Như vậy kiểm tra có thể hiểu là hoạt động của 1 chủ thể 1 cá nhân hoặc 1 tổ chức được Nhà nước trao quyền, nhằm xem xét, đánh giá về những mặt, những lĩnh vực hoạt động nào đó đối với
Trang 1T Ổ CHỨC, NHIỆM VỤ, CH C, NHI M V , ỨC, NHIỆM VỤ, ỆM VỤ, Ụ, QUY N H N C A U ỀN HẠN CỦA UỶ ẠN CỦA UỶ ỦA UỶ Ỷ BAN KI M TRA CÔNG ỂM TRA CÔNG
ĐOÀN
Trang 21.Kiểm tra là gì ?
Theo định nghĩa của từ điển tiếng Việt thì kiểm tra là việc “xem xét tình
hình thực tế để đánh giá nhận xét” Như vậy kiểm tra có thể hiểu là hoạt động của
1 chủ thể ( 1 cá nhân hoặc 1 tổ chức)
được Nhà nước trao quyền, nhằm xem xét, đánh giá về những mặt, những lĩnh vực hoạt động nào đó đối với 1 khách
thể ( 1 tổ chức hay 1 cá nhân khác) theo các quy định của pháp luật
Trang 32 Kiểm tra của Công đoàn Việt Nam là gì
- Kiểm tra của CĐVN được hiểu là sự xem xét, đánh giá của CĐ đối với tất cả các nội dung liên quan đến hoạt động CĐ ( nhịệm vụ KT)
- Đối tượng của hoạt động kiểm tra CĐ bao gồm :
+ Trong phạm vi tổ chức CĐ là : kiểm tra đối với CĐ đồng cấp và CĐ cấp dưới
+ Đối với cơ quan, đơn vị : Thực hiện quyền tham gia kiểm tra, giám sát theo các quy định của pháp luật ( Hiến pháp, Luật LĐ, Luật
CĐ, Điều lệ CĐVN) và quyền KT của CĐ ở 1 số lĩnh vực mà pháp luật quy định
Trang 43 Công tác kiểm tra của CĐ có
ý nghĩa và mục đích như thế
nào.
- Kiểm tra của CĐ nhằm phát hiện kịp thời những vi phạm trong tổ chức, hoạt động của CĐ để kịp thời điều chỉnh giúp cho CĐ hoạt động theo đúng các quy
định của Pháp luật và Điều lệ CĐVN
- Kiểm tra CĐ giúp cho việc nâng cao chất lượng CBCĐ, có tác dụng thiết
thực trong vịec thực hiện chức năng
Trang 5I TỔ CHỨC, NHIỆM VỤ, CHỨC, NHIỆM VỤ, C
Theo Điều lệ Công đoàn Việt Nam, Uỷ ban kiểm tra của CĐ được thành lập ở các cấp Công đoàn, do BCH Công đoàn cấp đó bầu ra
và phải được CĐ cấp trên trực tiếp công nhận.
1.Uỷ ban kiểm tra CĐ mỗi cấp chịu sự lãnh đạo của BCHCĐ cấp đó và chịu sự chỉ đạo của UBKT CĐ cấp trên
2.Số lượng uỷ viên UBKT do BCHCĐ cùng cấp quyết định, gồm 1 số UV trong BCH
và 1 số UV ngài BCH ; số UVBCH không được vượt quá 1/3 tổng số Uỷ Viên UBKT UBKT
của CĐCS không quá 5 uỷ viên
Trang 63.Việc bầuUBKT, Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm UBKT thực hiện theo nguyên tắc bỏ phiếu kín, người trúng cử phải được quá ½
số phiếu bầu CNUBKT CĐ mỗi cấp do
BCH CĐ cấp đó bầu, phó CNBKT do UBKT bầu CĐCS có dưới 30 ĐV thì cử 1 UVBCH làm nhiệm vụ kiểm tra, BCH chỉ có 1 chủ
tịch thì cử 1 ĐV làm nhiệm vụ kiểm tra
4 Tiêu chuẩn UVUBKTCĐ các cấp:
Vận dụng theo tiêu chuẩn UVBCHCĐ cùng cấp, ngoài ra UVUBKT cần có sự hiểu biết
