể tờn cũ, ḅc phải thay đổi Nói quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất không thể không nhìn vào đời sống của nông dân, thực tế cho thấy đời sống của nông dân từng bước được nâng cao, điều kiện nhà ở học tập của em nông dân cũng khá trước III Gỉai pháp Cải tạo xã hội chủ nghĩa phải luôn thấu suốt đặc điểm của quá trình tiến từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất luôn gắn bó với nhau, thúc đẩy cùng phát triển Cần đa dạng hóa các loại hình quan hệ sản xuất nhằm tạo điều kiện cho lực lợng sản xuất phát triển; đẩy mạnh xây dựng sở vật chất kỹ thuật, tạo lực lượng sản xuất mới mỗi bước đi, sở tiếp tục đưa quan hệ sản x́t lên hình thức, quy mơ thích hợp để cho lực lượng sản xuất phát triển Đồng thời, Đảng bộ phả nhận thức vận dụng sáng tạo quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay, tập trung nghiên cứu tổng kết thực tiễn mợt cách tồn diện sự vận động, phát triển của quan hệ sản xuất nề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nâng cao vai trò của nhân tố chủ quan việc xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất KẾT LUẬN Nhìn lại quá trình chỉ đạo sản xuất nông nghiệp ở nước ta trước Đảng ta đã rút được sự cần thiết của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Đồng thời có biện pháp để quan hệ sản xuất thực hiện phù hợp với tính chất trình đợ phát triển của lực lượng sản xuất thời kỳ quá độ Đất nước ta quá trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa với tiềm lao đợng lớn, cần cù, thơng minh, sáng tạo, có kinh nghiệm lao đợng, đã từng bước khắc phục nguy tụt hậu Quá trình quá độ lên xã hội chủ nghĩa tiếp diễn với nhiều thách thức cần phải vượt qua, nợi dung bản việc thực hiện phải nhận thức đắn quy luật sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất giai đoạn hiện của nước ta DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 Giáo trình Triết học Mác-Lênin, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nợi - 1999 Giáo trình triết học (Dùng đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ các ngành khoa học xã hội nhân văn không chuyên ngành Triết học), nhà xuất bản Đại học sư phạm - bộ giáo dục đào tạo 2014 11

Ngày đăng: 06/06/2016, 13:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan