1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

giới thiệu sơ lược về thành phố hố chí minh

43 3,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 150 KB

Nội dung

Trường Khôi Việt City tour PHẦN I GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH. A – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. Thành phố Hồ Chí Minh với diện tích 2.093,7 km2; dân số là 5.037.300 người; mật độ là 2410người / km2, bao gồm 54 dân tộc khác nhau trong đó người Kinh chiếm đa số. Có 22 đơn vò hành chánh, trong đó có 12 quận số ( từ Q.1 – Q. 12 ) và 5 quận tên: Tân Bình, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Thủ Đức, Gò Vấp. Có 5 huyện: Nhà Bè, Cần Giờ, Hóc Môn, Củ Chi, Bình Chánh. Thành phố Hồ Chí Minh là một TP lớn có cơ sở hạ tầng, giao thông khá tốt và là trung tâm kinh tế lớn nhất nước và cũng là nơi thu hút nhiều khách du lòch nhất ( chiếm đến 70% lượng khách quốc tế ). Thành phố Hồ Chí Minh với khí hậu bao gồm 2 mùa: mùa mưa ( từ tháng 5 đến tháng 11 ) và mùa khô ( từ tháng 12 đến tháng 4 ) rõ rệt, nhiệt độ trung bình là 27,5 độ. Thành phố Hồ Chí Minh có 12km đường biển, có nhiều sông trong đó phải kể đến là sông Sài Gòn. Con sông này bắt nguồn từ cao nguyên Hớn Quảng ( Lâm Đồng ), chảy vào đòa bàn sông Đồng Nai và hợp với con sông này đổ ra biển Gành Rái ( Cần Giờ ). Một phần nước sông đổ vào lòng hồ Dầu Tiến, con sông này là ranh giới tự nhiên của 2 tỉnh Tây Ninh và Bình Phước. Sông chảy trên đòa bàn TP.HCM dài 106km. Ngoài ra còn có sông Đồng Nai và hệ thống sông ngòi, kênh rạch trong TP. Ngoài ra TP còn là đầu mối giao thông quan trọng bao gồm: đường không ( sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất ), đường bộ ( nối liền với nhiều quốc lộ như: QL1A, QL51 đi Vũng Tàu; QL22 đi Tây Ninh; QL13 đi Bình Dương), đường sắt ( tuyến đường xuyên Việt ), đường thủy ( cảng Sài Gòn ). B – LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. Thành phố Hồ Chí Minh với lòch sử 300 năm,vào đầu Tk 17 người Việt chạy loạn do cuộc chiến Nguyễn – Trònh phân tranh đến Mũi Xui ( Bà Ròa ), Đồng Nai ( Biên Hoà ) ở chung với người Khơme và cùng khai khẩn đất hoang. Vùng đất khai hoang được lấy tên là phủ Gia Đònh. Vì vùng đất này có nhiều lợi thế và ưu điểm như: cao hơn so với các vùng khác 16-17m, nó nhô lên như một cù lao và với hệ thống kênh rạch – sông ngòi chằng chòt thuận tiện cho việc thông thương, buôn bán và phát triển kinh tế, và lợi điểm sau cùng là tại vùng đất này khi đào xuống đất khoảng 20m thì có được nguồn nước tự nhiên rất tốt và thuận tiện cho việc trồng trọt. GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A Trường Khôi Việt City tour Năm 1688 – 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam , vùng đất được thay tên là Phiên Trấn Dinh. Năm 1699 đổi là huyện Tân Bình. Năm 1775 đổi tên là thành Gia Đònh ( thành Bán Bích ). Năm 1790 gọi là kinh Gia Đònh ( thành Bát Quái ). Năm 1802 đổi là trấn Gia Đònh. Năm 1809 lại đổi là thành Gia Đònh. Năm 1832 đổi là thành Phiên An. Năm 1836 gọi là tỉnh Gia Đònh . Vào ngày 11 / 4 / 1861 đổi tên là TP Sài Gòn. Vào thời Mỹ chiếm đóng miền Nam VN, TP mang tên là TP Sài Gòn- Gia Đònh- Chợ Lớn. Ngày 2 / 7 /1976 TP chính thức được đổi tên là TP HCM. GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A Trường Khôi Việt City tour PHẦN II CÁC TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH