1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 20. THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHÉ BIẾN NÔNG SẢN

39 7,5K 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 13,12 MB

Nội dung

Để khâu này không ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất cây trồng, đến chất lượng sản phẩm và giá trị hàng hóa thì người nông dân có những phương pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC

Trang 2

Kiểm tra bài cũ

Mục đích của việc làm cỏ, vun xới là gì?

Đáp án: Mục đích của việc làm cỏ, vun xới là

- Diệt cỏ dại

- Làm cho đất tơi xốp

- Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn

- Chống đổ

Khi làm cỏ, vun xới cần chú ý điều gì?

Đáp án: Khi làm cỏ, vun xới cần chú ý:

- Làm cỏ, vun xới phải kịp thời

- Không làm tổn thương cho cây và bộ rễ

- Cần kết hợp với các biện pháp bón phân

Trang 3

Sau quá trình: làm đất  gieo trồng  chăm sóc  thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản Để khâu này không ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất cây trồng, đến chất

lượng sản phẩm và giá trị hàng hóa thì người nông dân có những phương pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản như thế nào?

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trang 4

BÀI 20 THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ

Đáp án: Thu hoạch đúng độ chín, nhanh gọn và cẩn thận.

Em hãy giải thích ý nghĩa của các yêu cầu trên?

Đáp án : Ví dụ nếu thu hoạch lúa, dưa gang … trễ hạt bị rụng, hư nhiều do quá chín dẫn đến năng suất thấp Nhưng thu hoạch quá sớm lúc còn xanh, chất

lượng không tốt Vì thế yêu cầu phải thu hoạch đúng lúc, đúng độ chín

-Vì một lí do nào đó mà thu hoạch lúa, dưa hấu, thanh long … bị chậm dẫn đến hậu quả: khi gặt hạt bị rụng nhiều, do quá chín, hay gặp mưa gió lúa bị đỗ, hạt

bị ngâm nước, dưa hấu bị thối ruột, thanh long bị nứt vỏ nên chất lượng kém

Vì thế yêu cầu phải thu hoạch nhanh gọn

- Ví dụ khi thu hoạch cà chua, cam, quýt, … nếu không cẩn thận làm quả bị

giập nát dẫn đến giảm chất lượng và sản lượng nông sản Vì thế yêu cầu phải thu hoạch cẩn thận

Trang 5

BÀI 20 THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ

BIẾN NÔNG SẢN

I THU HOẠCH

1 Yêu cầu

Thu hoạch phải đúng lúc, nhanh, gọn và cẩn thận

2 Thu hoạch bằng phương pháp nào?

Có phải tất cả các loại cây trồng đều có phương pháp thu hoạch giống nhau?

Đáp án : Mỗi loại cây trồng đều có phương pháp thu hoạch phù hợp

Vậy khi thu hoạch nông sản cần phải đảm bảo những yêu cầu gì?

Trang 6

Hãy thảo luận (3phút) điền tên các phương pháp thu hoạch vào các hình 31a,

b, c, d và cho ví dụ loại cây trồng nào được thu hoạch theo các phương pháp trên?

Hái ( đậu, cà, cam, xoài…) Nhổ (đậu phộng, củ cải, su hào…)

Đào (khoai lang, khoai tây…) Cắt (hoa, lúa, bắp cải…)

Trang 7

Hái đu đủ

Hái dưa leo

Trang 8

Nhổ củ cải đỏ Nhổ cải ngọt

Trang 9

Đào khoai lang

Trang 10

Chặt mía Cắt hoa

Trang 11

BÀI 20 THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ

BIẾN NÔNG SẢN

I THU HOẠCH

1 Yêu cầu

2 Thu hoạch bằng phương pháp nào?

Ngoài việc thu hoạch bằng các công cụ đơn giản (như: liềm, hái, dao, kéo …) thì người ta còn dùng phương pháp nào nữa?

Đáp án: người ta còn dùng máy để thu hoạch

Hiện nay thời đại khoa học tiên tiến, người nông dân đã áp

dụng phương pháp cơ giới vào khâu thu hoạch nông sản.

Tại sao người nông dân lại sử dụng phương pháp cơ giới vào khâu thu hoạch nông sản?

