1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn giáo dục giá trị sống cho học sinh trường thpt trưng vương

39 2K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 289,5 KB

Nội dung

Giáo dục giá trị sống cho học sinh trường THPT Trưng Vương Tên đề tài: GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thực hiện chỉ thị số 06-CT/TW ngày 7 tháng 11 năm 2006 của Bộ chính trị về tổ chức cuộc vận động '' Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh "gần 7 năm qua với sự chỉ đạo thường xuyên và chặt chẽ của các cấp ủy Đảng cuộc vận động đã đạt kết quả bước đầu, và kết quả cuộc vận động đã khẳng định việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là rất quan trọng và cần thiết đặc biệt đối với thế hệ trẻ trong giai đoạn hiện nay. Đặc biệt để tiếp tục đẩy mạnh hơn, cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Bộ chính trị ban hành chỉ thị số 03- CT/TW ngày 14 tháng 5 năm 2011 trong đó đã nêu rõ nhiệm vụ cần thực hiện “Coi trọng việc giáo dục đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ, Cấp ủy chính quyền mặt trận tổ quốc và đoàn thể các cấp có biện pháp cụ thể để tổ chức chỉ đạo thực hiện tốt việc giáo dục đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ theo tấm gương đạo đức Bác Hồ”(trích chỉ thị 03) Chỉ thị số 40/CT – BGDĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008 của bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo về việc triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008 – 2013 Qua 5 năm thực hiện kế hoạch của Sở giáo dục và Đào tạo về chỉ đạo phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” Với 5 nội dung trong đó nội dung thứ 3 đã chỉ rõ việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, đến nay đã trải qua gần 5 năm thực hiện phong trào đã thật sự đi vào cuộc sống của cán bộ giáo viên và các em học sinh, huy động được sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội, trong việc xây dựng một môi trường giáo dục an toàn lành mạnh, thân thiện và hiệu quả, đặc biệt đã tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ về môi trường giáo dục, chất lượng học tập và giảng dạy, sự chuyển biến về ý thức đạo đức, sự chủ động sáng tạo trong học tập của các em học sinh. GV: Bùi Thị Ngọc 1 Giáo dục giá trị sống cho học sinh trường THPT Trưng Vương Năm học 2012 - 2013 là năm học toàn ngành sẽ tập trung thực hiện 4 nhóm nhiệm vụ trọng tâm gồm:Tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý; nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục; phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; công tác kế hoạch, tài chính và tăng cường cơ sở vật chất. Năm học 2012 - 2013 cũng là năm học tiếp tục thực hiện phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Chính vì vậy trong năm học 2012 -2013 Sở giáo dục và Đạo tạo tỉnh Hưng Yên đã tiếp tục triển khai các họat động giáo dục theo 5 nội dung của phong trào “ Thi đua xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực, trong đó chú trọng tổ chức các hoạt động nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT, một trong những nhiệm vụ trọng tâm đặt ra là “Chú trọng giáo dục đạo đức, nhân cách, giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh” Như vậy có thể nói công tác