3.1.1 Giao dịch trực tiếp1 Hỏi giá - Inquiry - Đ.n: Người mua đề nghị người bán báo cho mình biết về + Giá cả loại tiền, phương thức thanh toán + Điều kiện cơ sở giao hàng + Tên hàng, qu
Trang 2I Quy trình kinh doanh xuất nhập khẩu
(1)Điều tra thị trường
(2) Bán hàng
(3) Thực hiện hợp đồng
Trang 3II HOẠT ĐỘNG MUA BÁN QUỐC TẾ
1 Nghiên cứu thị trường
1.1 Nhập khẩu
+ Hàng nhập khẩu = N.cầu KH +/- N.cầu dự trữ hh của DN
+ Y.cầu: quy cách chủng loại, số lượng, thời hạn tiêu dùng, giá cả
1.2 Xuất khẩu
+ Xác định sp đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống
1.3 Tỷ suất ngoại tệ của mặt hàng
+ Nhập khẩu: tỷ suất ngoại tệ là tổng số VNĐ mà DN thu được khi
bỏ ra 1 đơn vị ngoại tệ để nhập khẩu hàng về
+ Xuất khẩu: tỷ suất ngoại tệ là tổng số tiền chi tiêu ( bao gồm cả
tiền lãi vay) bằng VNĐ của DN để có được 1 đơn vị ngoại tệ
1.4 Phương pháp nghiên cứu
a/ Desk research
b/ Field research
Trang 4Tỷ suất ngoại tệ
) (
) (
) (
) (
usd CP
vnd
DT Hnk
vnđ CP
usd
DT Hxk
Hxk < Tỷ giá hối đoái trên thị trường: nên Xuất khẩu Hnk > Tỷ giá hối đoái trên thị trường: nên Nhập khẩu
Trang 5II HOẠT ĐỘNG MUA BÁN QUỐC TẾ
2 Lập phương án kinh doanh
NỘI DUNG CƠ BẢN:
1- Đánh giá khái quát về thị trường, đối thủ cạnh tranh
2- Chọn mặt hàng, thời cơ, phương thức xuất khẩu
3- Đề ra Mục tiêu và Biện pháp thực hiện
4- Ước tính sơ bộ hiệu quả xuất khẩu, dựa trên các chỉ tiêu: tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu, tỷ suất doanh lợi, điểm hòa vốn, thời gian hòa vốn
Trang 63.1.1 Giao dịch trực tiếp
1) Hỏi giá - Inquiry
- Đ.n: Người mua đề nghị người bán báo cho mình biết về
+ Giá cả (loại tiền, phương thức thanh toán)
+ Điều kiện cơ sở giao hàng
+ Tên hàng, quy cách, phẩm chất
- Hỏi giá: Không ràng buộc trách nhiệm của người hỏi giá
2) Phát giá hay Chào hàng – Offer
-Đ.n: người bán thể hiện rõ ý định bán hàng
-Phân loại:
+ Chào hàng cố định ( Firm Offer):
Chào 1 lô hàng nhất định cho 1 người mua và nêu rõ thời gian hiệu lực
Người chào hàng bị ràng buộc trách nhiệm vào lời đề nghị của mình
Giá của hàng hóa có xu hướng ổn định và không khan hiếm
+ Chào hàng tự do (Free Offer):
Chào 1 lô hàng cho nhiều khách hàng cùng 1 thời điểm
Không ràng buộc trách nhiệm
Giá hàng hóa biến động mạnh hoặc hàng khan hiếm
Trang 73) Đặt hàng (Order)
-Đ.n: Lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ phía người mua.
