tháng 01 năm 2010 I. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN II. NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG III. LỜI KẾT - Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn tư vấn: + Quan tâm chăm sóc, giáo dục học sinh trong các tiết dạy trên lớp trong sinh hoạt chủ nhiệm. + Trao đổi riêng đối với những trường hợp cá biệt. + Liên hệ với CMHS để phối hợp giáo dục và trao đổi tư vấn cho CMHS trong cách giáo dục, cách cư xử với con cái. Ưu điểm: + Một số giáo viên tỏ ra am hiểu tâm lý HS, xây dựng được mối quan hệ thân thiện, tin tưởng đối với HS. + Nhiều HS đã đến với thầy cô của mình để được giải quyết những khó khăn về mặt tâm lý. Hạn chế: + Một số tình huống, thầy cô còn lung túng không thỏa mãn được những nhu cầu của học sinh. + Học sinh e ngại thầy cô đánh giá không tốt đã không dám thổ lộ những suy nghĩ của mình. I. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN - Hiệu trưởng tư vấn: + HT tham gia vào việc tư vấn cho giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh qua báo cáo cáo chuyên đề, trao đổi về công tác chủ nhiệm. + Hướng dẫn giáo viên xử lý các tình huống nan giải trong việc giáo dục học sinh. + HT cũng có tham gia tư vấn cho học sinh nhưng ít vì tâm lý học sinh ngại gặp HT. + Các hình thức khác: hộp thư “Điều em muốm nói”, hằng tuần, đọc những ý kiến của các em và trong các buổi sinh hoạt hoạt trả lời, hướng dẫn các em trong cách xử sự, các hành vi ứng xử trong quan hệ và các hoạt động; học sinh trao đổi qua email… Hoạt động của phòng Tâm sự tuổi hồng Từ tháng 9 năm học 2009 - 2010, phòng tư vấn đã bắt đầu hoạt động. Với không gian ấm cúng, bầu không khí nhẹ nhàng dễ chịu, học sinh đến với phòng tư vấn ngày càng đông. Theo báo cáo từ GV tư vấn, tháng 9 có 75 ca đến xin tư vấn, tháng 10 đã lên 117 ca. Phần lớn những ca tư vấn đã thực hiện xoay quanh những thắc mắc về quan hệ bạn bè, tình cảm tuổi học trò, sự phát triển giới tính ở tuổi dậy thì, áp lực trong học tập, cách xử sự của thầy cô, cha mẹ, Trong đó, nổi bật nhất là quan hệ tình cảm tuổi mới lớn chiếm 36,7%, mối quan hệ bạn bè 19,6%, mối quan hệ giữa cha mẹ với con 10,2%. Học sinh đã bắt đầu tin tưởng và có thói quen cởi mở tâm sự với GV, có em trao đổi qua hộp thư điện tử Kết quả: Nhà trường đã kịp thời phát hiện ra những trường hợp HS bị gia đình, người thân ngược đãi ảnh hưởng đến tinh thần, sức khỏe. Có trường hợp học sinh tư hủy hoại thân thể vì bức xúc trước những mối quan hệ trong gia đình. GV can thiệp, tư vấn kịp thời giúp các em dần vượt qua. Một số hiện tượng quan hệ nam nữ được GV hướng đẫn giúp đỡ các em nhận ra và phát triển theo chiều hướng tốt. GV tư vấn đã giúp được nhiều học sinh có những kỹ năng sống và biết ứng xử trước một số tình huống trong cuộc sống như quan hệ tình bạn, tình yêu và biết tự chăm sóc bản thân ở tuổi mới lớn… Nhà trường cũng đã phát hiện và điều chỉnh một số hoạt động, cách dạy và cách tôn trọng học sinh của thầy cô cho phù hợp. Kết quả sau 3 tháng hoạt động: Chưa có một chế độ quy định cụ thể cho cho giáo viên tư vấn tâm lý. Một số giáo viên trong HĐSP nhà trường vẫn còn e ngại, chưa thừa nhận tính tích cực của phòng tư vấn tâm lý. GV Tư vấn chưa mạnh dạn trao đổi giáo viên vì mới ra trường chưa đủ uy tín và kinh nghiệm. Học sinh e ngại người khác biết tâm sự của mình nên phòng tư vấn vẫn chưa thu hút được các học sinh cá biệt, HS có hoàn cảnh đặc biệt tự tìm đến mà đa số qua theo dõi, GV tự tìm đến với HS. Chưa thật sự thu hút sự quan tâm, tín nhiệm của PHHS, một phần do đặc thù của địa phương còn nhiều khó khăn, phụ huynh ít quan tâm, một phần do mới mẻ, hiệu quả hoạt động cũng chưa cao, chưa làm cho PH tin tưởng tìm đến để chia sẻ. II. NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG Phòng tư vấn với chuyên viên tư vấn có năng lực, kinh nghiệm, tâm huyết với nghề luôn là mong ước của nhiều trường trong giai đoạn hiện nay. Bên cạnh đó việc đề ra những quy định cụ thể về cơ chế tổ chức hoạt động cũng là điều kiện cần thiết để phòng tư vấn có thể tồn tại, hoạt động và đem lại hiệu quả tốt nhất để giáo dục nước nhà phát triển mạnh mẽ, bền vững. Vì vai trò cần thiết trong giáo dục, rất mong hoạt động tư vấn học đường luôn được quan tâm và nuôi dưỡng để hoạt động tốt hơn. III. LỜI KẾT . nhẹ nhàng dễ chịu, học sinh đến với phòng tư vấn ngày càng đông. Theo báo cáo từ GV tư vấn, tháng 9 có 75 ca đến xin tư vấn, tháng 10 đã lên 117 ca. Phần lớn những ca tư vấn đã thực hiện xoay. của học sinh. + Học sinh e ngại thầy cô đánh giá không tốt đã không dám thổ lộ những suy nghĩ của mình. I. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN - Hiệu trưởng tư vấn: + HT tham gia vào việc tư vấn. của phòng tư vấn tâm lý. GV Tư vấn chưa mạnh dạn trao đổi giáo viên vì mới ra trường chưa đủ uy tín và kinh nghiệm. Học sinh e ngại người khác biết tâm sự của mình nên phòng tư vấn vẫn chưa