giáo dục đạo đức cho học sinh là việc hết sức quan trọng và đã thật sự được Đảng, nhà nước và ngành giáo dục quan tâm. Trong những năm gần đây Sở giáo dục tỉnh Hưng Yên cũng đã triển khai nhiều chương trình giáo dục, trong đó có các hoạt động như tập huấn cho giáo viên chủ chốt để tích hợp các hoạt động giáo dục kỹ năng vào các môn học như giáo dục công dân, giáo dục ngoài giờ lên lớp, địa lý, văn học ….và việc tổ chức giảng dạy đã được triển khai thí điểm ở một vài trường và tiến tới đưa vào dạy đại trà ở các trường trong thời gian tới. Với các hoạt động giáo dục đó có thể nói các em cũng đã có được những hiểu biết, những cách thức vận hành các kiến thức xã hội vào cuộc sống một cách tốt hơn. Xong trong thực tế chúng ta lại vẫn thấy một điều: Học sinh ngày càng chịu nhiều tác động từ xã hội; những tác động này ngày càng phức tạp của một xã hội ngày càng phát triển và hội nhập, đó chính là Tệ nạn XH, tội phạm, đạo đức XH xuống cấp: Liên tục trong thời gian qua trên các mặt báo đăng những "Hung tin", kể về những đứa con nghịch tử, khiến tất cả mọi người không khỏi giật mình. Đó là nhứng điều ảnh hưởng rất xấu đến đạo đức của các em. GV: Bùi Thị Ngọc 2 Giáo dục giá trị sống cho học sinh trường THPT Trưng Vương Trong nhà trường không ít các em học sinh cuả chúng ta vẫn vi phạm pháp luật, vẫn sống thiếu trách nhiệm và thiếu trách nhiệm với chính cả bản thân mình, vẫn khẳng định mình bằng những trò nghiện ngập, những thói hư tật xấu, và lối sống buông thả, dối thầy cô, lừa bạn bè, gia đình. Thậm trí có những em học sinh được coi là học giỏi, thông minh nhưng vẫn vi phạm pháp luật, vẫn có những hành vi côn đồ với chính bạn của mình vv Như vậy có thể thấy rằng không hẳn các em đã thiếu kiến thức, đã không có kỹ năng vậy mà các em vẫn làm sai, làm liều hoặc không làm gì cả, thơ ơ với cuộc sống và cuộc sống của chính mình. Vậy các em thiếu cái gì? Thì theo tôi đó chính là giá trị sống là cái “ Đức tâm” là những giá trị sống cốt lõi mà mỗi con người cần có, đó là tình yêu thương, lòng nhân ái, sự bình yên, lòng tự trọng, tinh thần đoàn kết, lòng vị tha… Chính vì vậy việc giáo dục giá trị sống cho các em để các em học tập và lao động hết mình, để các em sống đẹp, sống có ích là một nhu cầu. Lứa tuổi của các em là lứa tuổi đang có những biến đổi lớn về tâm sinh lý đang dần trở thành người lớn và đang hình thành nhân cách cho nên việc giáo dục cho các em những giá trị sống là vấn đề cốt lõi trong sự hình thành nhân cách của các em. Bác Hồ kính yêu của chúng đã nói “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn phần nhiều do giáo dục mà nên” với tinh thần đó, xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, gắn với nhu cầu và đặc điểm của nhà trường với vai trò là Phó hiệu trưởng nhà trường tôi luôn tâm niệm làm thế nào để giáo dục học sinh của mình trở thành những con người: Vừa có đức lại có tài, để trở thành những con người có ích cho xã hội, xây dựng và duy trì nề nếp của nhà trường. Ấp ủ nhiều năm, đến năm học 2012 -2013 tôi đã mạnh dạn tham mưu với Chi bộ, BGH nhà trường đưa việc giáo dục giá trị sống đến với các em học sinh với đề tài “Giáo dục giá trị sống cho học sinh trường THPT Trưng Vương” Với sáng kiến kinh nghiệm này nó đã giúp tôi bước đầu