Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
543,5 KB
Nội dung
Phòng GD&ĐT Krông Năng Trường THCS Lê Quý Đôn Giáo án dự thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện Bậc THCS Giáo viên dạy: Nguyễn Văn Châu Tiết 51: Bất phương trình một ẩn Môn toán Kiểm tra: Bạn Nam có 21600 đồng. Nam đã mua một cái bút giá 4000 đồng và một số quyển vở loại 2200 đồng một quyển. Tính số quyển vở mà Nam đã mua được. Biết rằng Nam đã mua vừa hết số tiền đó. Gọi x (quyển) là số vở mà Nam đã mua. x là số nguyên dương. Số tiền Nam phải trả là 2200x+4000 (đồng). Theo đề ta có phương trình: 2200x+4000=21600. Giải phương trình: 2200x+4000=21600 ⇔ 2200x=21600-4000 x=8 ⇔ x=(21600-4000):2200 ⇔ Vậy Nam đã mua 8 quyển vở Giải Bạn Nam có 25000 đồng. Nam muốn mua một cái bút giá 4000 đồng và một số quyển vở loại 2200 đồng một quyển. Bạn Nam có 21600 đồng. Nam đã mua một cái bút giá 4000 đồng và một số quyển vở loại 2200 đồng một quyển. Bài toán 2 Biết rằng Nam đã mua vừa hết số tiền đó. Bài toán 2 có gì khác bài toán 1? Bài toán 1 Tính số quyển vở mà Nam có thể mua được. Tính số quyển vở mà Nam đã mua. , Bất phương trình một ẩn ≤ Tiết 59 Bạn Nam có 25000 đồng. Nam muốn mua một cái bút giá 4000 đồng và một số quyển vở loại 2200 đồng một quyển. Tính số quyển vở mà Nam có thể mua được. 1) Mở đầu Gọi x (quyển) là số quyển vở Nam có thể mua được. Theo đề ta có hệ thức 2200x+4000 25000 Hệ thức 2200x+4000 25000 là một bất phương trình một ẩn (ẩn x). 2200x+4000 là vế trái và 25000 là vế phải. HD: Với x=9 thì 22000.9+4000=23800 22000.9+4000 25000 ≤ ≤ là khẳng định đúng Do đó Số tiền Nam phải trả là 2200x+4000 (đồng). x là số nguyên dương. Bất phương trình một ẩn Tiết 59 1) Mở đầu Với x=9 thì 2200.9+4000 x=9 là một nghiệm của bất phương trình. X=10 có phải là nghiệm của bất phương trình hay không? Tại sao? Với x=10 thì 2200.10+4000 25000 Là khẳng định sai Nên x=10 không phải là nghiệm của bất phương trình 2200x+4000 là vế trái và 25000 là vế phải. ≤ ≤ 25000 là khẳng định đúng =26000 Hệ thức 2200x+4000 25000 là một bất phương trình một ẩn (ẩn x). ≤ Em hãy lấy ví dụ về BPT ẩn y, nêu rõ vế trái và vế phải của BPT ! Bất phương trình một ẩn Tiết 59 1) Mở đầu ?1 a) Em hãy cho biết vế trái,vế phải của bất phương trình 2 6 5≤ −x x b) Chứng tỏ các số 3;4 và 5 đều là nghiệm,còn số 6 không phải là Nghiệm của bất phương trình vừa nêu. Đáp án: * Thay x=3 vào bất phương trình ta được 2 3 6.3 5 ≤ − là một khẳng đònh đúng Do đó x=3 là một nghiệm của bất phương trình * Với x=4, ta có 2 4 6.4 5≤ − (Vì 9<13). Là khẳng đònh đúng(vì 16<19) Suy ra x=4 là một nghiệm của bất phương trình đã cho *Với x=5, ta có 2 5 6.5 5≤ − Suy ra x=5 là một nghiệm của bất phương trình * Với x=6, ta có 2 6.6-5 6 là một khẳng đònh sai (vì 36 > 31) ≤ Vậy x=6 không phải là nghiệm của bất phương trình đã cho 2 6 5≤ −x x Là khẳng định đúng vì(25≤25) Tập nghiệm của phương trình là gì? Bất phương trình một ẩn Tiết 59 1) Mở đầu đvđ Cách viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình như thế nào? 2) Tập nghiệm của bất phương trình Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình gọi là tập nghiệm của bất phương trình đó. Giaûi phöông trình laø gì? Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó Cho bất phương trình x>3. Hãy chỉ ra vài nghiệm cụ thể của bất phương trình và tập nghiệm của bất phương trình đó. Ví dụ 1: Bất phương trình x>3 có tập nghiệm >/ 3x x ( 30 Nêu tập nghiệm của bất phương trình 7x≤ Và biểu diễn tập nghiệm Trên trục số Bất phương trình một ẩn Tiết 59 1) Mở đầu 2) Tập nghiệm của bất phương trình Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình gọi là tập nghiệm của bất phương trình đó. Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó Ví dụ1: Bất phương trình x>3. có tập nghiệm >/ 3x x Ví dụ 2: Bất phương trình có tập nghiệm ≤7x ≤/ 7x x ] 7 0 ( 30 ?2 Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số ?3 4x < Bất phương trình một ẩn Tiết 59 1) Mở đầu 2) Tập nghiệm của bất phương trình Tập nghiệm của bất phương trình 2x ≥ − là / 2x x ≥− 2x ≥ − Tập nghiệm của bất phương trình / 4x x < là 4x < -2 [ ( 4 0 0 [...]... 15;16 (SGK) trang 43.Bi 35; 36; 37 (SBT) trang 44 Chn phng ỏn tr li ỳng Bt phng trỡnh y 2 +1 > 0 cú tp nghim l: a b c { y / y > 1} { y / y R} { y / y > 0} Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghim của bất phơng trình nào? 0 6 ] Hỡnh v biu din tp nghim ca BPT: x6 Trong cỏc s sau õy s no l mt nghim ca bt phng trỡnh -2x+3 . các bất phương trình y>5; 5<y và phương trình y=5 ?4 Bất phương trình một ẩn Tiết 59 1) Mở đầu 2) Tập nghiệm của bất phương trình 3) Bất phương trình tương đương Hai bất phương trình. của bất phương trình Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình gọi là tập nghiệm của bất phương trình đó. Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó Ví dụ1: Bất phương. bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó Cho bất phương trình x>3. Hãy chỉ ra vài nghiệm cụ thể của bất phương trình và tập nghiệm của bất phương trình đó. Ví dụ 1: Bất phương