1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tham luânm nâng cao chất lượng môn Địa Lý - THCS

44 1,2K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 4,87 MB

Nội dung

Tham luận Nâng cao chất lượng dạy học Môn Địa lý THCS Người thực hiện: Đặng Thế Vĩnh PHÒNG GD&ĐT PHÒNG GD&ĐT HOÀ BÌNH HOÀ BÌNH TRƯỜNG THCS VĨNH HẬU TRƯỜNG THCS VĨNH HẬU I.Tình hình dạy và học của bộ môn • Tổng số học sinh: 507 • Tổng số giáo viên dạy: 02 ( trong đó có 1GV dạy chéo môn) • Kết quả kiểm tra chất lượng cuối năm học 2007-2008: Kết quả năm học 2007-2008 Khối Sì số Giỏi Khá TrB Trên TB Yếu kém Dưới TB 6 189 10.6 24.9 32.3 23.8 8.5 7 108 14.8 32.4 32.4 17.6 2.8 8 95 27.4 28.4 33.7 9.5 1.1 9 89 28.1 48.3 23.6 Cộng II.Những khó khăn khách quan và chủ quan 1.Nguyên nhân khách quan:  Giáo viên phân đại đa số là được các trường sư phạm đào tạo lồng ghép với các bộ môn khác: Văn –Sử -Địa, Sử -Địa, Sinh-Hóa-Địa .Như vậy môn Địa lý thường là môn 2 hoặc 3 trong chuyên ngành đào tạo. Vì thế thời lượng mà mà kiến thức chuyên ngành Địa lý của giáo viên không nhiều dẫn đến khó khăn cho việc giảng dạy sau này.  Môn địa lý lâu nay vẫn được coi là môn phụ nên việc dạy kê,dạy thay, người nào dạy cũng được, chưa được quan tâm sâu để đầu tư nghiên cứu . 2.Nguyên nhân chủ quan  Phần lớn giáo viên giảng dạy môn Địa lý có nghiệp vụ chuyên ngành không sâu. Bộ môn Địa lý luôn được coi nhẹ ít được quan tâm.  GV trực tiếp giảng dạy thiếu sự đầu tư, nên việc chuẩn bị từ khâu soạn giảng đến việc dạy chưa đảm bảo nội dung, phương pháp theo yêu cầu của bộ môn tính chính xác, khoa học.  Việc sử dụng các phương tiện dạy học chưa chính xác ,khoa học pháp chưa đảm bảo đúng phương pháp đặc trưng của môn. III.Những khó khăn,yếu kém của GV trong khi giảng dạy . • 1.Khó khăn: – Phải đầu tư nhiều bảng biểu tự làm cho 1 tiết dạy theo phương pháp mới. thiếu kinh phí – GV đa số chưa sẵn sàng cập nhận kiến thức tin học để sử dụng vào việc khai thác kiến thức mới, bổ trợ cho việc giảng dạy. Nhà trường còn thiếu các phương tiện , – Việc dạy môn địa lý phần nhiều là GV chéo môn – HS luôn coi bộ môn địa lý trong nhà trường là môn phụ,nên ít đầu tư thời gian học tập nâng cao. 2. những yếu kém của giáo viên khi giảng dạy. • Việc chuyển đổi vận dụng các phương pháp dạy học mới còn chậm. Nhiều giáo viên còn dùng chủ đạo phương pháp đọc chép trong tiết dạy, dạy chay • Chưa quan tâm rèn luyện các kỹ năng tìm hiệu, khám phá khai thác kiến thức địa lý cho học sinh. • Chưa quan tâm khai thác các thuật ngữ, khái niệm đặc trưng của môn : Địa lý đạicương lớp 6, địa lý kinh tế xã hội lớp 9. • GV còn yếu về kỹ năng hướng dẫn học sinh khai thác, lược đồ,tranh ảnh,sôliệu,so sánh tổng hợp,các hiện tượng yếu tố địa lý. • Việc ra đề kiểm tra chưa phù hợp với các đối tượng HS.Chấm trả bài không nhận xét sửa lỗi…vv… IV.Những khó khó khăn,yếu kém của HS gặp phải trong khi học tập 1.Khó khăn: - HS chưa dành nhiều thời gian cho việc làm bài tập và soạn bài mới. - Thiếu các phương tiện tham khảo,một số trường còn thiếu các phòng học phải học 