Chào các bạn! Đoàn của chúng ta đang đứng trước cổng trường Khôi Việt. Bây giờ là 7h30’, xe của chúng ta bắt đầu khởi hành.Và tôi cũng xin nói sơ cho các bạn biết về con đường này, đường Nguyễn Đình Chiểu. Con đường này thời Pháp thuộc gọi là Rue Des Moi sau đổi thành đường Richaud. Năm 1955, chính quyền đổi tên là Phan Đình Phùng. Ngày 14-8-1975, chính phủ cách mạng lâm thời đổi tên đường là Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Đình Chiểu (1882-1888), quê ở làng Tân Khánh, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Đònh. Ông đỗ tú tài năm 1843, năm 1849 ông đang dự khoa thi ở Huế thì nhận được tin mẹ mất, ông quay về chòu tang mẹ, dọc đường vì thương khóc mẹ nên ông đã bò mù đôi mắt. Ông về quê mở trường dạy học, làm thuốc và sáng tác thơ văn. Khi quân Pháp tiến đánh Gia Đònh, ông tản cư về Cần Giuộc rồi Bến Tre, ông hết sức ủng hộ lực lượng kháng chiến chống Pháp, ông dùng thơ văn để động viên và ca ngợi các chiến só. Thực dân Pháp bao lần mua chuộc ông nhưng ông vẫn giữ lòng yêu nước tha thiết cùng với thái độ kiên quyết và cứng rắn của mình, của một nhà Nho yêu nước. Rời đường Nguyễn Đình Chiểu, chúng ta rẽ qua một con đường nhỏ – đường Bà Huyện Thanh Quan, tên thật của bà là Nguyễn Thò Hinh (vợ tri huyện thanh quan). Bà là nhà thơ nổi tiếng trong lòch sử và văn hoá của đất nước. Ngày xưa người ta không biết tên của bà mà chỉ biết tên của chồng bà nên người ta gọi bà là Bà Huyện Thanh Quan. Bà có rất nhiều bài thơ nổi tiếng: Qua Đèo Ngang, Bạch Hoài Cổ,…. Chúng ta đang tiến gần đến đường Võ Văn Tần, con đường này thời Pháp mang tên Larclause nối dài. Ngày 24-2-1897 đổi là đường Testard. Ngày 22-3-1955, chính quyền Sài Gòn đổi tên là Trần Quý Cáp. Ngày 14-8-1975, chính phủ cách mạng lâm thời đổi tên là đường Võ Văn Tần. Võ Văn Tần (1894-1943), quê ở Đức Hoà, tỉnh Chợ Lớn. Vì nhà nghèo nên việc học hành của ông dang dở, ông làm kéo xe ở Sài Gòn. Nhận thấy được nỗi thống khổ và sự tủi nhục của người dân bò mất nước, ông bèn về quê lãnh đạo nhân dân chống đòa chủ, chống cường hào, chống thuế và ông bò bắt. Khi được thả ông vẫn tiếp tục hoạt động. Năm 1926, gia nhập Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A Trường Khôi Việt City tour Hội. Năm 1929, gia nhập An Nam Cộng Sản Đảng. Năm 1930, lãnh đạo nhân dân đấu tranh ở Tân Phú Thượng, phong trào bò đàn áp, ông bò xử tử hình vắng mặt. Năm 1932, được cử làm bí thư tỉnh Gia Đònh, ủy viên xứ ủy Nam Kỳ. Năm 1937, làm bí thư xứ ủy, sau đó được bầu vào ban chấp hành trung ương. Năm 1940 trong cuộc khởi nghóa Nam Kỳ, ông bò bắt và cuối năm 1943, ông bò bắt và cuối năm 1943 ông bò Pháp giết tại Hóc Môn. Ông là chiến só cách mạng đóng góp rất nhiều trong phong trào đấu tranh mà điển hình là phong trào đấu tranh từng nổi dậy ở Bến Lức, Long An. Và điểm tham quan đầu tiên chúng ta đến là “ Bảo tàng chứng tích chiến tranh ” tọa lạc ở số 28 Võ Văn Tần, quận 3,Tp.HCM. GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A Trường Khôi Việt City tour BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH. ( War remnants meseum ) 28 Võ Văn Tần, Q.3 Tp.HCM. ĐT: 9306325 – 9305587 Giờ mở cửa: sáng: 7h30 – 11h45 chiều: 13h30 – 14h15 Vé: 10.000VNĐ / người “ Bảo tàng chứng tích chiến tranh ” trước kia là “ chùa Khải Tường”. Trước 1963 là ĐH Y Dược. Sau 1963 là cơ quan quân sự Mỹ trú đóng. Đến 1970 trở thành “ Nhà trưng