1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

chấn thương và vết thương bụng

23 2,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 89 KB

Nội dung

Mục tiêuChấn thương hay vết thương bụng:  Chẩn đoán tổn thương  Hướng xử trí  Nguyên tắc phẫu thuật... Đại cương:Nhắc lại Giải phẫu vùng bụng:  Bên ngoài: bụng trước – hông – lưng 

Trang 1

CHAÁN THÖÔNG

&

VEÁT THÖÔNG BUÏNG

Bs Buøi Vaên Ninh

Trang 2

Mục tiêu

Chấn thương hay vết thương bụng:

 Chẩn đoán tổn thương

 Hướng xử trí

 Nguyên tắc phẫu thuật

Trang 3

I Đại cương:

Nhắc lại Giải phẫu vùng bụng:

 Bên ngoài: bụng trước – hông – lưng

 Bên trong: khoang phúc mạc – khoang chậu – khoang sau phúc mạc

Trang 4

Cơ chế tổn thương:

Chấn thương bụng kín Vết thương thấu bụng

Cơ chế - Tăng đột ngột áp lực ổ

bụng (đụng dập – ép giữa 2 lực)

- Thay đổi quán tính

- Bạch khí

- Hỏa khí: VT xuyên – VT chột – VT tiếp

Thường tạng rỗng > đặc

Do bạch khí: tạng ở cận kề

VT (gan 40%, RN 30%)

Do hỏa khí: tạng ở xa VT cũng có thể tổn thương (RN 50%, RG 40%)

Trang 5

Bệnh sử:

 Hoàn cảnh, cơ chế

 Thời gian từ chấn thương  nhập viện?

 Sơ cứu

 Đau bụng: vị trí – tính chất

II Tiếp cận chẩn đoán:

Trang 6

 Cần phát hiện các tổn thương đe dọa tức thì tính mạng BN, tình trạng shock CT  Cấp cứu, hồi sức song song với quá trình thăm khám (A,

B, C, D)

 Khám bụng: nhìn – sờ – gõ – nghe

 Thăm trực tràng – âm đạo

 Xuất huyết nội? Viêm phúc mạc?

 Đặt sonde dạ dày – sonde tiểu ( chẩn đoán và hồi sức)

 khám toàn thân  các thương tổn kết hợp?

Trang 7

Khám bụng

 Nhìn

 Tụ máu, trầy xát, vết thương

 Sờ

 Đau khi khám: tại chỗ hay khắp bụng

 Đề kháng khu trú hay lan toả

Trang 8

Cận lâm sàng

 Công thức máu – Hct – Amylase máu

 Siêu âm bụng

 XQ bụng không sửa soạn

 CT-scanner (khi huyết động ổn)

 Chọc dò (nhạy 80%) – chọc rửa ổ bụng (nhạy 95%)

 UIV, Cystography

 Nội soi chẩn đoán: cân nhắc!

Trang 9

Chẩn đoán

Dựa vào:

 Cơ chế chấn thương

 Tình trạng huyết động

 Khám bụng

 Cận lâm sàng: Hct

siêu âm, x quang, CT…

 Khám đi khám lại nhiều lần

Trang 10

Chấn thương bụng kín:

âm, CT scanner, chọc dò hay chọc rửa)

rỗng?

 Chẩn đoán hình ảnh giá trị đối với tổn thương tạng đặc > rỗng

đặc/CT scan  tổn thương tạng rỗng

Trang 11

Vết thương bụng:

 ∆ tính chất thấu bụng: lòi ruột, mạc nối, chảy dịch tiêu hóa, lỗ vào – lỗ ra (hỏa khí), đau + đề kháng, chảy máu đường tiêu hóa, đường niệu, thám sát VT (tê + phòng mổ),

NS hay mở bụng thám sát

 ∆ tạng tổn thương: theo vị trí vết thương (chú ý: VT nằm cao hoặc VT vùng tầng

Trang 12

III Hướng xử trí:

Đánh giá các thương tổn đe dọa tức thì sinh mạng

BN và xử trí ngay:

truyền tĩnh mạch, bắt đầu tiến hành bồi hoàn thể dịch

cảm giác

Trang 13

Chấn thương bụng kín:

 BN huyết động không ổn định hoặc sốc:

 Không chảy máu chỗ khác  Xuất huyết nội

 Có chảy máu chỗ khácSiêu âm, chọc dò ổ bụng (+)  Mở thăm dò

 Huyết động ổn định:

 SÂ không dịch  theo dõi thêm

 SÂ có dịch  chụp CT scan  có tổn thương gan hoặc lách  cân nhắc điều trị bảo tồn? (thành công cao: 90-95%)

 SÂ có dịch  chụp CT scan  không tổn thương gan hoặc lách  nghĩ đến tổn thương tạng rỗng  chọc

Trang 14

Vết thương bụng:

 Mở bụng thăm dò

 Trường hợp khác  thám sát vết thương tại phòng mổ dưới gây tê:

 Nếu không thấu bụng: tiếp tục theo dõi

 Nếu thấu bụng: hoặc mở bụng thăm dò hệ thống (15% mổ trắng), hoặc theo dõi thêm (chỉ 10% phải mổ),

Trang 15

Phác đồ xử trí

Xem phác đ ???? ồ

Xem phác đ ???? ồ

Trang 16

IV Điều trị ngoại khoa:

 Viêm phúc mạc sớm hay muộn

 Hơi tự do trong ổ bụng

 Vỡ, thủng cơ hoành, vỡ bàng quang trong phúc mạc

Trang 17

Chuẩn bị trước mổ:

Trang 20

Tụy

Cần mở hỗng tràng nuôi ăn (để hạn chế tiết dịch tụy)

 Tổn thương tụy không kèm thương tổn ống tuyến (80% cas)  cầm máu, dẫn lưu

 Vỡ tụy + đứt ống tụy xa  cắt bỏ đuôi tụy +/- cắt lách

 Vỡ tụy + đứt ống tụy gần  cắt bỏ phần tụy xa hoặc giữ lại bằng nối tụy xa – hỗng tràng Roux en Y

 Tổn thương tụy + vỡ tá tràng  khâu + DL, hoặc khâu + chuyển lưu dịch DD, hoặc Whipple (hiếm)

Trang 21

Dạ dày

 cắt lọc + khâu lại, hoặc cắt bán phần DD (hiếm)

Ruột non

 Cắt lọc và khâu đơn thuần

 Cắt đoạn ruột nối lại

Trang 22

Tá tràng

Khó nhất !!! Cần dẫn lưu tốt dịch tá tràng  đặt sonde hút liên tục hoặc mở hỗng tràng nuôi ăn

theo Roux-en-Y

Trang 23

Đại – Trực tràng

sạch, ĐT không chứa nhiều phân, tổn thương khu trú, ít dập nát, không phải truyền nhiều máu, không sốc)

sạch hoặc đưa ra ngoài (+/- làm hậu môn tạm)

làm hậu môn tạm hoặc đóng đầu dưới đưa đầu trên ra

Ngày đăng: 16/07/2014, 06:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w