Nội dung công tác tạo nguồn mua hàng Nghiên cứu nguồn hàng Nghiên cứu thị trường nguồn hàng Lựa chọn bạn hàng/nhà cung ứng Lựa chọn phương thức mua hàng hợp đồng mua bán, mua qu
Trang 32 Phân loại
Theo khối lượng hàng hóa
+ Nguồn hàng chính: chiếm tỷ trọng lớn+ Nguồn hàng phụ: chiểm tỷ trọng nhỏ
+ Nguồn hàng trôi nổi:
Trang 42 PHÂN LOẠI
Theo nơi sản xuất
- Nguồn trong nước
+ Hàng từ sản xuất nông nghiệp:
mang tính thời vụ, chịu ảnh hưởng của thời tiết
thời gian lưu thông ngăn, bảo
quản khó khăn
Trang 5+ Hàng từ sản xuất công nghiệp:
khả năng đổi mới cao
sử dụng CN nhiều vào SX SP
ít phụ thuộc vào tự nhiên, khối lượng lớn
+ Hàng từ sản xuất tiểu thủ công nghiệp:
mang nhiều đặc trưng của địa phương
sử dụng NVL của địa phương -SP
Trang 6- Nhập khẩu
+DNTM tự nhập khẩu
+DNTM nhận hàng nhập khẩu chuyên doanh
+DNTM là đại lý hoặc nhận bán hàng trả chậm cho các hãng nước ngoài
- Nguồn hàng tồn kho
Theo điều kiện địa lý
+ Theo các miền của đất nước
+ Theo cấp tỉnh, thành phố
+ Theo các vùng
Trang 73 YÊU CẦU VÀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN HÀNG
Yêu c ầu đối với DN trong công tác tạo nguồn
ha ̀ng:
- Nhanh nhạy, chính xác, và kịp thời
- Có tầm nhìn xa, thấy được xu hướng phát
Trang 8II QUẢN TRỊ MUA HÀNG
1a Khái niệm tạo nguồn và mua hàng
Tạo nguồn hàng : là tất cả các hình thức, phương pháp tác
động tới nguồn hàng nhằm có được số lượng, cơ cấu hàng hóa phù hợp với nhu cầu kinh doanh
Mua hàng:
- là việc doanh nghiệp tập trung hàng hóa từ các nguồn
hàng khác nhau đưa vào DNTM
- là khâu đầu tiên giúp DN tiến hành các nghiệp vụ tiếp
- theo: Tiếp nhận, dự trữ - bảo quản, và bán hàng
Trang 91b Tác dụng của việc Mua hàng
Là điều kiện để DN thực hiện hoạt động
kinh doanh ( mua được hàng thì mới có
Trang 10 Vai tro ̀ của nguồn hàng đối với DN
- Ảnh hưởng tới khối lượng hàng hóa bán ra Không phải quyết định khối lượng hàng sẽđược bán ra
- Quyết định đến tốc độ bán hàng hóa
- Đảm bảo tính ổn định kịp thời của việc cung cấp hàng hóa
Trang 11III QUẢN TRỊ MUA HÀNG
2 Nội dung công tác tạo nguồn mua hàng
Nghiên cứu nguồn hàng
Nghiên cứu thị trường nguồn hàng
Lựa chọn bạn hàng/nhà cung ứng
Lựa chọn phương thức mua hàng ( hợp đồng mua bán, mua qua đại lý, mua thỏa thuận…)
Thực hiện hoạt động mua hàng
( vận chuyển, tiếp nhận, bảo quản hàng hóa)
Trang 122.1 NGHIÊN CỨU NGUỒN HÀNG
2.1.1 Phân loại (đã giới thiệu ở phần trước)
2.1.2 Nội dung nghiên cứu nguồn hàng
Đối với Nhà sản xuất có quan hệ M-B
Khả năng sản xuất
Chất lượng, giá thành & giá bán buôn sản phẩm đó
Khả năng thực hiện hợp đồng M-B
Khả năng đảm bảo nhu cầu NVL cho sản xuất
2.1.3 Phương pháp nghiên cứu
a Nghiên cứu Mặt hàng
Tình hình, khả năng sản xuất; Tình hình tiêu thụ; Nhà sản xuất
b Nghiên cứu Đơn vị sản xuất
Số lượng, chất lượng, giá thành sản phẩm
Công nghệ sản xuất, quy mô sản xuất, trình độ quản lý …
Trang 132.2 NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG MUA HÀNG
Năng lực cung ứng: số lượng, chất lượng, thời gian, địa điểm, giá cả.