bày tội ác Mỹ – Ngụy” và sau 30 / 4 /1975 vẫn là “ Nhà trưng bày tội ác Mỹ – Ngụy” . Năm 1990 đổi tên thành “ Nhà trưng bày chứng tích chiến tranh”. “ Bảo tàng chứng tích chiến tranh ” là nơi trưng bày những hiện vật và những loại vũ khí mà quân Mỹ đã từng sử dụng trong cuộc chiến tranh xâm lược VN. Trong chiến tranh Mỹ đã huy động 6,5 triệu người, số lính Mỹ ở VN là 543.400 người được bố trí rải rác ở vùng đồng bằng, miền núi, ven biển ở miền Nam VN, trong đó 70% là lục quân, 60% là không quân, 60% là lính thủy đánh bộ, 40% hải quân và 22.000 xí nghiệp của Mỹ sản xuất các công cụ phục vụ cho chiến tranh. Trong chiến tranh Mỹ đã ném 7.850.000 tấn bom, rải 75 triệu tấn diệt cỏ. Mỹ đã chi 352 tỉ đô la cho cuộc chiến tranh tại VN. Trong cuộc chiến tranh tại VN, Mỹ đã giết hại 3 triệu người VN bò chết, 4 triệu người bò thương, trong đó số quân lính thiệt mạng là 58.000 người Với những vũ khí hết sức hiện đại lúc bấy giờ, các loại bom, các loại xe tăng có sức công phá mạnh và một số máy bay chiến đấu hiện đại như: • Bom CBU 55B • Bom đòa chấn ( phát quang ) – nặng 7 tấn, đường kính hủy hoại là 3 km. • Đại bác 175mm ( vua chiến trường - 28 tấn ) • Đại bác không giật (DK2 – 106mm – nặng 400 cân Anh ) • Đại bác 150mm ( nặng 1200 – 1400kg ) • Máy bay UH –1H • Máy bay F – 5A • Máy bay A37B ( máy bay tấn công ) GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A Trường Khôi Việt City tour • Xe tăng phun lửa M.132 A1 • Xe tăng M.41 ( 24 tấn ) • Xe ủi đất D7 ( 40 tấn ) • Máy bay 155 M1 ( 10 tấn ) • Máy bay A-1 Douglas Skyraider • Máy bay U7B • Máy bay M.48 ( 48 tấn ) Trong bảo tàng bao gồm có 8 phòng. PHÒNG 1:Vũ khí và chứng tích chiến tranh – những sự thật lòch sử. Trong phòng này hình ảnh ta trông thấy đầu tiên là hình ảnh nói về sự ra đời của nước VN dân chủ cộng hoà. Sự kiện Bác Hồ đọc “ tuyên ngôn độc lập” ở quảng trường Ba Đình vào ngày 2 / 9 /1945, những hình ảnh này cho thấy những hoạt động của đất nước chúng ta sau ngày hình thành nước VN dân chủ cộng hoà, và những hình ảnh cho ta thấy sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân từ Bắc đến Nam đối với Chủ Tòch Hồ Chí Minh, để bảo vệ đất nước nhân dân từ Bắc đến Nam đã tham gia vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp khi người Pháp quay lại xâm lược VN lần 2. Hình ảnh thứ 2 ta trông thấy là hình ảnh nhân dân tại Tp SG trước chợ Bến Thành đã dùng những phương tiện có sẵn trong tay để chống lại sự quay trở lại xâm chiếm của Pháp, và cùng với sự giúp đỡ của Mỹ về tài chính và vũ khí cho Pháp tiến hành cuộc chiến tranh Đông Dương. Tuy nhiên sự thất bại của Pháp trong chiến dòch Điện Biên Phủ buộc Pháp phải ký hiệp đònh Giơnevơ vào ngày 20 / 7 / 1954 là thừa nhận sự độc lập, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của VN và việc hiệp thương giữa 2 miền bắt đầu từ ngày 20 / 7 / 1955. Nhưng chính quyền Mỹ với âm mưu phá hoại hiệp đònh Giơnevơ nên sau đó Mỹ đã nhanh chóng thay thế Pháp tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược VN. Mỹ đã xây dựng chính quyền tay sai độc tài Ngô Đình Diệm chia cắt đất nước VN, thực hiện biện pháp “ tố cộng, diệt cộng” để đàn áp và trả thù những người kháng chiến cũ. Giai đoạn đầu Mỹ thực hiện cuộc chiến tranh đặc biệt như là sử dụng những vũ khí đặc biệt, xe tăng, máy bay mà Mỹ cho là đặc biệt để tàn sát con người rất dã man. Tháng 5 / 1959, Ngô Đình Diệm