về kiến thức pháp luật, KTế, quản lý tài
chính, có nghiệp vụ và kinh nghịem làm
công tác kiểm tra
Trang 75 Khi khuyết UV, CN, PCNUBKT thì UBKT báo cáo BCH cùng cấp và tiến hành bầu bổ sung Việc bầu bổ sung tuân theo quy định của Điều lệ CĐVN và được
CĐ cấp trên trực tiếp công nhận
Trang 8II Nhiệm vụ :
Điều 33 Điều lệ CĐVN quy định, Uỷ ban Kiểm tra CĐ có 5 nhiệm vụ :
1 Giúp BCH, BTV thực hiện KT việc chấp hành Điều lệ Công đoàn
2 Kiểm tra Công đoàn cùng cấp và cấp dưới khi có dấu hiệu vi phạm Điều
lệ, NQ và quy địnhcủa Công đoàn
3 Kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản và hoạt động Kinh tế của CĐ cấp mình và cấp dưới
Trang 94 Giúp BCH, BTV : Giải quyết các khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm
quyền giải quyết của CĐ ; tham gia
với các cơ quan chức năng nhà nước giải quyết khiếu nại, tố cáo của
CNVCLĐ
5 Tổ chức bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ cho CBCĐ làm công tác KT
Trang 10Căn cứ vào các quy định trên, UBKT chủ động triển khai thực
hiện và giúp BCH, BTV xây dựng
kế hoạch KT chấp hành ĐL Phối hợp cùng các ban của CĐ tổ chức
KT việc chấp hành ĐLCĐ dưới sự chỉ đạo của BCH CĐ cùng cấp
Trang 112 Báo cáo với BCHCĐ cùng cấp
về hoạt động kiểm tra CĐ và đề xuất các nội dung, chương trình công tác
của UBKT trong các kỳ họp của BCH
Trang 123 Yêu cầu đơn vị và người chịu trách nhiệm của đơn vị được KT báo cao, cung cấp các tài liệu cho công tác kiểm tra và trả lời những vấn đề do
UBKT nêu ra
4 Báo cáo kết luận và đề xuất các hình thức xử lý với cơ quan thường
trực của BCH cùng cấp Những kiến nghị của UBKT không được BTV giải quyết thì UBKT có quyền báo cáo với BCHCĐ cấp mình và báo cáo lên
UBKT CĐ cấp trên
Trang 13IV HOẠN CỦA UỶ T ĐỘNG CỦA UỶ A UỶ BAN
KiỂM TRA COÂNG M TRA CÔNG ĐOÀN
1.Củng cố tổ chức :Bầu Phó Chủ nhiệm UBKT ( Nếu có ) phân công trách nhiệm cụ thể cho
từng thành viên trong UBKTKhi khuyết
UVUBKT tham mưu cho BCH xin ý kiến bầu bổ sung
2 Xây dựng quy chế hoạt động của UBKT
Trang 143 Tổ chức thực hiện nhiệm vụ công tác của UBKT :
- Xây dựng kế hoạch hoạt động:
Căn cứ vào kế hoạch của UBKT CĐ cấp trên, kế hoạch hoạt động của
CĐCS, UBKT xây dựng KH hoạt động của UBKT cả năm, từng quý
- Tổ chức họp UBKT : UBKT ít nhất
3 tháng họp 1 lần nhằm đánh giá hoạt động của UBKT trong quý và đề ra
nhiệm vụ hoạt động trong quý sau
Trang 15- Thực hiện hiện nhiệm vụ kiểm tra theo kế hoạch đã đề ra
- Từng học kỳ, cả năm báo cáo tình hình hoạt động của
UBKT với BCH CĐ cùng cấp và BCH công đoàn cấp trên
Trang 16Công tác kiểm tra việc chấp hành Điều lệ CĐ có ý nghĩa
và mục đích như thế nào ?