cung cấp cho các em học sinh toàn trường những vấn đề cơ bản nhất trong việc rèn luyện đạo đức của một con người để các em học tập và lao động, hợp tác bằng chính tình yêu thương trong trái tim nhân hậu cuả các em, để các em sống thật đẹp và thật có GV: Bùi Thị Ngọc 3 Giáo dục giá trị sống cho học sinh trường THPT Trưng Vương ích cho gia đình, nhà trường và xã hội, và quan trọng hơn nữa là để các em luôn tạo ra được những mối quan hệ đẹp và bền, quy tụ được tình cảm của nhiều người, xứng đáng là con ngoan trò giỏi. Góp phần nâng cao chất lượng việc giáo dục đạo đức cho các em học sinh trong nhà trường, từ đó thúc đẩy việc thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện đối với thế hệ trẻ Việt Nam. Đề tài chính là kinh nghiệm trong sự say mê và tâm huyết của tôi trong những năm làm công tác giáo dục, với sáng kiến này tôi tin tưởng rằng nó sẽ là một nguồn tài liệu bổ ích giúp cho các thầy cô giáo đặc biệt là các thầy cô làm công tác chủ nhiệm và các đồng chí cán bộ đoàn, trong công tác giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh, nó sẽ góp phần làm giàu hơn những kinh nghiệm vốn có của các đồng chí trong hành trang công tác Đoàn, với sáng kiến này tôi mong muốn có đóng góp nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng hai mặt giáo dục của nhà trường và mục tiêu phát triển toàn diện của nhà trường. II. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đề tài dược áp dụng trong năm học 2012 - 2013 tại trường THPT Trưng Vương, đối tượng chủ yếu của đề tài là 100% học sinh của nhà trường đặc biệt là đối với những học sinh chưa ngoan ở lứa tuổi từ 16 -18 tuổi. Nội dung nghiên cứu được giới hạn trong những phạm trù đạo đức cơ bản: Như Giản dị, hòa bình, hợp tác, khiêm tốn, khoan dung, yêu thương, trách nhiệm, trung thực, đoàn kết, tôn trọng. III.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối với đề tài này tôi chủ yếu sử dụng phương pháp tuyên truyền, phổ biến, tập huấn, hội thảo, khảo nghiệm, dẫn chứng, minh họa bằng những câu chuyện thực tế trong quá trình giảng dạy, kết hợp với việc so sánh đối chiếu, tích lũy tổng hợp và tích hợp để đưa ra những phương pháp quan trọng nhất cần thiết nhất, hiệu quả nhất đối với các em. IV. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 1. Thực trạng khi chưa áp dụng đề tài Tình trạng học sinh vi phạm về đạo đức đối với thầy cô vẫn còn (gọi chung là học sinh cá biệt) với các biểu hiện : Học sinh nói dối thầy cô, hiện GV: Bùi Thị Ngọc 4 Giáo dục giá trị sống cho học sinh trường THPT Trưng Vương tượng học sinh tham gia vào các tổ chức không lành mạnh, đánh nhau, ăn cắp tài sản của bạn, đánh bạc Không ít trong các em đã không nhận thức được ý nghĩa của cuộc sống, ngộ nhận bản thân, chỉ nghĩ đến thụ hưởng và lười lao động, lười học tập. Các em không biết thế nào là cuộc sống có ý nghĩa? Làm thế nào để sống đẹp? Sống có ích ? Nhiều học sinh không biết cách tôn trọng bản thân, tôn trọng Thầy,cô, bạn bè, không biết cách hợp tác, xây dựng và duy trì tình đoàn kết, không biết cách suy nghĩ để vững vàng trước những đổi thay của cuộc sống. Trong nhà trường hiện tượng học sinh cá biệt vẫn còn, tỷ lệ học sinh hạnh kiểm yếu cao Về kết quả học lực và hạnh kiểm 2 năm trước khi áp dụng đề tài: Trường