4) Hoàn giá ( Counter – offer)
- Trả giá: đưa ra đề nghị mới (về giá cả, các điều kiện khác) từ người
nhận được chào hàng Chào hàng trước sẽ bị huỷ bỏ
- Hoàn giá: kết thúc của quá trình mặc cả về giá,điều kiện giao dịch
Phải trải qua nhiều lần trả giá mới đi đến hoàn giá
5) Chấp nhận (Acceptance)
- Đ.n: sự đồng ý hoàn toàn mọi điều kiện của chào hàng hoặc đặt
hàng mà phiá bên kia đưa ra
- Điều kiện hiệu lực của Chấp nhận:
+ Phải được chính người nhận giá chấp nhận
+ Phải đồng ý hoàn toàn vô điều kiện mọi nội dung của chào hàng+ Phải chấp nhận trong thời hạn hiệu lực của chào hàng
+ Chấp nhận phải được truyền đạt đến người phát ra đề nghị
Trang 86) Xác nhận (Confirmation)
• Dưới dạng Văn bản
• GIẤY XÁC NHẬN BÁN HÀNG hoặc GIẤY XÁC NHẬN MUA HÀNG
Trang 93.1.2 Giao dịch qua trung gian
+ Trung gian phải có uy tín
Trang 103.1.3 Buôn bán đối lưu ( Counter – Trade)
-Là phương thức trao đổi hàng hóa
-Người bán đồng thời là người mua
-Lượng hàng giao đi tương xứng với lượng hàng nhận về
* Một số loại hình phổ biến
+ Hàng đổi hàng ( Barter)
+ Nghiệp vụ chuyển nợ ( Switch): bên nhận hàng chuyển
khoản nợ về tiền hàng cho bên thứ ba, bên này sẽ trả tiền
+ Nghiệp vụ mua lại sản phẩm (Buy – backs): CGCN
Trang 113.1.4 Đấu giá và đấu thầu
a Đấu giá (Auction)
- Bên nào trả giá cao nhất sẽ mua được hàng
- Nguyên tắc : Công khai, Trung thực, Đảm bảo quyền lợi các bên
b Đấu thầu ( Bidding)
+ Bên mời thầu: là bên mua hàng hóa
+ Bên đấu thầu: các bên tham gia đấu thầu
+ Bên trúng thầu: là bên đấu thầu đáp ứng được các yêu cầu của bên mời thầu đặt ra; ký kết và thực hiện hợp đồng.
- Nguyên tắc: do bên mời thầu đưa ra
3.1.5 Tham gia hội chợ, triển lãm
Trang 12* Win – Win: 2 bên cùng có lợi (Tiếp cận hợp tác)
* Win – Lost: 1 bên bị lấn át ( Tiếp cận cạnh tranh)
Trang 13Nhược: Mất thời gian chờ đợi, mất cơ hội kinh doanh
+ Qua điện thoại:
Ưu: Nhanh chóng
Cần có thư xác nhận các cuộc đàm phán qua điện thoại
Sử dụng trong trường hợp khẩn trương, cấp thiết
Nhược: Tốn kém và Khó đàm phán kỹ lưỡng
+ Gặp gỡ trực tiếp:
Ưu: Hiểu nhau hơn, duy trì được quan hệ lâu dài
Đàm phán kỹ lưỡng và chi tiết hơn
Trang 14b/ Đặc trưng
* Chủ thể hợp đồng: TRỤ SỞ KINH DOANH Ở NƯỚC KHÁC
NHAU
* Đối tượng: HÀNG HÓA – vượt qua khỏi “biên giới hải quan”
* Đồng tiền thanh toán: thường là NGOẠI TỆ
* Căn cứ pháp lý: THÔNG LỆ QUỐC TẾ và Luật quốc gia
- Mức độ điều chỉnh: bắt buộc, tùy ý, hướng dẫn
* Nguyên tắc thỏa thuận: (1) ĐỒNG THỎA THUẬN; (2) THỎA
THUẬN MẶC NHIÊN
* Hình thức: văn bản
Trang 153.3.1 Khái niệm và các đặc trưng
• Xác nhận đồng ý với các điều khoản của thư chào hàng
tự do, nếu người mua viết đúng thủ tục cần thiết và gửi