ban hành đạo luật số 10 / 59 đã đem máy chém đi khắp chiến trường miền Nam để tàn sát những người kháng chiến cũ và những người cộng sản với khẩu hiệu “ thà giết nhầm còn hơn bỏ sót”. Sau đó Mỹ chuyển sang chiến trường cục bộ là dùng người Mỹ trực tiếp tham chiến vào cuộc chiến tranh miền Nam VN. Hình ảnh của đại tướng Wesmodel là tổng tư lệnh quân đội Mỹ tại miền Nam VN. Robert McNamara là bộ trưởng quốc phòng Mỹ, tổng thống Nixan là những người đứng đầu quân đội Mỹ có mặt để động viên GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A Trường Khôi Việt City tour quân lệnh Mỹ tham chiến vào cuộc chiến tranh miền Nam VN và sau này cũng chính ông đã thú nhận trong hồi ký của mình là: “ chúng tôi đã sai lầm, sai lầm khủng khiếp. Chúng tôi mắc nợ các thế hệ tương lai trong việc giải thích tại sao lại sai lầm như vậy”. Tại cửa biển Đà Nẵng ngày 8 / 3 / 1965 đơn vò quân đội Mỹ đầu tiên đổ bộ lên Đà Nẵng báo hiệu cho sự xuất hiện cuộc chiến tranh cục bộ cuộc miền Nam VN. Và khi người Mỹ có mặt trong cuộc chiến tranh miền Nam VN thì người Mỹ kéo theo những quân đội đồng minh: Australia, Newzealand, Thái Lan, Nam Triều Tiên, Philippin tham gia vào cuộc chiến tranh miền Nam VN. Sau khi đánh phá ở miền Nam VN, người Mỹ thấy không đạt được hiệu quả nên Mỹ mở rộng cuộc chiến tranh ra Bắc, có 2 lần: 1 lần ném bom ra miền Bắc vào 1946 và 1972. Cuối cùng Mỹ cũng không giải quyết được cuộc chiến tranh ở miền Nam VN và ngày càng sa lầy, dẫn đến hiệp đònh Pari được ký kết báo hiệu cho sự suy sụp của quân đội Mỹ. Vào 11h30 ngày 30 / 4 /1975 chiếc xe tăng của quân giải phóng đã phá cổng Dinh Độc Lập, chấm dứt 20 năm cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước ở miền Nam VN. Ngoài ra phòng còn trưng bày các hình ảnh về trận đánh Điện Biên Phủ. Mỹ viện trợ cho Pháp và viện trợ vũ khí trang bò cho chính quyền SG. PHÒNG 2: Hồi niệm bộ sưu tập ảnh về chiến tranh VN, Phòng trưng bày những hình ảnh mà phóng viên nước ngoài đã chụp được trong cuộc kháng chiến ở miền Nam VN và sưu tập những phần gọi là hồi niệm theo những chủ đề khác nhau. Họ đã sưu tập lại để xây dựng thành bộ ảnh thời sự này và do phóng viên chiến lược thời bấy giờ chụp lại trong cuộc chiến tranh miền Nam VN, nó bao gồm những củ đề: Các hình ảnh về quân đội Mỹ nhảy dù và quân đội SG Các hình ảnh thể hiện cuộc sống bình yên của nhân dân ta trước khi cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ diễn ra ở miền Nam VN. Hình ảnh quân đội Mỹ và chế độ SG ra sức bắt bớ và càn quét người dân miền Nam để tìm bắt các chiến só cách mạng. Đồng thời lúc này Mỹ sử dụng chiến lược leo thang ngày càng quyết liệt hơn, đồng thời đổ bộ trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở miền Nam. Ngoài ra ta còn bắt gặp hình ảnh về Đại lộ kinh hoàng ở Quảng Trò từ cầu Hiền Lương đến cầu Thanh Hãn. Ta còn bắt gặp hình ảnh nói về trận đánh Khe Sanh, 1 trận đánh lớn nổi tiếng trong lòch sử. Từ trận đánh này Mỹ đã biết rằng khu vực này là đường Trường Sơn mà Mỹ gọi là đường HCM, đường HCM là đường chi viện từ phía Bắc cho miền Nam nên Mỹ đã tập trung lực lượng để quyết đánh đứt con đường này nhưng cuối cùng Mỹ đã thất bại trong trận Khe Sanh này. Người Mỹ tham gia cuộc chiến tranh miền Nam GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A Trường Khôi Việt City tour mất mát rất nhiều. sau khi Mỹ sa lầy vào cuộc chiến tranh miền