Học lực Hạnh kiểm Giỏi Khá TB Yếu Kém Tốt Khá TB Yếu Kém 2010 -2011 82 580 637 55 0 983 242 103 26 0 % 6 43 47 4 0 72.6 17.9 7.6 1.9 0 2011 -2012 81 627 557 41 1 990 246 70 1 0 % 6.2 48 42.6 3.1 0.1 75.7 18.8 5.4 0.1 0 Bảng thống kê hiện tượng học sinh cá biệt ở các khối năm 2011 - 2012 Khối Sĩ số học sinh Số học sinh cá biệt Tỷ lệ % Cơ sở đánh giá 10 447 19 4,2 Sổ đầu bài, hồ sơ của hội đồng kỷ luật, các biên bản của phòng bảo 11 430 7 1.6 12 430 8 1.8 Tổng 1307 34 2.6 2. Nội dung chủ yếu của đề tài 2.1.Giá trị sống là gì? GV: Bùi Thị Ngọc 5 Giáo dục giá trị sống cho học sinh trường THPT Trưng Vương Theo từ điển Tiếng Việt (NXB Khoa học xã hội): Giá trị là cái mà con người dùng làm cơ sở để xem xét một vật có lợi ích đến mức nào đối với con người; cái mà con người dựa vào dùng để xem xét một người đáng quý đến mức nào về mặt đạo đức, trí tuệ, tài năng. Giá trị cũng là những quan niệm và thực tại về cái đẹp, sự thật, điều thiện của một xã hội; tính chất quy ra được thành tiền của một vật trong quan hệ buôn bán, đổi chác; độ lớn của một đại lượng, một lượng biến thiên.Giá trị cuộc sống (hay giá trị sống) là những điều chúng ta cho là quý giá, là quan trọng, là có ý nghĩa đối với cuộc sống của mỗi người. Giá trị sống trở thành động lực để người ta nỗ lực phấn đấu để có được nó. Giá trị sống mang tính cá nhân, không phải giá trị sống của mọi người đều giống nhau. Có người cho rằng "có tiền bạc là có tất cả". Có người cho rằng tình yêu thương mới là điều quý giá nhất trên đời. Có người coi trọng lòng trung thực, sự bình yên… Như vậy không phải ai cũng nhận thức đúng về giá trị sống: Có bạn trẻ cho rằng phải hút thuốc lá, phải biết uống rượu bia, biết yêu sớm, phải sành điệu khi đến trường, phải ăn diện, phải đánh phấn bôi son… phải cầm đầu băng nhóm nào đó mới là "người hùng", mới có giá trị. Vậy là các bạn đã nhận nhầm giá trị ảo. Vì vậy, giáo dục để các em học sinh nhận diện đúng đâu là giá trị đích thực của cuộc sống là một vấn đề hết sức quan trọng trong các nhà trường hiện nay. Ở Việt Nam chuẩn giá trị sống thường mang ý nghĩa sâu sắc.Theo Hồ Chí Minh: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, trung với nước, hiếu với dân, nhân nghĩa, cần cù, thông minh, năng động, sáng tạo. Hiện nay ở nước ta cũng như thế giới người ta đã tổng kết những giá trị sống đích thực, trở thành những giá trị chung cho nhiều người và toàn xã hội thành 12 giá trị sống đó là : Giản dị, hòa bình, hạnh phúc, hợp tác, khiêm tốn, khoan dung, tự do, yêu thương, trách nhiệm, trung thực, đoàn kết, tôn trọng.Các giá trị sống này hoàn toàn phù hợp với chuẩn giá trị sống như lời dạy của Bác. Như vậy giá trị sống là những phẩm chất tốt đẹp của con người, làm cho con người trở nên có giá trị và có cuộc sống tốt đẹp hơn. Giá trị sống định hướng cho hành vi ứng xử cuả chúng ta, khi ta luôn trải nghiệm và cư xử với mọi người bằng những giá trị thì những giá trị sẽ trở thành phẩm chất của mỗi GV: Bùi Thị Ngọc 6 Giáo dục giá trị sống cho học sinh trường THPT Trưng Vương chúng ta và sẽ đi cùng chúng ta suốt cuộc đời. Nó chính là thước trình độ văn hoá của mỗi con người, bản sắc văn hoá của mỗi dân tộc. 2.2. Vai trò cuả việc học tập giá trị sống Giáo dục giá trị sống cho học sinh trường THPT Trưng Vương là một trong những nhu cầu tất yếu của nhà trường trong thời kỳ hiện nay, thời kỳ hội nhập và phát triển, thời kỳ mà toàn thể cán bộ giáo viên và các em học sinh đang nỗ lực phấn đấu để xây dựng thương hiệu của nhà trường trong toàn ngành và trong xã hội, tiếp tục xây dựng niền tin của phụ huynh, lãnh đạo các cấp với nhà trường. Đáp ứng được mục tiêu giáo dục và phát triển toàn diện cho học sinh toàn trường nói riêng và thế hệ trẻ Việt Nam nói chung: Với 5 tiêu chí hành động của thanh niên “Bản lĩnh - vững vàng; thanh lịch - văn minh; tri thức - phong phú; sức khỏe- rồi dào và kỹ năng- thành thạo” Ngày nay, với quan điểm phải giáo dục cho các thế hệ học sinh cả kỹ năng sống (tài) và giá trị sống (đức), chúng ta mới nhận thức rõ ràng hơn mối quan hệ giữa tài và đức, trong đó cái đức được đề cao. Học tập Giá trị sống sẽ giúp các em khám phá những phẩm chất tốt đẹp vốn có của bản thân và hoàn thiện nó, đồng thời khám phá những nét đẹp trong tính cách của những người xung quanh và giá trị của thiên nhiên, của môi trường sống. Học tập Giá trị sống giúp các em biết suy nghĩ tích cực, tự xây dựng cho mình một nền tảng vững chắc về nhân cách để các em có thể vươn lên trong cuộc sống, ngay cả trong những hoàn cảnh khó khăn, trắc trở. Học tập Giá trị sống để các em biết cách tôn trọng bản thân và người khác, biết cách hợp tác, xây dựng và duy trì tình đoàn kết, thích ứng trước những đổi thay của cuộc sống. Học tập Giá trị sống để các em biết tạo lập cuộc sống hạnh phúc cho bản thân và góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp hơn. Từ đó, thấy cuộc sống của mình mang nhiều ý nghĩa. Học tập Giá trị sống làm nền tảng cho kĩ năng sống, để các em biết cách sử dụng những kĩ năng sống mang lại lợi ích cho bản thân trong sự hài hoà với lợi ích của gia đình và xã hội. Ở những nơi đã tiến hành học Giá trị sống, nhất định kỷ luật nhà trường được tôn trọng hơn, ý thức học tập tốt hơn: Học sinh chăm làm bài tập, đi học GV: Bùi Thị Ngọc 7 Giáo dục giá trị sống cho học sinh trường THPT Trưng Vương đúng giờ, trong lớp giữ trật tự nghe thầy cô giảng bài, đoàn kết với bạn Quan hệ Thầy – Trò thân thiết. Về nhà, các em biết thể hiện tình yêu thương, sự tôn trọng, có trách nhiệm với bản thân và mọi người trong gia đình. Đặc biệt khi trong mỗi các em có được những “Đức tâm” thì đó là gốc rễ của mọi vấn đề, nó là nơi khởi nguồn của một cuộc sống lành mạnh, lương thiện, vui tươi, biết hy sinh và biết cống hiến, biết tôn trọng những gì mình đang có và phấn đấu vì những điều tốt đẹp trong tương lại, biết sống vì mọi người và vì cộng đồng. Giáo dục giá trị sống cho các em học sinh trường THPT Trưng Vương còn là một vấn đề hết sức quan trọng để từng bước nâng cao chất lượng đạo đức, từ đó thúc đẩy kết quả học tập của nhà trường, đẩy mạnh hơn nữa sợi dây liên kết giữa gia đình nhà trường và xã hội, từng bước thực hiện có chiều sâu phong trào “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” “ Nhà trường - văn hóa, nhà giáo - mẫu mực, học sinh - thanh lịch” thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” 2.3. Giáo dục giá trị sống cho học sinh “Giá trị sống” tưởng chừng là một khái niệm trừu tượng nhưng thực ra nó là những điều rất gần gũi với các em và