trong thời hạn quy định cho người bán
• Đơn đặt hàng và xác nhận về đơn hàng
* Lưu ý: tất cả đều phải thể hiện dưới hình thức VĂN BẢN
Trang 163.3.2 Các điều khoản chủ yếu trong hợp đồng xuất nhập khẩu
(1) Điều khoản TÊN HÀNG
- Phản ánh chính xác đối tượng mua bán
- Một số cách quy định tên hàng:
• Tên hàng + tên địa phương sản xuất VD: gốm sứ Bát Tràng
• Tên hàng + tên hãng sản xuất VD: laptop Toshiba, laptop Dell
• Tên hàng + nhãn hiệu của nó VD: máy tính Apple,
• Tên hàng + quy cách chính VD: tivi Samsung 21 inches
• Tên hàng + công dụng VD: bàn là quần áo
Trang 17(2) Điều khoản PHẨM CHẤT
- Phẩm chất: tổng hợp các chỉ tiêu về tính năng, quy cách, kích thước
Để phân biệt các hàng hóa với nhau
- Xác định phẩm chất:
Dựa vào mẫu hàng: hàng thủ công, hàng nông sản
Dựa vào tiêu chuẩn: phương pháp sản xuất, chế biến…
Dựa vào quy cách (Specification): công suất, kích cỡ, trọng
lượng AD: mua bán thiết bị, máy móc
Dựa vào hàm lượng các chất chủ yếu trong hàng hóa: quy
định tỷ lệ % thành phần chất chủ yếu AD: lương thực, thực phẩm
Dựa vào sự xem hàng trước (Inspected – approved): đã xem
và đồng ý
Dựa vào nhãn hiệu hàng hóa: hàng công nghiệp, hàng nông sản
Dựa vào mô tả hàng hóa: màu sắc, hình dáng, tính năng
Trang 18(3) Điều khoản SỐ LƯỢNG
- Đơn vị tính: chiều dài (m); diện tích (square yard =0,836 m2); dung tích: Gallon (Anh: 4,546 lít, Mỹ 3,785 lít)
- PP xác định số lượng:
+ Cách 1: Quy định cụ thể
+ Cách 2: Quy định 1 cách phỏng chừng
• Dung sai = SL hàng giao thực tế - SL quy định trong hợp đồng
• About – khoảng chừng / Approximately – xấp xỉ / Moreless – hơn kém.
(4) Điều khoản BAO BÌ
• Cách 1: Căn cứ vào Phương thức vận tải
+ Đường biển: hòm, thùng, hình hộp
+ Hàng không: nhẹ, không làm nguyên vật dễ cháy
• Cách 2: Quy định cụ thể về vật liệu, hình thức, số lớp bao bì…
Trang 19(5) Điều khoản GIÁ CẢ
Đồng tiền tính giá: nước xuất khẩu / nhập khẩu/ nước thứ ba
+ Mua với số lượng lớn
+ Mua thường xuyên với mức tiền lớn nhất định
Trang 20(6) Điều khoản GIAO HÀNG
a/ Thời hạn giao hàng
- Giao có định kỳ: vào 1 ngày cố định
- Giao ngay: giao nhanh (Prompt); giao ngay lập tức
(Immediately); giao càng sớm càng tốt (a.s.a.p)
- Giao không định kỳ: VD: giao khi nhận được giấy phép XNK
(subject to export licence)
b/ Phương thức giao hàng
• Giao nhận sơ bộ và giao nhận cuối cùng
- GN sơ bộ: tại địa điểm sản xuất hoặc nơi gửi hàng
- GN cuối cùng: xác nhận người bán hoàn thành nghĩa vụ
• Giao nhận về số lượng và chất lượng
c/ Thông báo giao hàng
- Trước khi giao: TB hàng đã sẵn sàng giao
- Sau khi giao: TB tình hình hàng đã giao và kết quả
Trang 21(7) Điều khoản Trả tiền/ Thanh toán
