Sự Tạo Thành Chữ Hán Chữ Hán bắt nguồn từ Trung Quốc có mối liên hệ gần gũi với tiếng Việt, tiếng Nhật và tiếng Hàn là các thứ tiếng sử dụng chữ Hán làm chữ viết.. Sử dụng chữ Hán có th
Trang 1Phần 1 Bậc 1 80 Chữ Hán Cơ Bản
一 ニ 三 四 五 六 七 八 九 十 百 千 日 月 火 水 木 金 土
左 右 上 下 大 中 小 目 耳 口 手 足 人 子 女 男 先 生 学
校 赤 青 白 正 早 山 川 林 森 田 竹 草 花 犬 貝 虫 天 空
気 夕 雨 村 町 石 車 音 本 字 文 力 名 年 入 出 立 見 休
円 王 玉 糸
Âm Hán Việt
Nhất Nhị Tam Tứ Ngũ Lục Thất Bát Cửu Thập Bách Thiên Nhật Nguyệt Hỏa Thủy Mộc Kim Thổ Tả Hữu Thượng Hạ Đại Trung Tiểu Mục Nhĩ Khẩu Thủ Chi Nhân Tử Nữ Nam Tiên Sinh Học Hiệu Xích Thanh Bạch Chính Tảo Sơn Xuyên Lâm Sâm Điền Trúc Thảo Hoa Khuyển Bối Trùng Thiên Không Khí Tịch Vũ Thôn Đinh Thạch Xa Ôn Bản Tự Văn Lực Danh Niên Nhập Xuất Lập Kiến Hựu Viên Vương Ngọc Mịch
Âm Tiếng Trung
yī èr sān sì wǔ liù qī bā jiǔ shí bǎi qiān rì yuè huǒ shuǐ
mù jīn tǔ zuǒ yòu shàng xià dà zhōng xiǎo mù ěr kǒu shǒu
zú rén zǐ nǚ nán xiān shēng xué xiào chì qīng bái zhèng zǎo shān chuān lín sēn tián zhú cǎo huā quǎn bèi chóng tiān kōng
qì xī yǔ cūn dīng shí chē yīn běn zì wén lì míng nián rù chū lì jiàn xiū yán wáng yù jiǎo
Bài Mở Đầu
Khái quát chữ tượng hình
1 Sự Tạo Thành Chữ Hán
Chữ Hán bắt nguồn từ Trung Quốc có mối liên hệ gần gũi với tiếng Việt, tiếng Nhật và tiếng Hàn là các thứ tiếng sử dụng chữ Hán làm chữ viết Sử dụng chữ Hán có thể giải quyết được vấn đề viết những từ đồng âm dị nghĩa (cùng cách đọc khác nghĩa) có trong các ngôn ngữ này Trong bài “Khái quát chữ Hán” chúng ta đã tìm hiểu lịch sử và cấu tạo chữ Hán Chữ Hán trong tiếng Nhật cũng có quan hệ rất gần gũi với tiếng Việt Nhiều từ dùng trong khoa học kỹ thuật rất giống với từ tiếng Việt Để học chữ Hán, chúng ta nên liên hệ tới chữ Hán đã từng được dùng ở Việt Nam thì sẽ học được một cách nhanh chóng Phần này xin nhắc lại và minh họa một số cách tạo thành chữ Hán
Số nét trong một chữ Hán và thứ tự các nét: Chữ Hán được viết gọn trong một ô vuông
gồm có các nét viết (ngang, xổ, xiên…) và chấm Các nét viết được viết theo một thứ tự nhất định được minh họa như sau:
一 Nhất
二 Nhị
日 Nhật 4)
Trang 2Nét viết hoặc chấm được gọi chung là nét Để tra từ điển chữ Hán, chúng ta cần biết chính xác
số nét của một chữ Hán Ví dụ sau minh họa các nét viết của chữ Hán:
1) Chữ Hán một nét
2) Chữ Hán hai nét
3) Chữ Hán ba nét
4) Chữ Hán bốn nét
Thứ tự các nét viết: Các nét của chữ Hán thường được viết theo một thứ tự nhất định Thứ tự này được gọi là thứ tự viết Chữ Hán dù phức tạp đến mấy, cũng chỉ có những nét viết như sau:
1) Từ trên xuống dưới 三 (Tam)
2) Từ trái qua phải 川 (Xuyên)
3) Viết nét ở giữa trước 小 (Tiểu)
4) Viết nét ngang trước 十 (Thập)
5) Nét bao ngoài trước 四 (Tứ)
6) Nét xiên trái trước 人 (Nhân)
7) Nét xổ thẳng ở trung tâm trước 中 (Trung)
8) Nét ngang xuyên tâm 女 (Nữ)
(Xin xem thêm Giới thiệu chữ Hán, nét viết và nguyên tắc viết chữ Hán)
Chữ tượng hình (象形字 Tượng Hình Tự) : Chữ Hán cổ xưa nhất là những hình ảnh đơn
giản biểu diễn vật thể và hiện tượng tự nhiên xung quanh đời sống con người Những chữ Hán
十 Thập
川 Xuyên 2)
人 Nhân
木 Mộc 3)
七 Thất
山 Sơn 5)
子 Tử 6)
月 Nguyệt
Trang 3山
Sơn
(núi)
日
Nhật
(ngày)
月
Nguyệt
(tháng)
田
Điền
(ruộng)
木
Mộc
(cây, gỗ)
Trang 4口
Khẩu
(miệng)
目
Mục
(mắt)
耳
Nhĩ
(tai)
人
Nhân
(người)
子
Tử
Trang 5女
Nữ
(nữ)
火
Hỏa
(lửa)
門
Môn
(cổng)
鳥
Điểu
(chim)
Trang 6牛
Ngưu
(bò)
馬
Mã
(ngựa)
羊
Dương
(dê)
Trang 7Chữ chỉ sự (指示字 Chỉ Sự Tự ): Những khái niệm trừu tượng như hành động, tình huống,
mối quan hệ, vị trí và số được gán thanh những hình dạng để có thể biểu diễn được bằng chữ Hán Những chữ Hán được tạo thành theo cách này được gọi là Chữ chỉ sự
二
Nhị
(hai)
上
Thượng
(trên)
下
Hạ
(dưới)
大
Đại
(to, lớn)
Trang 8小
Tiểu
(nhỏ)
Chữ Hội Ý (会意字 Hội Ý Tự ): Chữ hội ý là những chữ Hán được hình thành (tạo ra) bằng
cách kết hợp nhiều chữ có những ý nghĩa khác nhau
日 (Nhật) + 月 (Nguyệt) = 明 (Minh) (Minh = Khi mặt trời lên thay thế mặt trăng, trời trong sáng)
明
Minh
(trong sáng)
人 (Nhân) + 木 (Mộc) = 休 (Hựu) (Hựu = Người ngồi nghỉ dưới gốc cây)
休
Hựu
(nghỉ)
木 (Mộc) + 日 (Mục) = 東 (Đông) (Đông = cây hướng về phía mặt trời ở phương đông)
東
Đông
Trang 9Chữ Hình Thanh (形声字 Hình Thanh Tự): Những chữ Hán được cấu tạo theo cách kết
hợp một chữ biểu diễn ý nghĩa, một chữ biểu diễn âm thanh được gọi là chữ hình thanh (形声
字 phonetic-ideographic characters)
門 (Môn) + 口 (Khẩu) = 問 (Vấn) (Miệng ghé vào khe cửa Hỏi xem có ai ở nhà hay không!)
問
Vấn
(hỏi)
問 (Môn) + 耳 (Nhĩ) = 聞 (Văn) (Tai ghé vào cửa Nghe xem có động tĩnh gì không!)
聞
Văn
(nghe)