rất cụ thể. “Giá trị sống” được biểu hiện hàng ngày trong quan hệ ứng xử trong học tập và lao động cuả các em. Chính vì vậy, bằng tình thương yêu các em học sinh và trách nhiệm trong công việc tôi luôn quan niệm rằng giáo dục giá trị sống cho các em chính là sống với từng giá trị chứ không phải chỉ là nói về các giá trị đó. Cũng như khi chúng ta dạy học, chúng ta phải quan tâm đến những việc chúng ta làm chứ không chỉ là những điều chúng ta nói, phải quan tâm đến tâm trạng của các em chứ không chỉ kết quả của hoạt động. Giá trị là gốc còn kỹ năng chỉ là phần ngọn, Vì vậy dạy về giá trị sống là dạy cái gốc rễ của cuộc sống, là dạy cho các em cách sống với nhau bằng tình yêu thương và sự tôn trọng. Dạy cho các em cảm nhận được các giá trị ấy, để cho các em đoàn kết yêu thương và gần gũi nhau hơn, để các em chung tay xây dựng một môi trường giáo dục thân thiện. GV: Bùi Thị Ngọc 8 Giáo dục giá trị sống cho học sinh trường THPT Trưng Vương Là một giáo viên đã làm chủ nhiệm nhiều năm trong tôi luôn ấp ủ một điều là làm thế nào để giáo dục được giá trị sống cho các em? Giáo dục giá trị sống cho những đối tượng nào? Sau nhiều đắn đo suy nghĩ và kiểm nghiệm thực tế tôi lên kế hoạch và đề xuất tham mưu với Chi ủy, BGH nhà trường về việc triển khai chuyên đề của mình. Được sự nhất trí cuả Chi ủy, BGH tôi đã tổ chức những buổi tập huấn, cho 2 đối tượng một là ban cán sự lớp, BCH đoàn của 30 lớp, hai là đối tượng học sinh chưa ngoan trong nhà trường. Với ban cán sự lớp tôi tập huấn và hướng dẫn các em để các em lại tiếp tục tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề tại lớp trong các buổi sinh hoạt đoàn. Và đặc biệt tiến hành khảo sát, định hướng cho các em học sinh toàn trường thông qua những buổi ngoại khóa dưới cờ … Với mong muốn chân thành là đem đến cho các em cách học cảm nhận về các giá trị sống mà hiện thời chúng đang bị quên theo sức hút của cuộc sống hiện đại. Trong các buổi tập huấn và ngoại khóa tôi phối hợp với Đoàn trường luôn bắt đầu là việc tổ chức các trò chơi, các bài trắc nghiệm ngắn để xây dựng bầu không khí dựa trên nền tảng các giá trị - đó là sự vui vẻ, thấu hiểu lẫn nhau để tất cả các em đều cảm nhận được tình yêu thương, cảm thấy mình được tôn trọng và an toàn thoải mái, giúp các em hiểu sâu hiếu đúng và vận hành có hiệu quả trong học tập và lao động, trong cuộc sống hàng ngày. Vậy chúng ta truyển tải các giá trị sống đích thực đó đến các em như thế nào? Với khuôn khổ thời gian có hạn trong một năm học tôi đã chọn và truyền tải đến các em một số những giá trị cơ bản, quan trọng và phù hợp đối với các em như sau: 2.3.1. Hòa bình Trước khi vào nội dung này tôi đặt câu hỏi: Em hãy suy nghĩ về sự khác biệt giữa thế giới hoà bình và thế giới có mâu thuẫn ? Sau đó tôi kể cho các em nghe một câu chuyện ngụ ngôn: “Bức tranh bình yên” như sau: Một vị vua treo giải thưởng cho hoạ sĩ nào vẽ được bức tranh đẹp nhất về sự bình yên. Nhiều hoạ sĩ đã cố công vễ rất đẹp. Nhà vua ngắm tất cả các bức tranh nhưng ông chỉ thích có hai bức và phải chọn lấy một. GV: Bùi Thị Ngọc 9 Giáo dục giá trị sống cho học sinh trường THPT Trưng Vương Trong hai bức tranh đó, một bức tranh vẽ hồ nước yên ả. Mặt hồ là tấm gương tuyệt mĩ với những ngọn núi cao chót vót