Dùng viết lông kéo căng sợi dây để vạch lên đường cong E trên bảng con.. Tìm cho nhóm mình một cách giải thích về độ “gầy”, “mập” trên.. • Hãy nhận xét về tính đối xứng của đường cong
Trang 1TOÁN LỚP 10
Trang 2A KHỞI ĐỘNG
• Cho một sợi dây không co dãn có độ dài là 2a, (a > 0) có hai
đầu được cột chặt vào hai cây đinh nhỏ.
• Trên bảng con của mỗi nhóm đều có 2 lỗ tròn nhỏ F 1 và F 2 Khoảng cách F 1 F 2 = 2c, (c > 0).
• Đặt hai cây đinh vào hai lỗ tròn F 1 và F 2 , giữ chặt Dùng viết
lông kéo căng sợi dây để vạch lên đường cong (E) trên bảng
con.
• Hãy cho biết tính chất của điểm M bất kỳ trên đường cong (E) đối với hai điểm F 1 và F 2 ?
• Hãy nhận xét về độ lớn giữa c và a ? Tính tỉ số
• Hãy so sánh độ “gầy”, “mập” của đường cong của nhóm
mình với các nhóm khác Tìm cho nhóm mình một cách giải thích về độ “gầy”, “mập” trên.
• Hãy nhận xét về tính đối xứng của đường cong (E).
c e
a
=
Trang 3B Nhận xét về đường cong (E)
• Tổng khoảng cách từ điểm M bất kỳ trên
(E) đến F 1 và F 2 luôn bằng chiều dài sợi dây
là 2a (không đổi).
F 1 M + F 2 M = 2a
thuộc vào độ lớn của tỉ số e = c / a
0 < e < 1
• e càng nhỏ thì (E) càng “mập ”
• e càng lớn thì (E) càng “ gầy”
• (E) nhận đường thẳng chứa F 1 F 2 và đường
trung trực của F 1 F 2 làm trục đối xứng
• (E) nhận trung điểm của F 1 F 2 làm tâm đối
là các đường elip Vậy đường elip là gì ?
Trang 4Những hình ảnh về đường Elip trong
khoa học và đời sống
Trang 6Cho hai điểm cố định F 1 , F 2 với F 1 F 2 = 2c (c > 0)
• Đường Elip là tập hợp các điểm M sao cho F 1 M + F 2 M = 2a
Trong đó a là hằng số cho trước lớn hơn c
• Hai điểm F 1 và F 2 gọi là các tiêu điểm của elip.
• Khoảng cách F 1 F 2 = 2c gọi là tiêu cự của elip.
• Tỉ số gọi là tâm sai của elip.
c e
Trang 7II Phương trình chính tắc của elip
Trang 8Các đoạn thẳng F 1 M và F 2 M được gọi là các bán kính qua tiêu của điểm M
Độ lớn các bán kính qua tiêu của điểm M được tính theo công thức (3)
Trang 9Thay (3) vào (**) và rút gọn ta thu được phương trình :
Trang 10=
Trang 11Ví dụ 1: Các nhóm viết ph.trình chính tắc của elip của mình ?
49
25
Trang 12E (E) đi qua một trong các điểm N 1 ( 6 ; 1) , N 2 ( 8 ; – 5 ) và N 3 ( – 1 ; 6)
A Tiêu cự là 6 và hai tiêu điểm F 1 ( – 3 ; 0) , F 2 ( 3 ; 0)
B Tiêu cự là 6 và tâm sai e = 0,6
C (E) qua các điểm A 1 (– 5 ; 0) , A 2 (5 ; 0) , B 1 ( 0 ; – 4) và B 2 (0 ; 4)
D (E) đi qua M 1 ( 3 ; 16/5) , M 2 ( – 3 ; 16/5) , M 3 ( 3 ; – 16/5 ) và M 4 ( – 3 ; – 16/5)
A Các điểm M 1 ( – x 0 ; y 0 ) , M 2 ( x 0 ; – y 0 ) , M 3 (– x 0 ; – y 0 ) cũng thuộc (E)
C – a ≤ x 0 ≤ a và – b ≤ y 0 ≤ b
B (E) cắt các trục tọa độ tại A 1 (– a ; 0) , A 2 ( a ; 0) , B 1 (0 ; – b) , B 2 (0 ; b)
D Tất cả đều đúng
Trang 13M 1
M 3 ( – x 0 ; – y 0 )
(E) cắt trục hoành tại A 1 (– a ; 0) và A 2 ( a ; 0) Ta có A 1 A 2 = 2a
(E) cắt trục tung tại B 1 (0 ; – b) và B 2 ( 0 ; b) Ta có B 1 B 2 = 2b
2 Hình chữ nhật cơ sở
Ta gọi A 1 , A 2 , B 1 , B 2 là 4 đỉnh của elip (E)
Trục Ox gọi là trục lớn của (E), ta cũng gọi đoạn A 1 A 2 là trục lớn của (E )
Trục Oy gọi là trục nhỏ của (E), ta cũng gọi đoạn B 1 B 2 là trục nhỏ của (E )
Trang 142 Tâm sai của elip
Ta đã định nghĩa tâm sai của elip là : c
e
a
=
Tâm sai của elip là tỉ số giữa tiêu cự và trục lớn của elip
Ta có 0 < c < a nên tâm sai của elip luôn nhỏ hơn 1 :
Trang 15Ví dụ 3: Hãy vẽ hình chữ nhật cơ sở của elip của nhóm Tính độ dài trục lớn , trục nhỏ và tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật cơ sở
Ví dụ 4: Cho (E): x 2 + 4y 2 = 4 Hãy chọn mệnh đề đúng :
A Độ dài trục lớn là 4, độ dài trục nhỏ là 2, tâm sai e = 2
B Tọa độ các đỉnh của h.c.n cơ sở là (2;1), (2; -1), (-2 ; 1), (-2 ; -1)
Trang 16VÍ DỤ 6: Trong mặt phẳng Oxy cho Elip (E) có tâm sai e = 1/2 và độ dài trục lớn là 12 Viết phương trình chính tắc của (E)
Tìm điểm M ∈ (E) biết tung độ M nhỏ hơn 0 và F2M = 4
Hướng dẫn giải
Ta có 2a = 12 ⇒ a = 6 Lại có e = c/a ⇒ c = ae = 3
b2 = a2 - c2 = 36 – 9 = 27Vậy pt chính tắc của (E) là :
Trang 17Ví dụ 7: Tìm tâm sai của elíp biết độ dài trục lớn bằng
Trang 18Tâm sai
Tọa độ các đỉnh A 1 (– a ; 0) , A 2 ( a ; 0) , B 1 (0 ; – b) , B 2 (0 ; b)
Trục lớn A 1 A 2 = 2a Trục nhỏ B 1 B 2 = 2b
Các trục đối xứng : x’Ox , y’Oy
Các trục đối xứng : x’Ox , y’Oy
Tâm đối xứng : gốc tọa độ O Tâm đối xứng : gốc tọa độ O
F 1 M = a + ex
F 2 M = a – ex
F 1 M = a + ex
F 2 M = a – ex