Nhà cung ứng: DN tự sản xuất hay qua trung gian
Lựa chọn thị trường mua hàng:
TR= (Px – Py) x Q Nếu TR>0 và sau khi trừ chi phí vận chuyển, chi phí trả lãi vay ngân hàng (nếu có), chi phí trượt giá (do yếu tố lạm phát), chi phí đóng thuế, mua bảo
hiểm cho hàng hóa…mà thấy có lãi thì DN sẽ chọn mua hàng của thị trường X.
Trang 142.2 NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG MUA HÀNG
Cách xác định khối lượng hàng cần mua:
Q= Xkh + Dck – Dđk
Trong đó
Q : khối lượng hàng cần mua tính theo từng loại, trong kỳ kế hoạch
X kh: khối lượng hàng bán ra kỳ kế hoạch ( tính theo từng loại)
Dck: khối lượng hàng cần dự trữ cuối kỳ kế hoạch
Ddk: khối lượng hàng dự trữ còn lại đầu kỳ kế hoạch
Trang 15+ Nhược điểm: có thể gặp rủi ro
nếu không nắm chắc các điềukhoản trong hợp đồng
Trang 162.3.2Mua hàng qua đại lý
- DN thực hiện gom hàng thông qua hệ thống đại lý; đại lý
độc quyền, đại lý hoa hồng, tổng đại lý…
+Ưu điểm: Không phải đầu tư cơ sở vật chất; tìm hiểu thị
trường ít rủi ro hơn; giảm bớt 1 số chi phí (vận tải, đóng gói)
+Nhược điểm: khả năng tiếp xúc trực tiếp với khách hàng
bị hạn chế; Lợi nhuận bị chia sẻ;
Trang 19 Hàng hóa: khối lượng lớn
Gần nơi giao, nơi mua hàng
Khối lượng hàng hóa phải phù hợp với diện tích kho
Trang 202.5 TỔ CHỨC VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA
2.5.1 CÁC PHƯƠNG THỨC VẬN C HUYỂN
Vận chuyển qua kho: NSX-Kho TM-Cửa hàng bán lẻ
Đặc điểm:
+ Tăng chi phí lưu thông
+ Chậm và tốn kém hơn so với vận chuyển thẳng
Nơi nhận hàng có quy mô nhỏ
Địa điểm nhận hàng quá xa nơi sx
Mặt hàng kinh doanh cần: lựa chọn, phân loại, gia công….
DNTM ở nơi k thuận tiện cho vận chuyển
Trang 212.5.2 HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN
Hợp đồng dài hạn
Thời hạn: >1 năm
Phạm vi ký kết:
Khối lượng hàng từ >5000 tấn/năm: đường sắt, tàu thủy
Khối lượng hàng từ >3000 tấn/năm: thuyền
Khối lượng hàng từ >1000 tấn/năm: ôtô
Trang 222.5.2 HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN
Hợp đồng ngắn hạn
Thời hạn: 1 quý or 1 tháng (phù hợp với kế hoạch
lưu chuyển hàng hóa)
Phạm vi ký kết:
Khối lượng hàng từ 100-5000tấn/năm:đường sắt, thủy
Khối lượng hàng từ 20-3000tấn/năm: thuyền
Khối lượng hàng từ 10-1000tấn/năm: ô tô
Trang 242.5.3 BIỆN PHÁP TĂNG NĂNG SUẤT VẬN CHUYỂN
Cải tiến bao bì: nâng cao hệ số sử dụng trọng tải xe
Chất xếp hàng hóa khoa học, hợp lý
Xếp thành chồng: tiết kiệm diện tích, hàng đóng
vào các hòm, kiện…
Bốc dỡ hàng hóa
Phân loại lực lượng bốc dỡ
Sử dụng máy móc, thiết bị tham gia bốc dỡ
Biện pháp tốt nhất rút ngắn Tbq 1 chuyến xe chạy
Giảm bớt quãng đường xe chạy không có hàng
- Phân bố khối lượng hàng vận chuyển
- Tránh vận chuyển thừa, đường lòng vòng
Trang 263 C = : Cự ly bình quân 1 chuyến xe
Với: Q là KL vận chuyển bq theo chuyến
4 H = : Hệ số sử dụng quãng đường xe chạy