bao quanh. Bên trên là bầu trời xanh với những đám mây trắng bồng bềnh, trôi hững hờ. Tất cả ai ngắm bức tranh này đều cho rằng đây là một bức tranh thật hoàn hảo. Bức tranh thứ hai cũng có những ngọn núi, nhưng là những ngọn núi trần trụi và lởm chởm đá. Bên trên, bầu trời giận dữ đỗ mưa như trút, kèm theo sấm chớp ầm ầm. Bên vách vúi là dòng thác cuồn cuộn nổi bọt trắng xoá. Thật chẳng bình yên chút nào. Nhưng sau khi ngắm nhìn, ông thấy đằng sau dòng thác là một bụi cây nhỏ mọc lên từ khe của một tảng đá. Nơi đó, giữa dòng thác trút nước xuống một cách giận dữ, có con chim mẹ đang thản nhiên đậu trên tổ của mình, bên cạnh đàn chim con ríu rít Bình yên thật sự Đến đây giáo viên hỏi vậy theo các em nhà vua sẽ chọn bức tranh nào? Lắng nghe câu trả lời của các em, giáo viên lập luận rồi kể tiếp đoạn cuối của câu chuyện: "Ta chấm bức tranh này!" - Nhà vua công bố: "Sự bình yên không có nghĩa là một nơi không có tiếng ồn ào, không có khó khăn, không có cực nhọc. Bình yên có nghĩa là ngay chính khi đang ở trong phong ba bão táp ta vẫn cảm thấy sự yên tĩnh trong trái tim. Đó mới là ý nghĩa thật sự của sự bình yên". Tại sao nhà vua lại chọn bức tranh thứ 2 và câu chuyện đã nói lên điều gì? Từ những câu hởi như vậy ta thảo luận với các em học sinh để các em thấy được: Khái niệm về hòa bình: - Tình trạng yên ổn, không có chiến tranh. - Không dùng đến vũ lực, không để xảy ra chiến tranh. Xong điều quan trọng chúng ta muốn nói với các em ở đây là? Hòa bình không đơn giản chỉ là không có chiến tranh. Hòa bình là khi chúng ta đang sống hòa thuận và không có sự đấu đá lẫn nhau. Nếu mỗi người trong thế giới được yên ổn, đó sẽ là một thế giới hòa bình. GV: Bùi Thị Ngọc 10 [...]... sng cho cỏc em hc sinh núi riờng v th h tr vit Nam núi chung l mt vn ht sc quan trng Giỏo dc giỏ tr sng cho hc sinh trng THPT Trng Vng l vic giỏo dc GV: Bựi Th Ngc 33 Giỏo dc giỏ tr sng cho hc sinh trng THPT Trng Vng cho cỏc em nhng giỏ tr ct lừi ca o c con ngi, giỏo dc cỏc chun mc v o c cỏc em tr thnh nhng con ngoan trũ gii, tr thnh nhng con ngi tht s cú ớch cho xó hi Giỏo dc giỏ tr sng cho hc sinh. .. Nu bn lm vic ny thỡ tụi s cho bn th ú; nu bn khụng lm vic ny thỡ tụi s khụng cho bn cỏi kia, Bi chớnh iu ny s phỏ i s hp tỏc ớch thc trong cỏc em v c bit khụng hp tỏc vi nhau lm iu xu li nhng vic cú hi cho ngi khỏc GV: Bựi Th Ngc 26 Giỏo dc giỏ tr sng cho hc sinh trng THPT Trng Vng Túm li: Hp tỏc l yờu cu cn thit i vi mi con ngi Hp tỏc s cú tỏc dng thit thc cho bn thõn v cho mi ngi, lm tng cng tỡnh... Giỏo viờn dn chng bng nhng vic lm c th trong nh trng hc sinh suy ngm v cm nhn giỏ tr Sỏng to ý tng: Hc sinh hóy vit mt thụng ip ho bỡnh v gi i cho th gii 2.3.2 Yờu thng Chỳng ta k túm tt cho cỏc em nghe 2 cõu chuyn 1.Mún qu ca tỡnh yờu Cho tụi xem chỏu mt chỳt c khụng ? Ngi m tr hnh phỳc hi GV: Bựi Th Ngc 11 Giỏo dc giỏ tr sng cho hc sinh trng THPT Trng Vng Khi cỏi gúi nh xinh xn nm gn trong tay mỡnh,... th hy sinh cho cu ụi tai Riờng chng trai trong lũng khp khi hy vng ó hai nm trụi qua m khụng cú k qu gỡ Cho n mt hụm, cha cu bo: - Con chun b n bnh vin lm phu thut B m tỡm c ngi hin tai cho con ri Nhng ngi ta bt phi gi bớ mt Cuc phu thut thnh cụng rt tt p, v cuc i cu thay i t ú Cu nh cú thờm sc mnh v