Nam VN thì đã gặp những thất bại liên tiếp như trận đánh ta tiến đánh để giải phóng trọng tâm của lòch sử, đây là cuộc chiến tranh giải phóng thò xã Quảng Trò mà quân đội Mỹ bò sức tiến công của quân giải phóng đã hi sinh rất nhiều ở chiến trường miền Nam VN đã đánh dấu ngày cuối cùng cho quân đội Mỹ có mặt tại miền Nam VN. PHÒNG 3: Chuồng Cọp “ Chuồng cọp” là 1 kiểu xà liêm đặc biệt để giam cầm những người yêu nước. Nơi ta thấy là 2 ngăn trong số 120 ngăn chuồng cọp ở Côn Đảo được phục chế lại, mỗi ngăn dài 2.7m, rộng 1.5m, cao 3m. Phía trên là nơi dành cho những giám thò, lính gác. Nếu dưới này tù nhân nào có những hành vi quấy rối hay chỉ cần 1 tiếng cười, 1 tiếng thở dài, 1 tiếng ho cũng có thể là nguyên nhân khiến bọn lính gác sẽ đổ bột xuống, loại bột này khi thấm vào người sẽ làm người tù ngạt thở, ói máu, phỏng lở da không bao lâu sẽ bò chết hay dội nước lạnhvào những người tù khi mùa lạnh. Đôi khi bọn chúng lấy cây nhọn thọc xuống khi trong chuồng cọp quá đông người tù ở dưới bò thương trầm trọng. Đây là hệ thống giam giữ tù nhân rất nổi tiếng và cực kỳ tàn ác của quân đội Pháp. Mùa nóng tù nhân bò nhốt chặt từ 5 đến 14 người, và mùa lạnh thì nhốt 1 đến 2 người. Chân tay bò còng, ăn uống, tắm gội, tiểu tiện, ngủ nghỉ đều ở tại chỗ nơi bò nhốt. Chế đô ăn uống ở chuồng cọp rất tồi tệ. Cơm toàn là sạn, không một miếng rau, không một miếng thòt… Nước tắm hầu như không có kể cả phụ nữ. Khiến cho sức khoẻ của tù nhân suy sụp rất nhanh và dần dần bỏ mạng do sự đàn áp, đánh đập dã man và bệnh tật. Máy chém được hình thành do Pháp muốn đưa vào sử dụng trong cuộc chiến tranh ở miền Nam, lúc bấy giờ có 3 cái máy chém ( một cái ở nhà giam Hoả Lò ở Hà Nội, một cái ở Viên Chăng (Lào),một cái ở Sài Gòn và sau này được đưa vào khám Chí Hoà. Năm 1959 chính sách 10/59 Ngô Đình Dòêm tuyên bố những người cộng sản phải đặt ra ngoài vòng pháp luật.Ngô Đình Diệm đem máy chém đặt khắp nơi trong cả nướcđể chém đầu những người yêu nước thời bấy giờ. Máy chém nặng 50kg, cao 2m, khi người đao phủ buông sợi dây ra thì lưỡi dao rơi xuống chặt đứt đầu nạn nhân rớt xuống một cái thùng ở phía trước, sau đó hất tấm ván ở phía bên dưới cho thi hài nạn nhân rơi vào cái thùng ở bên cạnh. Do đó người bò chém đầu khi chết thì mình chôn một nơi đầu chôn một nẻo. Trong thời kỳ Mỹ đem máy chém đi khắp nơi ở miền Nam VN thời bấy giờ thì anh Võ Song Nhân ở Ô Môn, Cần Thơ bò tử hình. Người cuối cùng bò chém bởi máy chém là ông Hoàng Lê Kha- uỷ viên tỉnh Tây Ninh. Phòng 4: Phòng trưng bày những chứng tích tội ác chiến tranh. GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A Trường Khôi Việt City tour Trong khi tiến hành cuộc chiến tranh xâm lượcVN, quân Mỹ đã bất chấp tất cả gây nên những tội ác khủng khiếp mà nạn nhân là người dân VN.Vấn đề này hiện nay được khách tham quan nước ngoài, cũng như nhũng người quan tâm đến cuộc chiến tranh của Mỹ tại miền Nam VN hết sức quan tâm đến. Quân đội Mỹ đã bắt bớ dồn dân vào các trại tập trung. Đây là những tội ác của quân đội Mỹ khi bắt được những người du kích, Mỹ đã dùng những chích sách rất thô bạo đối với những người tù binh: chúng xỏ dây kéo từng người, treo xác nạn nhân sau xe tăng kéo lên, họ đánh đập, dùng khăn bòt đầu nạn nhân để tra tấn. Họ xem việc giết người như một trò chơi. Bọn chúng giết hại không chưà một ai từ nông dân đến người già, từ phụ nữ đến trẻ em. Từ những vụ bắt bớ, bắn giết người lẻ tẻ, quân Mỹ đã đi đến chỗ tàn sát hàng loạt người dân VN vô tội.Một trong những vụ tàn sát man rợ được nhiều người trên thế gới biết đến là vụ thảm sát 504 người thường dân ở Sơn Mỹ. Sau khi Mỹ thất bại trong cuộc Mậu Thân (1968) Mỹ đã điên cuồng và đã cho vùng Sơn Mỹ này là khu Cộng Sản sinh sống ở đây, gọi là Lạc Hồng. Ngày 16-3-1968, chỉ trong một buổi sáng,quân đội Mỹ đã tàn sát 504 thường dân ở đây, chủ yếu là người già, phụ nữ và trẻ em. Ảnh và chú thích về vụ thảm sát Sơn Mỹ đã được công bố lần đầu tiên trên báo Life (Mỹ) vào ngày 19-1-1970, bức ảnh ch thấy mức độ thảm sát ở Sơn Mỹ rất là ghê gớm. Hiện nay nó là vết tích chiến tranh mà quân đội Mỹ xem là nỗi nhục. Người dân bên cạnh những mất mát đau thương do quân đội Mỹ gây ra thì còn phải chòu đựng những hậu quả nặng nề do việc sử dụng chất khai quang vào mục đích quân sự của Mỹ. Đặc biệt từ 1962 đến cuối 1970 người Mỹ đã tiến hành chiến dòch khai quang với mục đích là phá huỷ những khu rừng ở VN. Khi phá huỷ những khu rừng ở VN Mỹ đã dùng những loại chất khác nhau: chất màu hồng, màu tím, màu xanh mạ, màu trắng, màu xanh dương, và đặc biệt là chất màu da cam. Mỹ đã sử dụng hơn 72 triệu lít chất khai quang, ngoài các chất diệt cỏ và huỷ hoại đất đã phun rải rác thì chất da cam được sử dụng nhiều nhất hơn 44 triệu lít, trong đó chứa khoảng 170kg Dioxin (là một tạp chất rất độc). Chúng biết được cánh rừng ở phía tây VN là một lợi thế cho quân giải phóng di chuyển từ miền Bắc vào miền Nam, nên Mỹ đã phun những chất này để tiêu diệt cánh rừng. Nhưng khi phun vào nó đã để lại những tác hại đối với con người: ung thư, thai trứng ở nữ sinh ra quái thai, dò dạng, biến đổi NST…, những tấm ảnh của những người mọc lông đen khắp người như thú được trưng bày ở đây để làm chứng tích tố cáo tội ác của Mỹ. Ngoài ra, những cụ chiến binh Mỹ, trực tiếp tham chiến phun chất hoá học đó thì người của họ cũng bò ảnh hưởng của loại hoá chất này và họ đã đấu tranh đòi bồi thường. Chính điều đó tổ chức hội nghò Quốc Tế được diễn ra ở Pari đã lên án vấn đề này rất nhiều. Trong số các tỉnh bò ảnh hưởng nặng nề nhất là Phú Khánh ( Phú Yên ), Đồng Nai, Sông Bé, Tây Ninh và Bến Tre. GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A Trường Khôi Việt City tour Ngoài ra bộ trưởng bộ quốc phòng Mỹ lúc bấy giờ đã thiết lập tại Quảng Trò rào điện tử Macanara mà ngày nay là cầu Bình Cương sông Minh Hải. Hàng rào điện tử Macanara được xem là một trong số những vũ khí hiện đại nhất lúc bấy giờ, chúng là các ăng ten thu phát tín hiệu, các thiết bò này giúp quân đội Mỹ có thể nhận tín hiệu và phát hiện được sự di chuyển của quân lính, xe tăng, vũ khí, lương thực… từ miền Bắc chuyển vào Nam của quân đội ta. Về sau người Nhật đã mua lại các kỹ thuật hiện đại này để phát triển thành mạng lưới điện thoại di động như ngày nay. Phi tiễn là loại vũ khí chứa chất độc hoá học, đây là một loại vũ khí vô cùng độc hại và tàn bạo mà cho đến ngày nay cả thế giới vẫn lên án Mỹ đã sử dụng loại vũ khí hoá học này trong cuộc chiến tranh ở miền Nam VN. Tội ác của bọn đế quốc Mỹ ta không thể nào kể hết vì bên canh nỗi đau đớn về xác thòt mà bọn chúng đã gây ra cho người dân miền Nam VN thì chính quyền Mỹ đã sử dụng lực lượng không quân và hải quân để đánh phá miền Bắc VN từ tháng 8 / 1964 đến tháng 12/ 1972, bom Mỹ đã phá hủy các công trình