Trang 275 Thời gian 1 chuyến xe chạy
Với: T thời gian làm việc trung bình trong ngày của xe
t : thời gian 1 chuyến xe chạy
C
V
T
t
Trang 282.6 NGHIỆP VỤ TIẾP NHẬN HÀNG HÓA
Trang 292.6 NGHIỆP VỤ TIẾP NHẬN HÀNG HÓA
2.6.1 Nguyên tắc kiểm tra hàng hóa khi tiếp nhận
Căn cứ kiểm tra hàng hóa: theo tiêu chuẩn của NN hoặc Hợp đồng mua bán và mẫu hàng
Thời gian kiểm tra: ngay khi giao nhận
Nơi kiểm tra: tại nơi giao nhận 2 bên quy định
Hình thức, phương pháp kiểm tra:
Đại diện
Toàn bộ lô hàng
Trang 302.6 NGHIỆP VỤ TIẾP NHẬN HÀNG HÓA
2.6.2 Nghiệp vụ tiếp nhận hàng hóa
1) Tiếp nhận về số lượng
• Lô hàng đồng nhất:
>1000 hòm kiện: kiểm tra 3%
<1000 hòm kiện: kiểm tra 5%
• Lô hàng không đồng nhất
Nếu có thể phân nhóm: kiểm tra như trên
<10 hòm kiện: kiểm tra toàn bộ
2) Tiếp nhận theo chất lượng
Kiểm tra hàng theo mẫu
Trang 312.6 NGHIỆP VỤ TIẾP NHẬN HÀNG
2.6.2 Nghiệp vụ tiếp nhận
3) Xử lý hàng thừa, thiếu, không đảm bảo chất lượng
Lô hàng chênh <3% o so với chứng từ giao hàng: nếu kiểm tra toàn bộ và
Lô hàng chênh <5% o so với chứng từ giao hàng: với kiểm tra đại diện: THÌ NHẬN HÀNG THEO CHỨNG TỪ
4) Lập chứng từ nhận hàng
• Hàng có chứng từ: người nhận hàng ký tên vào
chứng từ và giao cho người giao hàng
• Hàng không có chứng từ: lập biên bản tiếp nhận
Trang 323 QUẢN TRỊ NGHIỆP VỤ TẠO NGUỒN, MUA
HÀNG
- Lập các phương án Mua – Bán tối ưu
- Đánh giá hoạt động mua hàng:
+ Số lượng, chất lượng hàng nhập thực tế với
HĐ ký kết??
+ Chi phí mua hàng thực tế so với dự tính
+ Mức lợi nhuận đạt được so vớmn i KH đưa ra??
Trang 33IV DỰ TRỮ HÀNG HÓA
1 Khái niệm
- Dự trữ hàng hóa : trạng thái sản phẩm chưa
được sử dụng hoặc ngưng đọng trong quá trình
Trang 34- Xác định lượng, cơ cấu hàng hóa dự trữ tối
ưu (đủ về lượng,tối ưu về chất,đồng bộ về cơcấu, thời gian hợp lý)
Nguyên tắc xác định:
+ NT tối đa, tối thiểu
+ NT từ cụ thể đến toàn bộ
- Nguồn vốn: mức độ huy động, sử dụng vốn
- Tính toán nhu cầu về diện tích kho hàng
2 Nội dung kế́ hoạch dự trữ hàng hóa
Trang 363 PHÂN LOẠI DỰ TRỮ HÀNG HÓA
3.1 CĂN CỨ VÀO VAI TRÒ, TÁC DỤNG CỦA DỰ TRỮ HÀNG HÓA
3.1.1 D Ự TRỮ THƯỜNG XUYÊN
Dtx là lượng hàng hóa dự trữ chủ yếu,
để thỏa mãn nhu cầu thường xuyên, đều đặn của khách hàng giữa 2 kỳ nhập
hàng liên tiếp nhau.
- Tck: khoảng cách giữa 2kỳ nhập hàng liên ti ếp
- Dtx MAX: nhập hàng
- Dtx MIN: trước kỳ nhập hàng tiếp sau
Trang 37 Công thức:
Dtx = Xbq Tck
Xbq : khối lượng hàng bán ra (tấn/ngày))
Tck : chu kỳ nhập hàng (ngày)
Trang 383.1.2.D Ự TRỮ BẢO HIỂM
trữ đề phòng các rủi ro: hàng
k đảm bảo chất lượng, nhập
chậm…
- Dbh cần khi Dtx bị thiếu hụt và chỉ cần 1 lượng vừa đủ
Trang 403.2 CĂN C Ứ VÀO HÌNH THÁI TỰ NHIÊN CỦA HÀNG HÓA
Trang 413.3 CĂN CỨ THEO ĐẶC ĐIỂM VÀ QUÁ TRÌNH
CHU CHUYỂN HÀNG HÓA
3.3.1 Dự trữ lưu thông
Hàng hóa đang trong quá trình chuyển từ
n ơi SX- TD.
