Tuyên truyền PCCTHĐ trong nhà trường Tập huấn, bồi dưỡng kiến thức cho CB Y tế trường Nhân rộng mô hình điểm PCCTHĐ Giao ban tuyến, giám sát hoạt động mắt học đường... BIỆN PHÁP T
Trang 2 Tuyên truyền PCCTHĐ trong nhà trường
Tập huấn, bồi dưỡng kiến thức cho CB Y tế trường
Nhân rộng mô hình điểm PCCTHĐ
Giao ban tuyến, giám sát hoạt động mắt học đường
Trang 3BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
Triển khai kế hoạch liên ngành Y tế - Giáo dục đầu năm học, phối hợp với TTYTDP, BGH, cán bộ y tế nhà trường
tổ chức thực hiện.
Tập huấn cán bộ chuyên trách kiến thức mắt HĐ.
Tuyên truyền kiến thức PCCT: loa truyền thanh, tờ rơi…
Trang bị hộp đèn thị lực cho các trường.
Phát hiện HS có thị lực ≤ 8/10 cần gửi khám chuyên khoa mắt.
Lập sổ theo dõi sức khỏe, thông báo kết quả cho gia đình
HS mắc cận thị phải được phát hiện sớm và chỉnh kính phù hợp.
Trang 6NGUYÊN NHÂN CẬN THỊ
Do cấu trúc sinh học của Mắt
– Trục nhãn cầu quá dài (⊥:22-23 mm)
– Giác mạc quá cong
– Lực khúc xạ của TTT quá lớn
Do di truyền: yếu tố gia đình
Bệnh của nhãn cầu: củng mạc, võng mạc, màng
bồ đào
Trang 7CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
Hệ thống chiếu sáng tự nhiên, nhân tạo
Kích thước bàn ghế
Tư thế ngồi học
Thời gian học dài, mắt phải điều tiết quá mức
Thời gian nghỉ, thư giãn
Thời gian sử dụng máy tính, đọc truyện…
Yếu tố thể trạng: gầy yếu, bệnh toàn thân…
Trang 9CÁC DẤU HIỆU PHÁT HIỆN
Trang 10– Hiện nay chưa có thuốc nào chữa khỏi cận thị
– Khi nghi ngờ học sinh mắc cận thị → gửi đến cơ sở
nhãn khoa khám, chẩn đoán xác định
Trang 11BiỆN PHÁP HẠN CHẾ SỰ GIA TĂNG CẬN THỊ
Tuyên truyền kiến thức về phòng chống cận thị trong nhà
trường
HS nhận thức được tác hại của cận thị → chăm sóc giữ gìn
đôi mắt
Sự quan tâm của các thầy cô giáo, cha mẹ học sinh: uốn
nắn tư thế, tạo điều kiện học tập…
Sự phối hợp giữa các ngành GD-YT-VSLĐ
Cải thiện điều kiện học tập: bàn ghế, phòng học, ánh sáng,
thời gian, nghỉ ngơi thư giãn…
Phát hiện sớm học sinh mới mắc cận thị
Kiểm tra định kỳ học sinh đang đeo kính
Trang 12nghỉ 15-20’ (đảm bảo sự thích ứng của võng mạc)
Trang 15- Tra dung dÞch Dicain 1%.
- LÊy dÞ vËt = dông cô, b«ng hoÆc kim v« khuÈn.
§iÒu trÞ:
-Tra dung dÞch kh¸ng sinh t¹i m¾t: 6 lÇn/ngµy/5-7 ngµy
Trang 16TÌNH HÌNH MẮT HỘT
giới.
công cộng từ rất sớm, được khởi xướng từ đầu những năm 50.
thiện: môi trường nước sạch, vệ sinh cá nhân v…v… % mắt hột ngày càng giảm trong dân.
còn rất thấp <5%
Trang 17MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH MẮT HỘT
Thanh toán mắt hột từ nay đến năm 2010:
– Tỷ lệ mắt hột < 5% trong dân
– Tỷ lệ quặm < 1‰ trong dân
Khám cho tất cả học sinh tiểu học và trung học phát hiện bệnh mắt hột
100% ca mắt hột hoạt tính được điều trị tiến tới thanh toán mắt hột trước năm 2010.
Trang 185 DẤU HIỆU PHÂN LOẠI MẮT HỘT
Bình thường
TF: Bệnh mắt hột có hột
+ Ít nhất 5 hột trên kết mạc sụn mi trên + Đường kính hột ≥ 0,5 mm
TI: Bệnh mắt hột nặng:
+ Kết mạc sụn mi trên thẩm lậu dầy, đỏ + Che lấp ½ hệ mạch máu kết mạc
Trang 195 DẤU HIỆU PHÂN LOẠI MẮT HỘT
+ Ít nhất 1 lông mi cọ sát vào mắt + Lông xiêu đã được nhổ
TS: Sẹo trên kết mạc sụn mi trên
+ Sẹo trắng bóng, thành mảng, đám dạng vạch, dải hay hình sao.
CO: Sẹo đục trên giác mạc:
+ Sẹo che lấp 1 phần hay toàn bộ đồng tử + Sẹo làm giảm thị lực (< 3/10)
Trang 21Biện pháp thực hiện
dùng khăn rộng, nước sạch, phơi khăn ngoài nắng…
mắc bệnh mắt hột hoạt tính.
điều trị.
TTYT với nhà trường.