văn hoá, y tế, kinh tế, xã hội, giao thông… Mỹ đã dùng bom B52 thả Xuống miền Bắc VN, đã làm cho khu vực ở Hà Nội bò tan hoang, thời bấy giờ bệnh viện Bạch Mai cũng bò tan hoang. Ngoài ra Mỹ còn dùng những loại bom như: bom photpho, bom cam, bom Napan và đặc biệt là bom đinh. Nó là loại bom rất nguy hiểm, giống như cây đinh, khi những cây đinh này chúng vào con người sẽ đi theo đường máu. Bom bi là loại bom có những viên như viên bi xe đạp, phát tán ra nó gây sát thương con người và để lại một hậu quả hết sức là ghê gớm. Ngoài ra ta bắt gặp hình ảnh cô Nguyễn Thò Kim Phúc lúc 12 tuổi sống ở Trảng Bàng đã bò trúng độc do bom Napan gây ra mà bọn Mỹ đã sử dụng trong chiến tranh và bức ảnh này đoạt giải báo chí năm 1967 do một nhà báo Úc chụp được, hiện nay cô đang đònh cư ở Canada. Phòng 5: VN chiến tranh và hoà bình. Sự tàn bạo, độc ác của bọn đế quốc Mỹ đã gây ra cho người dân VN biết bao đau thương và mất mát. bọn chúng đã gây cho chúng ta cảnh nước mất nhà tan. Ở tại nơi đây chúng ta có thể thấy được một cách toàn diện hơn về tội cá của bọn đế quốc Mỹ. Chiến tranh đi qua đã để lại hậu quả hết sức nặng nề, do ảnh hưởng của các loại chất độc, do bom và các chất khai hoang mà thiên nhiên VN bò tàn phá nặng nề: rừng mưa nhiệt đới, rừng dừa, rừng ngập mặn… những cánh rừng đã bò phun chất hoá học này trở nên tiêu điều: rừng Mã Đà, cánh rừng ở Bến Tre… Và cho đến nay vẫn còn hơn 1 triệu hecta rừng chưa được khôi phục. Chẳng những thiên nhiên bò ảnh hưởng trầm trọng mà con người cũng là nạn nhân hết sức nặng nề do các loại chất độc và do chiến tranh gây ra mà điển hình là chất độc màu da cam đối với con người mới thật sự tàn khốc. Tác hại của Dioxin trực tiếp GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A [...]... thấy đó là Bưu Điện Thành Phố GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A Trường Khôi Việt City tour BƯU ĐIỆN THÀNH PHỐ Bưu Điện Thành Phố là công sở được xây dựng sớm nhất ở thành phố Sài Gòn xưa và cũng sớm nhất trong ngành bưu chính viễn thông tại Việt Nam Khởi công xây dựng vào 1 / 1861 do người Pháp xây dựng có thiết kế đơn giản và khánh thành vào ngày 13 / 2 / 1863 gồm 2 khu: bưu chính và điện tính Ngày... Dương Văn Minh là vò tổng thống cuối cùng của miền Nam VN và quyền nội phát của chính phủ Sài Gòn đã truyền bá đầu hàng vô điều kiện chính quyền cách mạng Sau ngày miền Nam giải phóng cũng tại Dinh này idễn ra hội nghò chính quyền hiệp thương chính trò thống nhất hai miền Nam - Bắc và với ý nghóa quan trọng như vậy, Dinh Độc Lập được đổi tên một lần nữa thành Dinh Thống Nhất Năm 1976 Dinh Thống Nhất... được hình thành Đại lộ Lê Lợi là con đường lớn của thành phố không những về mặt buôn bán mà còn ở 2 mặt: văn hoá và chính trò.Ông Lê Lợi quê ở Lam Sơn, huyện Lương Giang, Thanh Hoá Ông là người có chí lớn, quân Minh mời ra làm quan, ông chỉ GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A Trường Khôi Việt City tour nhận chức phụ đạo ở đòa phương để tiện hoạt động chuẩn bò cuộc khởi nghóa.Vào năm 1418, ông chính thức... chúng ta là chợ Bến Thành CH BẾN THÀNH GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A Trường Khôi Việt City tour Là ngôi chợ lớn trung tâm của thành phố Sài Gòn xưa và chợ đã đổi vò trí 3 lần: vò trí đầu tiên sở dó nó có tên là chợ Bến Thành là vì Bến là vùng sông nước, thuyền ghe buôn bán nằm cạnh sông Sài Gòn và Thành