Đáp án: vì sử dụng phương pháp thu hoạch cơ giới có nhiều ưu

điểm như nhanh, ít tốn công, tiết kiệm được sức lao động và thời

gian

Với những ưu điểm trên, trong tương lai sản xuất nông nghiệp

ở nước ta sẽ thu hoạch chủ yếu bằng phương pháp cơ giới.

Trang 12

Hình Máy bứt củ đậu phộng

Trang 13

Hình Máy cắt mía Hình Máy cắt và bóc vỏ mía

Trang 14

Hình Máy gặt lúa, lúa mì, đậu

Hình Lúa mì Hình Bông lúa

Trang 15

Hình Máy cắt hoa

Trang 16

Hình Máy gặt đập lúa liên hợp

Trang 17

BÀI 20 THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ

BIẾN NÔNG SẢN

I THU HOẠCH

1 Yêu cầu

2 Thu hoạch bằng phương pháp nào?

Tùy theo từng loại cây, có các cách thu hoạch khác nhau như

hái, cắt, nhổ, đào bằng phương pháp thủ công hoặc cơ giới

Trang 18

BÀI 20 THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ

BIẾN NÔNG SẢN

I THU HOẠCH

II BẢO QUẢN

1 Mục đích

Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì?

Đáp án: mục đích: hạn chế hao hụt về số lượng và giảm chất lượng của nông sản

Ví dụ: không bảo quản hoặc bảo quản không tốt, các nông

sản dễ bị mọt, mốc phá hại Rau, quả, hoa sẽ bị thối …

Trang 19

BÀI 20 THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ

BIẾN NÔNG SẢN

I THU HOẠCH

II BẢO QUẢN

1 Mục đích (SGK)

2 Các điều kiện để bảo quản tốt

Để bảo quản tốt các loại hạt, trước khi bảo quản ta phải làm gì?

Đáp án: Các hạt phải phơi hay sấy khô

Trang 20

BÀI 20 THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ

BIẾN NÔNG SẢN

I THU HOẠCH

II BẢO QUẢN

1 Mục đích (SGK)

2 Các điều kiện để bảo quản tốt

Để bảo quản tốt các loại rau, quả trước khi bảo quản ta phải làm gì?

Đáp án: Rau, quả phải sạch sẽ, không giập nát

Trang 21

BÀI 20 THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ

BIẾN NÔNG SẢN

I THU HOẠCH

II BẢO QUẢN

1 Mục đích (SGK)

2 Các điều kiện để bảo quản tốt

Để bảo quản tốt các loại nông sản, kho bảo quản phải thế nào?

Đáp án: Kho bảo quản xây nơi cao ráo, thoáng khí, có hệ thống thông gió

và được khử trùng để trừ mối, mọt, chuột …

Trang 22

BÀI 20 THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ

BIẾN NÔNG SẢN

I THU HOẠCH

II BẢO QUẢN

1 Mục đích (SGK)

2 Các điều kiện để bảo quản tốt

Vậy để bảo quản tốt nông sản, ta cần đảm bảo những điều kiện nào?

Đáp án:

- Các hạt phải phơi hay sấy khô

- Rau, quả phải sạch sẽ, không giập nát

- Kho bảo quản xây nơi cao ráo, thoáng khí …

Trang 23

BÀI 20 THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ

BIẾN NÔNG SẢN

I THU HOẠCH

II BẢO QUẢN

1 Mục đích (SGK)

2 Các điều kiện để bảo quản tốt

- Các hạt phải phơi hay sấy khô

- Rau, quả phải sạch sẽ, không giập nát

- Kho bảo quản xây nơi cao ráo, thoáng khí …

Trang 24

BÀI 20 THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ

BIẾN NÔNG SẢN

I THU HOẠCH

II BẢO QUẢN

1 Mục đích (SGK)

2 Các điều kiện để bảo quản tốt

3 Phương pháp bảo quản

Em hãy nêu các phương pháp bảo quản nông sản?