2 ca. - Học sinh khối 6 rất mới mẻ với phương pháp tổ chức học tập của bậc THCS. - Học sinh lớp 9, tập trung học các bộ môn mà các em đã định hướng học các phân ban ở bậc THPT. Thường là ban A,B còn ban c trong đó có môn địa lý ít được các em đầu tư. 2. những yếu kém của học sinh trong khi học tập • Kỹ năng khai thác đọc, phân tích, so sánh, tổng hợp, các kiến thức địa lý trên các bản đồ,lược đồ,tranh ảnh, bảng số liệu… • Các em chưa đầu tư nhiều thời gian cho bộ môn địa lý vì gián tiếp là các bậc cha mẹ các em luôn nhận thức: đây chỉ là bộ môn phụ từ đó thiếu sự động viên đôn đốc con cái học tập. • HS thiếu ý thức tự học ,tự mình khám phá kiến thức mới, HS còn học “vẹt”. • Kỹ năng vẽ biểu đổ còn yếu.(qua các kỳ thi HSG) V.Những biệt pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn địa lý A. Mục tiêu của bộ môn đại lý trong trường THCS:  Môn địa lý trong trường THCS góp phần làm cho học sinh có được kiến thức phổ thông,cơ bản,cần thiết về trái đất-môi trường sống của con người,về những hoạt động của loài người trên bình diện quốc tế, quốc gia  Bước đầu hình thành thế giới quan khoa học,tư tuởng tình cảm đúng đắn và làm quen vận dụng những kiến thức địa lý để ứng xử phù phù hợp với môi trường tự nhiên,xã hội xung quanh phù hợp với yêu cầu của đất nước,xu thế của thời đại. [...]... và có điều kiện tổ chức cho các em tham quan, tìm hiểu thực tế địa phương • Tận dụng tối đa và sự dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học của bộ môn sẵn có và tự làm Giảipháp nâng cao chất lượng cụ thể ở khối lớp 6 và 9 • Đối với Lớp 6 • GV Sử dụng các PTDH đối HS với lớp 6:  Việc sử dụng mô hình quả địa cầu : – GV viên cần có các thao tác chính xác,khoa học (Để quả địa cầu trên bàn đúng hưóng thuận... hiệuđó để rút ra nhận xét về tính chất, đặc điểm của các đối tượng địa lý được thể hiện trên bản đồ – Dựa vào bản đồ,kết hợp với kiến thức địa lý, vân dụng các thao táctư duy ( so sánh phân tích,tổng hợp…) để phát hiển các mối qua hệ địa lý không thể hiện trực tiếp trên bản đồ(ở lớp 6 ,chủ yếu là mối quan hệ giữa các yếu tố tựnhiên với nhau)  về sử dụng tranh ảnh địa lý ( treo tường) – Việc khai thác... giảng dạy địa 9 • Thiết kế bài dạy dưa trên hoạt động day học ,mà trung tâm là hoạt động của HS -Tăng cường các kỹ năng phân tích,tổng hợp,kỹ năng đặt câu hỏi từ các nguồn thông tin được khai thác ở các dạng tài liệu khác nhau ( Văn bản, bản đồ,biểu đồ….) -Khai thác những đặc trưng địa lý, trong số đó nổi bật là vai trò của vị trí địa lý, đặc điểm phân bố các hiện tượng và các quá trình địa lý, mối quan... động viên khuyến khích các nhóm hoạt động tích cực và hiệu quả Ví dụ khi dạy bài 7 - mục I Địa lý 6 Nhóm cặp 2 em Dựa vào hình ảnh dưới đây, em hãy cho biết: - Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào ? - Trái đất tự quay một vòng quanh trục hết bao nhiêu thời gian ? B T Đ N Dùng phiếu học tập dạy bài 13 - địa 6 Địa hình bề mặt Trái đất Hoạt động nhóm 4 em Ví dụ Dựa vào hình vẽ và kiến thức SGK,... học,có ý thức tìm hiểu giải thích khoa học về