D ự trữ các thành phẩm: DNSX
D ự trữ hàng trên đường vận chuyển
D ự trữ hàng trong mạng lưới kinh doanh, kho hàng: DNTM
Trang 434 CÁC CHỈ TIÊU DỰ TRỮ
4.1 Chỉ tiêu tuyệt đối
- Phản ánh qua khối lượng hiện vật
dự trữ
- Là căn cứ xây dựng: KH Vận
chuyển, KH lưu chuyển, kho bãi…
Trang 444.2 Chỉ tiêu tương đối
- Phản ánh qua thời gian dự trữ hàng
(đvt: ngày)
- Là căn cứ xác định: nhu cầu vốn, KH
nhập hàng, thời gian bảo quản hàng
4.3 Chỉ tiêu giá trị
- Cơ sở xây dựng: KH Vốn, CP, giá thành sản phẩm
Trang 455 CHI PHÍ LIÊN QUAN TỚI LƯỢNG
HÀNG DỰ TRỮ
5.1 Chi phí thu mua – vận chuyển
- Chi phí vận chuyển, bốc dỡ
- Chi phí tiếp nhận hàng, xếp hàng vào kho
Thay đổi tỷ lệ thuận với lượng hàng mua
- Chi phí thủ tục mua hàng: đơn hàng, liên hệ với nhà cung cấp
Cố định, k phụ thuộc vào lượng hàng đặt mua
5.2 Chi phí bảo quản
Trang 46• Hàng hóa giảm về số lượng và chất lượng
- Tăng nhanh quá trình vận động hàng hóa
từ SX- TD
- Giảm các CP lưu thông
5 CHI PHÍ LIÊN QUAN TỚI LƯỢNG
HÀNG DỰ TRỮ
Trang 476 CHI PHÍ LIÊN QUAN T ỚI KHÂU DỰ TRỮ
Trang 486.2 Chi phí sụt giá hàng trong thời gian hàng dự trữ trong kho
+ Sụt giá do sp đã lỗi thời
+ Sụt giá do hàng hóa bị hư hỏng: vỡ nát, trộm cắp, phá hủy bởi các loài gặm
nhấm….
Trang 496.3 Chi phí cho công tác quản trị
- CP đi lại, liên hệ, thương lượng với nhà cung ứng của nhân viên công ty
- CP tiền lương: nhân viên kế toán
- CP thuê văn phòng…
6.4 Chi phí cơ hội
Khoản lợi tức mà đáng lẽ ra DN sẽ nhận được
nếu không đầu tư CP vào khâu dự trữ hàng hóa
6 CHI PHÍ LIÊN QUAN T ỚI KHÂU DỰ TRỮ
Trang 507 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ TRỮ HÀNG
Trang 51Nhân tố bên ngoài DN
- Sản xuất: CNSX, QTSX
-Tiêu dùng:quy mô, cơ cấu
tiêu dùng; nhu cầu
tiêu dùng
- Khoa học – công nghệ:
- Cơ sở hạ tầng
- Chính trị – Pháp luật
- Yếu tố tự nhiên:
Trang 52IV QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
1 Các khái niệm
- Hàng tồn kho: hàng đã qua nghiệp
vụ nhập kho, tính đến thời điểm nào đó, chưa qua nghiệp vụ xuất kho
- Kho hàng: nơi dự trữ, bảo quản,
bảo vệ hàng hóa dự trữ và xuất hàng.