Đáp án: các phương pháp bảo quản nông sản:

- Bảo quản thông thoáng

- Bảo quản kín

- Bảo quản lạnh

Trang 25

BÀI 20 THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ

BIẾN NÔNG SẢN

I THU HOẠCH

II BẢO QUẢN

1 Mục đích

2 Các điều kiện để bảo quản tốt

3 Phương pháp bảo quản

- Bảo quản thông thoáng

- Bảo quản kín

- Bảo quản lạnh

Trang 26

BÀI 20 THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ

BIẾN NÔNG SẢN

I THU HOẠCH

II BẢO QUẢN

1 Mục đích

2 Các điều kiện để bảo quản tốt

3 Phương pháp bảo quản

Bảo quản thông thoáng áp dụng cho loại nông sản nào?

Đáp án: lúa, ngô, khoai, đậu, …

Trang 27

BÀI 20 THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ

BIẾN NÔNG SẢN

I THU HOẠCH

II BẢO QUẢN

1 Mục đích

2 Các điều kiện để bảo quản tốt

3 Phương pháp bảo quản

Bảo quản kín áp dụng cho loại nông sản nào?

Đáp án: hạt giống và thường áp dụng cho những loại nông sản đã qua chế biến (ví dụ như: mít sấy khô, sầu riêng sấy khô …)

Trang 28

BÀI 20 THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ

BIẾN NÔNG SẢN

I THU HOẠCH

II BẢO QUẢN

1 Mục đích

2 Các điều kiện để bảo quản tốt

3 Phương pháp bảo quản

Bảo quản lạnh áp dụng cho loại nông sản nào?

Đáp án: quả, rau, hạt giống …

Trang 29

BÀI 20 THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ

Trang 30

BÀI 20 THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ

Theo em có những phương pháp chế biến nào?

Đáp án: Sấy khô, chế biến thành bột mịn hay tinh bột, muối chua, đóng hộp

Trang 31

BÀI 20 THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ

Hãy kể các loại rau, quả, củ thường

được sấy khô?

Đáp án: rau cải, nho, nhãn, mít, vải, tiêu,

đậu phộng …

Trang 32

Lò đốt

Nguyên liệu

Buồng sấy Quạt

Hình Lò sấy

Trang 33

BÀI 20 THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ

Các loại củ, hạt này được chế biến theo qui trình nhất định:

Ví dụ: củ sắn  ngâm nước  rửa  nghiền nhỏ  lọc hay

rây  để lắng  phơi hay sấy khô  tinh bột

Bột sắn

Trang 34

BÀI 20 THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ

Gia đình em thường muối chua những loại nông sản nào?

Đáp án: Dưa môn, dưa cải, rau muống, củ kiệu …

Trang 35

BÀI 20 THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ

Hãy kể một số loại nông sản đóng hộp?

Đáp án: quả nho, vải, mãng cầu, dâu …

Trang 36

BÀI 20 THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ

Trang 37

Củng cố

Câu nào đúng nhất?

1 Bảo quản nông sản nhằm mục đích:

a để đảm bảo số lượng nông sản.

b hạn chế sự giảm sút chất lượng của nông sản.

c để tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản.

d hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút chất lượng của nông sản.

2 Người ta thường chế biến nông sản bằng cách nào?

a Sấy khô, muối chua, lên men vi sinh vật.

b Muối chua, đóng hộp, sấy khô, chế biến thành tinh bột hay bột mịn.

c Chế biến thành tinh bột hay bột mịn.

d Đóng hộp, lên men, muối chua, sấy khô.

Trang 38

Dặn dị

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.

- Tìm hiểu cách bảo quản, chế biến các nông sản ở gia đình, địa phương theo câu hỏi 2,3 ở cuối bài.

- Chuẩn bị: Ơn lại các kiến thức đã học chuẩn bị thi học kì I.

Trang 39

KÍNH CHÀO TẠM BIỆT

HẸN GẶP LẠI LẦN SAU

GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG

NGUYỄN THANH SANG

XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI BÀI GIẢNG NÀY.

CHÚNG TÔI RẤT MONG SỰ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN

CHÂN TÌNH CỦA QUÍ ĐỒNG NGHIỆP ĐỂ BÀI DẠY LẦN SAU HOÀN THIỆN HƠN.

Bình Hoà Đông, Ngày 22 Tháng 12 Năm 2007

BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ

Ngày đăng: 16/07/2014, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w