các hiện tượng,sự vật địa lý  Hs tham gia vào các hoạt động bảo vệ,cải tạo môi trường nâng cao chất lương cuộc sông gia dình cộng đồng ,xây dựng bảo vệ quê hương đất nước ngày một đẹp giàu II Định hướng chung về phương pháp dạy học 1 Định hướng về phương pháp dạy học theo tinh thần đổi mới: -Vận dụng mọi PPDH và Mọi hình thức TCDH nhằm giúp học sinh vừa có... không gian của các hiện tượng tự nhiên và kinh tế -xã hội Sự biến đổi của hiện tượng theo thời gian nhờ thế mà tạo sự hấp dẫn của các bài học địa lý kinh tế -xã hội Việt nam và tạo điểm khác biệt giữa các bộ môn Dạy bài vùng trung du và miền núi bắc bộ Để khai thác kiến thức tài nguyên du lịch GV cho HS bài tập ( cặp nhóm) 1.Đây là địa danh gì? 2 .Địa danh này thuộc tỉnh nào ? 3.Nó thuộc loại tài nguyên... tường) – Việc khai thác tiên1 hành theo các bước sau: +GV nói tên của bức tranh nhằm xác định xem bức tranh đó thể hiện cái gì ( Đối tượng địa lý nào) +GV chỉ ra các đặc điểm thuộc tính của đối tượng địa lý được thể hiện trên bức tranh +Nêu biểu tượng và khái niệm địa lý trên cơ sở những đặc điểm thuộc tính đó Tìm cách giải thích các thuộc tính Tuy nhiên tranh ảnh chỉcó tác dụng giúp HS khaithác được...B.Học xong chương trình Địa lý bậc THCS, Hs cần đạt được 1.kiến thức: - HS có được kiến thức phổ thông ,cơ bản,cần thiết,về trái đất- môi trường sống của con nguời (các thành phần của môi trường và tác động qua lại của giữa chúng; về các hoạt động của con người (quần cư,các hoạt động sản xuất chính của conngười trên trái đất) - Biết được một số đặc điểm của tự nhiên,dân cư và... nhiên,dân cư,kinh tế,xã hội và những vấn đề của môi trường của quê hương đất nước  HS sử dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng địa lý thường xảy ra trong môi trường học sinh đang sống  HS Vận dụng một số kiến thức,kĩ năng địa lý vào cuộc sống sản xuất địa phương 3 Thái độ tình cảm:  Giáo dục tình yêu thiên nhiên và con người trong lao động;tình cảm đó được thể hiện qua việc tôn trọng... kinh tế của con người, ở những khu vực khác nhau trên trái đất 2.Kỹ năng:  Sử dụng tương đối thành thạo các kỹ năng địa lý, ( trước hết là kỹ năng quan sát nhận xét, phân tích các hiện tượng tự nhiên,kinh tế xã hội; kỹ năng sử dụng bản đồ và lập sơ đồ đơn giản) để tìm hiểu địa lý địa phương và tự bổ sung kiến thức cho mình  Thấy được sự đa dạng của tự nhiên, mối tương tác giữa các thành phần động . với các bộ môn khác: Văn –Sử - ịa, Sử - ịa, Sinh-Hóa - ịa .Như vậy môn Địa lý thường là môn 2 hoặc 3 trong chuyên ngành đào tạo. Vì thế thời lượng mà mà kiến thức chuyên ngành Địa lý của giáo. các kỳ thi HSG) V.Những biệt pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn địa lý A. Mục tiêu của bộ môn đại lý trong trường THCS:  Môn địa lý trong trường THCS góp phần làm cho học sinh có được. Tham luận Nâng cao chất lượng dạy học Môn Địa lý THCS Người thực hiện: Đặng Thế Vĩnh PHÒNG GD&ĐT PHÒNG GD&ĐT HOÀ BÌNH HOÀ BÌNH TRƯỜNG THCS VĨNH HẬU TRƯỜNG THCS VĨNH HẬU

Ngày đăng: 17/07/2014, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w