có nghóa là nắm gần thành Gia Đònh xưa, sau này là thành Sài Gòn- tức thành bát quái(trước... Văn Thiệu tuyên bố từ chức, sau khi từ chức Nguyễn Văn Thiệu giao lại cho phó tổng thống Trần Văn Hương và ông này làm tổng thống được một tuần, sau đó buộc phải thoái vò Và vò tổng thống sau cùng là đại tướng về hưu Dương Văn Minh, cầm cự được hai ngày Đến 10h30 ngày 30 / 4 / 1975 hai chiếc xe tăng của quân giải phóng mang số hiệu 390 và 843 đã hất tung cánh cửachính của Dinh 11h30 cùng ngày, cũng chính... đổi thành Võ Tánh ), đoạn 2 mang tên Maré-Chal Joffie ( sau đổi thành đường Nguyễn Trãi ), sau này thống nhất gộp 2 đoạn Võ Tánh và Nguyễn Trãi thành đường Nguyễn Trãi Và trên con đường này,ta sẽ thấy được một ngôi chợ,và cũng là một trung tâm thương mại của thành phố. Đó chính là chợ An Đông GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A Trường Khôi Việt City tour Chợ An Đông Là một trung tâm thương mại của thành. .. 1778 đường là một con rạch mang tên rạch Phố Xếp, về sau rạch Phố Xếp được lấp đi và mang tên là đường Phố Xếp, sau này đổi tên là đường Tổng Đốc Phương và rồi đổi thành Châu Văn Liêm Mặc dù đường trước kia là khu ăn chơi của bọn thực dân và tư sản như đường đã chứng kiến rất nhiều sự kiện lòch sự sôi nổi như vào năm 1911 thầy giáo trẻ tạm trú tại công ty liên thành ở số 5 đường này trước khi ra đi tìm... 1963 Ngô Đình Diệm bò đảo chính lần hai, và hai anh em Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu đã bò chết trong cuộc đảo chính đó Dinh thự được khánh thành 31 / 10 / 1966 trải qua ba thời đại tổng thống: Nguyễn Văn Thiệu Nguyễn Cao Kỳ, Nguyễn Văn Thiệu – Trần Văn Hương, Dương Văn Minh Vào 9 / 4 GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A Trường Khôi Việt City tour / 1945 trung úy phi công Nguyễn Thành Trung lái chiếc máy... đònh về vận mệnh đất nước Nét gạch ngang được tạo bởi mái hiên lầu tứ phương, bao lơn danh dự và mái hiên lối vào tiền sảnh tạo thành hình chữ TÂM Theo quan niệm dân chủ hữu tam “ viết văn, viết minh, viết võ ” ý muốn nói một đất nước hưng thònh thì phải hội đủ 3 yếu tố Nhân, Minh, Võ Ba nét gạch ngang này được nối liền nét sổ dọc tạo thành hình chữ VƯƠNG, trên có kỳ đài làm thành nét chấm tạo thành. .. Thống tiếp khách trong nước, phòng này được trưng bày đơn giản hơn, ta thấy ghế Tổng Thống và ghế của khách được đặt ngang bằng nhau, và đặt ngay chính diện của phòng Đây là sự khác biệt của phòng tiếp khách trong nước và phòng tiếp khách nước ngoài Ta đi dọc hành lang và tham quan phòng tiếp khách của phó tổng thống Trần Văn Hương Phó tổng thống Trần Văn Hương là người thay tổng thống Nguyễn Văn Thiệu . Trường Khôi Việt City tour PHẦN I GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH. A – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. Thành phố Hồ Chí Minh với diện tích 2.093,7 km2; dân số là 5.037.300. thấy đó là Bưu Điện Thành Phố GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A Trường Khôi Việt City tour BƯU ĐIỆN THÀNH PHỐ Bưu Điện Thành Phố là công sở được xây dựng sớm nhất ở thành phố Sài Gòn xưa. sắt ( tuyến đường xuyên Việt ), đường thủy ( cảng Sài Gòn ). B – LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. Thành phố Hồ Chí Minh với lòch sử 300 năm,vào đầu Tk 17 người Việt chạy loạn do cuộc chiến Nguyễn

Ngày đăng: 16/07/2014, 21:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w