Trang 532 PHÂN LOẠI HÀNG TỒN KHO
2.1 Theo cách quản lý hàng tồn kho
a) Tồn kho sổ sách
• Xác định thông qua phiếu xuất, nhập kho
* CT tính hàng tồn kho cuối kỳ:
Ođk + Ntk – Xt.k = Oc.k.s.s
Ođk: tồn kho đầu kỳ
Ntk: khối lượng hàng nhập kho trong kỳ Xtk: khối lượng hàng xuất kho trong kỳ
Ockss: tồn kho sổ sách cuối kỳ
Trang 542 PHÂN LO ẠI HÀNG TỒN KHO
2.1 Theo cách quản lý hàng tồn kho
Trang 552 PHÂN LOẠI HÀNG TỒN KHO
2.2 Theo giá trị của hàng tồn kho
Kiểm soát thường xuyên: hàng có giá trị cao
Kiểm soát định kỳ: hàng có giá trị trung bình và thấp
2.3 Theo chất lượng và mục đích sử dụng
- Hàng tồn kho thừa, thiếu
- Hàng chậm tiêu thụ
- Hàng ứ đọng: không bán được
- Hàng kém phẩm chất, hàng nhái
- Hàng mất phẩm chất: cần thanh lý ngay
Trang 563 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
- Tuân thu ̉ các nghiệp vụ nhập, xuất, bảo qua ̉n hàng hóa
- Xây dựng chế độ sổ sách của kho
- Quản lý hàng tồn kho thông qua Thẻ
kho (page 61)
- Nghiê ̣p vụ FIFO; FILO
Trang 57V/ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH
TỒN KHO VÀ DỰ TRỮ HÀNG HÓA TRONG DN
1.Tồn kho đầu kỳ kế hoạch
- THAD: Khi lập kế hoạch khi năm báo cáo chưa kết thúc thì người ta phải tính số tồn kho
đầu kỳ kế hoạch.
Trang 58CÔNG THỨC:
Ođk = Ot.đ + Nh - Xt (tấn)
Ođk: tồn kho hàng đến đầu kỳ kế hoạch Otđ: tồn kho ở thời điểm kiểm kê (ngày x/…)
Nh:khối lượng sẽ nhập về từ ngày x/…hết năm
Xt: khối lượng hàng sẽ xuất bán từ thời
điểm kiểm kê đến hết năm
Trang 592 Dự trữ hàng hóa cuối kỳ kế hoạch
- Mục đích: bảo đảm có hàng bán liên tục khi bắt đầu thời kỳ kế hoạch tiếp mà DN chưa nhập được hàng về
Trang 603.Dự trữ hàng hóa tối đa và dự trữ hàng hóa tối thiểu
Với: mx là mức xuất bán bình quân 1 ngày đêm
của loại hàng hóa
Kc là chu kỳ nhập hàng của loại hàng hóa đó
Trang 614.Dự trữ hàng hóa bình quân trong kỳ
- Công thức:
Dbq = (Dđk + Dck) / 2
Trang 625.Cường độ dự trữ hàng hóa
• Ý nghĩa: cho biết mức độ dự trữ hàng hóa bình quân trong kỳ bằng bao nhiêu % so với lượng hàng bán
ra (hay doanh số bán) trong kỳ.
* Công thức:
I = Dbq / TR
Trang 636 SỐ VÒNG CHU CHUYỂN CỦA HÀNG HÓA QUA KHO
- Ý nghĩa: nếu số vòng chu chuyển càng lớn thì hàng hóa qua kho càng nhanh (Obq – giá trị (khối lượng) hàng tồn kho bình quân trong
kỳ, là không thay đổi)
- Công thức:
V = TR/Obq (vòng, lần)
Trang 647 THỜI GIAN CỦA 1 VÒNG CHU CHUYỂN
- Ý nghĩa: thời gian chu chuyển càng ngắn
thì càng tốt vì khi đó số ngày hàng ở trong
kho (tính từ lúc hàng nhập kho đến khi xuất
kho) sẽ ngắn, tức hàng bán được nhanh.
- Công thức:
NL.C = Tkh /V
Trang 65NL.C = Tkh /V
Với:
NL.C là số ngày của 1 vòng chu chuyển
hàng hóa
Tkh là thời gian (tính từ lúc hàng nhập kho
đến lúc xuất bán) theo lịch của kỳ kế hoạch
V là số vòng chu chuyển của hàng hóa qua
kho
Trang 668 CHI PHÍ CHO 1 TẤN/NGÀY HÀNG LƯU KHO
Tkh: số ngày lưu kho theo lịch của kỳ
Obq: tồn kho hàng hóa bình quân
Trang 679 CHI PHÍ CHO 1 TẤN HÀNG QUA KHO
- Ý nghĩa: cho biết 1 tấn hàng khi xuất bán thì chịu bao nhiêu chi phí Chi phí mà càng thấp
thì hoạt động của kho càng có hiệu quả
Trang 68BA ̀I TẬP
1 Xác định giá trị hàng hóa A ở ngày 24/09/10 sau
khi xuất kho Với các thông tin như sau:
- Ngày 1/7/10: tồn kho 150 tấn với
+ Ngày 20/8: xuất kho 250 tấn
+ Ngày 24/9: xuất kho 130 tấn
a/ FIFO (NHẬP TRƯỚC XUẤT TRƯỚC)