Kiểm tra việc chấp hành ĐLCĐ là nhiệm vụ quan
trọng được ĐLCĐVN quy
định ở vị trí đầu tiên trong
các nhiệm vụ của UBKTCĐ:
Trang 171.Thông qua việc Kiểm tra việc chấp hành Đều lệ Công đoàn để kết luận rõ việc chấp hành
những nguyên tắc, nội dung của Điều lệ Công đoàn ở các cấp
Trang 182 Đánh giá những ưu điểm, chỉ ra những khuyết điểm, thiếu sót trong hoạt động thực tiễn của
tổ chức CĐ và đoàn viên
3 Kiến nghị các chủ trương, biện pháp khắc phục kịp thời
khuyết điểm, thiếu sót trong chấp hành Điều lệ
Trang 194 Kiến nghị các chủ trương, biện pháp khắc phục kịp thời
khuyết điểm thiếu sót trong việc chấp hành ĐLCĐ
5.Tạo ra sự thống nhất trong vận dụng thực hiện ĐLCĐVN và Thông tri hướng dẫn thi hành
ĐLCĐVN
Trang 206 Nghiên cứu đề xuất sửa đổi, bổ sung ĐLCĐVN khoá tới
7 Tăng cường việc KT chấp hành ĐLCĐ làm cho tổ chức CĐ
và ĐV thực hiện đầy đủ các
chức năng nhiệm vụ của mình
Trang 218 Góp phần nâng cao nhận thức, củng cố tổ chức, nâng cao năng lực hoạt động của BCH,
BTV và hoạt động của từng
thành viên trong tổ chức CĐ,
xây dựng tổ chức CĐ ngày càng vững mạnh
Trang 22NỘI DUNG KiỂM TRA CHẤP
HÀNH ĐiỀU LỆ CÔNG ĐOÀN
1 Kiểm tra việc lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức phổ biến, triển khai thực hiện ĐLCĐ.
2 Kiểm tra các quy định đối tượng gia nhập CĐ ; thủ tục gia nhập CĐ và việc cấp thẻ ĐV ; việc thực hiện các quyền và nhiệm
vụ của đoàn viên
3 Kiểm tra việc thực hiện các nguyên tắc và hệ thống tổ chức CĐ ; việc bầu cử; chế độ sinh hoạt CĐ, công tác hành chính
CĐ
Trang 234.Kiểm tra việc chấp hành các quy định về quản lý, sử dụng tài chính, tài sản và hoạt động kinh tế của công đoàn
5 Kiểm tra việc chấp hành các quy định về khen thưởng và
kỷ luật
Trang 24TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH MỘT CUỘC KIỂM TRA COÂNG M TRA VIỆM VỤ, C CHÂP HÀNH ĐIỀN HẠN CỦA UỶ U LỆM VỤ, CÔNG ĐOÀN
Trình tự tiến hành một cuộc kiểm tra chấp hành Điều lệ Công đoàn gồm
3 bước :
Trang 251 Bước chuẩn bị :
- Căn cứ kế hoạch cả năm,từng quý và tình hình thực tế để UBKT giúp BCH, BTV xây dựng chương trình kế hoạch kiểm tra, thông báo kiểm tra,
chuẩn bị nhân sự cho đoàn kiểm
tra Nên chọn nội dung trọng tâm phù hợp theo từng thời điểm để kiểm tra
- UBKTCĐ thông báo cho BCH về thời gian, nội dung Kiểm tra cho BCH
để ra quyết định thành lập đoàn kiểm tra
Trang 26- Đoàn KT làm việc với BCH để thống nhất lịch trình theo kế hoạch, chuẩn bị các điều kiện cần thiết phục
vụ cho công tác kiểm tra
- Hướng dẫn cho bộ phận được KTchuẩn bị báo cáo và cung cấp các tài liệu phục vụ cho cuộc KT
Trang 272 Bước tiến hành :
- Đại diện đoàn KT làm việc với
bộ phận được KT để thông qua QĐ kiểm tra và thông báo những nội dung yêu cầu của cuộc KT
- Căn cứ vào nội dung KT, Đoàn
KT phân công nhiệm vụ cụ thể cho
từng thành viên thực hiện nhiệm vụ
KT theo nội dung kế hoạch đã đề ra
Trang 283 Bước kết thúc :
- Đoàn KT dự thảo kết luận KT, trao đổi thống nhất với các thành viên trong đoàn,
thông qua dự thảo kết luận KT với BCH, BTV
- Hoàn chỉnh dự thảo chính thức và ban hành.
- Lập và lưu hồ sơ về cuộc KT theo quy định của tổ chức Công đoàn
Đoàn KT và UBKT theo dõi, đôn đốc các
bộ phận được KT thực hiện nhiêm chỉnh kết
Trang 29XIN TRÂN TRỌNG CÁM
ƠN !
Trang 30PHÂN BIỆT SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC
NHAU GIỮA ỦY BAN KIỂM TRA VÀ BAN
THANH TRA NHÂN DÂN TRƯỜNG HỌC
ỦY BAN KIỂM TRA