Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
Kiểm tra bài cũ: 1) Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R? - Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O; R). O A R KIỂM TRA BÀI CŨ: 2) Hãy quan sát ba hình vẽ sau và cho biết : A B C D E F M O O O (H1) (H2) (H3) a)Đoạn thẳng nào là bán kính của đường tròn ?a)Đoạn thẳng OM là bán kính của đường tròn b)Đoạn thẳng nào là dây cung của đường tròn ? b)Đoạn thẳng AB , AC , BC , DF là dây cung của đường tròn *) Hãy quan sát ba hình vẽ sau và cho biết : A B C D E F M O O O (H1) (H2) (H3) -Hình nào có 3 đoạn thẳng ? Hãy đọc tên 3 đoạn thẳng đó . -Hình 1 có 3 đoạn thẳng là AB , AC , BC. -Hình 2 có 3 đoạn thẳng là DE , EF , DF. -Ba đoạn thẳng AB , AC , BC tạo thành một hình tam giác . Tiết 26: TAM GIÁC -Ba đoạn thẳng AB , AC , BC tạo thành một hình tam giác . Vậy tam giác ABC là gì ? 1) Tam giác ABC là gì ? -Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng ……. khi ba điểm A , B , C …………. -Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB , BC và AC khi ba điểm A , B , C không thẳng hàng . +Tam giác ABC ký hiệu là ABC +C¸c kÝ hiÖu kh¸c ∆ACB, ∆ BAC, ∆ BCA, ∆ CAB, ∆ CBA +Ba điểm A,B,C là ba đỉnh của tam giác +Ba đoạn thẳng AB,BC,AC là ba cạnh của tam giác +Ba góc BAC, CBA, ACB là ba góc của tam giác A B C A B C *) Hãy quan sát hình vẽ sau và cho biết : - Điểm nào nằm bên trong tam giác ? H M N - Điểm M nằm bên trong tam giác . - Điểm nào nằm bên ngoài tam giác ? - Điểm N nằm bên ngoài tam giác . @ .Trong thực tế những vật dụng nào có hình tam giác ? @ .Trong thực tế những vật dụng nào có hình tam giác như : Êke , bảng báo hiệu giao thông đường bộ,… - Điểm H nằm trên cạnh BC của t/giác. - Điểm nào không nằm bên trong tam giác,cũng không nằm bên ngoài tam giác ? * Tìm hiểu thực tế : A B C 2 c m 3 c m 4cm - Tam giác ABC có AB = 2cm , AC = 3cm , BC = 4cm . @.Làm thế nào để vẽ tam giác ABC có AB = 2cm, AC = 3cm , BC = 4cm ? - Hãy nêu tên tam giác và độ dài ba cạnh của tam giác ở hình vẽ dưới ! 2) Vẽ tam giác : - Ví dụ: Vẽ tam giác ABC có AB = 2cm , AC = 3cm , BC = 4cm . 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 B A C * Cách vẽ : ? Hãy quan sát cách vẽ tam giác ABC có AB = 2cm, AC = 3cm , BC = 4cm bằng hình ảnh sau, rồi nêu các bước vẽ tam giác ABC ! * Cách vẽ : - Hãy nêu cách vẽ tam giác ABC có AB = 2cm , AC = 3cm , BC = 4cm ! 5- Vẽ đoạn thẳng AB,AC, ta được tam giác ABC . 1- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm . 2- Vẽ đường tròn tâm B,bán kính 2cm. 3- Vẽ đường tròn tâm C,bán kính 3cm, cắt đường tròn tâm B tại hai điểm. 4- Lấy một giao điểm của hai đường tròn và gọi giao điểm đó là A Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a) Hình tạo thành bởi………………………………………………. được gọi là tam giác MNP. b) Tam giác TUV là hình……………………………………… …………………………………………………………………………………… ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng gồm ba đoạn thẳngTU, UV, VT khi ba điểm T, U, V không thẳng hàng [...]... 4- Lấy một giao điểm của hai đường tròn và gọi giao điểm đó là N 5- Vẽ đoạn thẳng NM , NP , ta được tam giác MNP •Bài tập 2: Trong hình vẽ dưới có bao nhiêu tam giác ? Hãy giải thích *Có 3 tam giác ( Tương bài tập 44) *Có 6 tam giác ( 1 cạnh mới tạo với 3 cạnh kia thêm 3 tam giác mới) *Có 12 tam giác ( Một đoạn thẳng mới tạo thêm 6 tam giác nhỏ nữa ) Tiết 26: TAM GIÁC 1) Tam giác ABC là gì ? Tam giác. .. ? Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB , BC và AC khi ba điểm A , B , C không thẳng hàng ( tam ý: Mỗi 2) Vẽ Chú giác : tam giác có 3 đỉnh, 3 cạnh và 3 góc ) - Ví dụ: Vẽ tam giác ABC có AB = a cm , AC = :b cm , BC = c cm * Cách vẽ 1- Vẽ đoạn thẳng BC = c ( cm ) 2- Vẽ đường tròn tâm B, bán kính a (cm) 3- Vẽ đường tròn tâm C, bán kính b (cm), cắt đường tròn tâm B tại hai điểm 4- Lấy một giao điểm... giao điểm đó là A 5- Vẽ đoạn thẳng AB, AC , ta được tam giác ABC *- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: • Ôn lại bài học để nắm chắc các nội dung sau : + Tam giác ABC gì là ? + Cách vẽ một tam giác khi biết số đo ba cạnh • Xem lại các bài tập đã giải ở lớp để nắm cách giải, sau đó tự giải các các bài tập 45,46,47 SGK • Tự ôn các kiến thức đã học trong chương II ,chuẩn bị tiết đến ôn tập để kiểm tra một tiết ...A Xem hình 55(SGK) rồi điền bảng sau: Tên tam giác ∆ABI Tên ba đỉnh A, B, I ∆AIC A, I, C ∆ABC A, B, C B I Hình 55 Tên ba góc C Tên ba cạnh ABI, BIA, IAB AB, BI, IA AIC, ICA, CAI AI, IC, CA ABC, BCA, CAB AB, BC, CA •Bài tập 1: -Hãy nêu cách vẽ tam giác MNP có MN = 7cm ,NP = 5cm vẽ : 10cm? , MP= * Cách 1- Vẽ đoạn thẳng MP = 10 cm 2- Vẽ đường tròn tâm M ,bán kính 7 cm 3- Vẽ đường tròn tâm . DF. -Ba đoạn thẳng AB , AC , BC tạo thành một hình tam giác . Tiết 26: TAM GIÁC -Ba đoạn thẳng AB , AC , BC tạo thành một hình tam giác . Vậy tam giác ABC là gì ? 1) Tam giác ABC là gì ? -Tam. *Có 6 tam giác ( 1 cạnh mới tạo với 3 cạnh kia thêm 3 tam giác mới) *Có 12 tam giác ( Một đoạn thẳng mới tạo thêm 6 tam giác nhỏ nữa ) Tiết 26: TAM GIÁC 1) Tam giác ABC là gì ? Tam giác ABC. bên trong tam giác ? H M N - Điểm M nằm bên trong tam giác . - Điểm nào nằm bên ngoài tam giác ? - Điểm N nằm bên ngoài tam giác . @ .Trong thực tế những vật dụng nào có hình tam giác ? @