lũng v t tin Ti nng ca cu t n nh cao, vinh GV: Bựi Th Ngc 12 Giỏo dc giỏ tr sng cho hc sinh trng THPT. .. ỏi, hiu bit v gn bú vi nhau hn. Giỏo viờn ly nhng dn chng trong thc t minh ha cho cỏc em hiu rừ hn v thy rừ hn v giỏ tr ca s khoan dung Sỏng to ý tng: Hc sinh hóy vit mt thụng ip v lũng khoan dung v gi i cho th gii GV: Bựi Th Ngc 19 Giỏo dc giỏ tr sng cho hc sinh trng THPT Trng Vng 2.2.4 Trung thc Khai niờm vờ trung thc Kờ cho cac em nghe cõu chuyờn ngu ngụn "Hoang ờ va cac hat giụng hoa" mt vng quc... cỏch khỏc Ngi cho gi cỏc hong t vo cung v núi: Cỏc con ca ta, ó n lỳc ta phi nhng ngụi cho mt v hong xng ỏng nht Ngy hụm nay, ta s a cho cỏc con mi ngi mt ht ging c bit Ta mun cỏc con m mm v ti nc cho nú hng ngy Mt nm sau cỏc con hóy quay tr li õy v cho ta xem thnh qu ca mỡnh Nghe li vua cha núi, cỏc hong t vụ cựng bt ng Ling - mt trong s cỏc hong t vui v cm ht ging tr v nh Chng thớch thỳ k cho m nghe... thỡ c thờm cho, t món thi b mt i) ; cõu danh ngụn ny ớt nht cng lu truyn cho n nay c hai ngn nm ri ú l mt chõn lý, thớch hp cho mi thi i Chõn lý ny ó nờu GV: Bựi Th Ngc 23 Giỏo dc giỏ tr sng cho hc sinh trng THPT Trng Vng ra cỏi l thnh cụng v tht bi ca con ngi Nhng khụng phi mi ngi ai cng u nhn ra c bi hc b ớch t s khiờm tn K cho cỏc em nghe cõu chuyn nh sau: Cú mt i a ch, nh rt giu nhng bao nhiờu... nhiờu ap lc: o la s ham chi, ua oi ban be, cõn phai co tiờn? Rụi thi noi dụi thõy cụ ờ bao che cho nhng khuyờt iờm cua minh, Rụi ụi khi la s giup ban be mụt cach mu quang bng viờc noi rụi ờ bao che cho ban, nờu noi ra s thõt thi s bi mõt i tinh cam ca nhõn GV: Bựi Th Ngc 21 Giỏo dc giỏ tr sng cho hc sinh trng THPT Trng Vng vi ban be, rụi a chuyn v i t ca ngi khỏc, dựng t liu v s riờng t ca ngi khỏc lm... quyờn li cua minh, thõm tri co khi mõt i ca tinh ban ú l mt ỏp lc, nhng i li cac em s sụng thanh thn, khụng phi nm np lo s v s tr giỏ cho hnh ng la di GV: Bựi Th Ngc 22 Giỏo dc giỏ tr sng cho hc sinh trng THPT Trng Vng 2.3.5 Tụn trng Th no l tụn trng ? T thỏi ỏnh giỏ cao v cho l khụng c vi phm hoc xỳc phm n Tụn trng trc ht l t trng l bit rng t bn thõn mỡnh cú giỏ tr Mt phn ca t trng l nhn bit nhng phm... ngh v úc kinh doanh nhy bộn ca cu ó lm cho ngi cha vụ cựng t ho khi h tip xỳc vi cỏc nh su tp tranh trờn th gii Mựa ụng ti kộo theo mt mn ờm u ti bao trựm khp ni Chin tranh bao trựm lờn khp t nc, cu con trai theo ting gi ca T quc ó lờn GV: Bựi Th Ngc 13 Giỏo dc giỏ tr sng cho hc sinh trng THPT Trng Vng ng ra chin trn Ch sau vi tun ngn ngi, ngi cha gi nhn c in tớn cho hay a con yờu du ca mỡnh b mt tớch . năm học 2012 -2013 tôi đã mạnh dạn tham mưu với Chi bộ, BGH nhà trường đưa việc giáo dục giá trị sống đến với các em học sinh với đề tài Giáo dục giá trị sống cho học sinh trường THPT Trưng Vương . hành học Giá trị sống, nhất định kỷ luật nhà trường được tôn trọng hơn, ý thức học tập tốt hơn: Học sinh chăm làm bài tập, đi học GV: Bùi Thị Ngọc 7 Giáo dục giá trị sống cho học sinh trường THPT. học sinh trường THPT Trưng Vương Là một giáo viên đã làm chủ nhiệm nhiều năm trong tôi luôn ấp ủ một điều là làm thế nào để giáo dục được giá trị sống cho các em? Giáo dục giá trị sống cho những

Ngày đăng: 17/07/2014, 21:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w