a/ Đồng tiền để trả (Money of payment)
- Có thể trùng hoặc không trùng với đồng tiền tính giá
b/ Thời hạn trả tiền
+ Trả tiền ngay (bao gồm: trả từng phần hoặc trả ngay 1 lần)
- Thanh toán ngay lúc: NB đặt chứng từ hàng hóa hoặc bản thân hàng hóa dưới quyền định đoạt của người mua
+ Trả tiền trước: giao trước 1 phần hoặc toàn bộ tiền hàng vào
trước khi bán /thực hiện đơn hàng
+ Trả tiền sau: NB - NM 1 khoản tín dụng NM sẽ hoàn
trả khoản tín dụng đó = tiền hoặc = hàng
Trang 22c/ Phương thức trả tiền
• Phương thức trả tiền mặt (Cash payment)
• Phương thức chuyển tiền (Transfer):
• Phương thức ghi sổ (Open account):
• Phương thức nhờ thu:
Phiếu nhờ thu không kèm chứng từ, (Clean collection);
Phiếu nhờ thu kèm với chứng từ gửi hàng, - documentary collection
• Phương thức tín dụng chứng từ: L/C
ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO HỐI ĐOÁI
Nhằm tránh những tổn thất có thể xảy ra, các bên giao dịch
có thể thỏa thuận những điều kiện đảm bảo hối đoái
Trang 23THANH TOÁN CHUYỂN TIỀN
1 Thanh toán chuyển tiền trả trước
- AD: khi bên XK chưa giao hàng
5: Giao hàng và chuyển giao chứng từ cho nhà NK
Trang 24THANH TOÁN CHUYỂN TIỀN
2 Thanh toán chuyển tiền trả ngay hoặc trả chậm
- AD: khi bên XK đã giao hàng
4: ra lệnh cho NH Đại lý chuyển tiền cho nhà XK 5: Ghi Có và báo Có cho nhà XK
Trang 25THANH TOÁN NHỜ THU
1- Khái niệm
Nhà XK: hoàn thành nghĩa vụ giao hàng
lập hối phiếu – Bill of Exchange gửi đến NH nhờ thu, ủy thác cho NH thu hộ tiềnNhà NK: Trả tiền khi bên XK đã giao hàng
2- Phân loại
2.1 – Nhờ thu phiếu trơn (Clean collection)
* Nhà XK: Giao hàng + bộ chứng từ cho Nhà NK
Lập hối phiếu đến NH nhờ thu
* Rủi ro cao, dễ bị chiếm dụng vốn
2.2 – Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection)
* Nhà XK: Giao hàng, không kèm chứng từ
Lập hối phiếu, gửi kèm bộ chứng từ đến NH nhờ thu
* NH: chỉ giao bộ chứng từ khi Nhà NK trả tiền
* Nhờ thu D/P: trả tiền nhận chứng từ ( HĐ trả ngay )
* Nhờ thu D/A: chấp nhận thanh toán ( HĐ trả chậm )
Trang 26Thanh toán thư tín dụng – Letter of Credit
1- Khái niệm
Thư tín dụng (L/C): cam kết trả tiền của NH mở L/C đối với nhà XK khi nhà XK xuất trình đủ bộ chứng từ thanh toán
2- Quy trình nghiệp vụ
Trang 27NH mở L/C
Nhà NK
NH Thông báo L/C
Nhà XK 4
6: Kiểm tra bộ c.từ
6.1 Chấp nhận: thanh toán 6.2: Không chấp nhận: từ chối thanh toán và trả lại bộ chứng từ 7.Yêu cầu thanh toán để nhận chứng từ
8 Trả tiền và nhận bộ chứng từ thanh toán
Trang 28(8) Điều khoản KHIẾU NẠI
Kiểm tra cơ sở khiếu nại;
Xem xét đơn khiếu nại;
Thông báo quyết định của mình đối với đơn khiếu nại
• VD: GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
- Giao tiếp hàng bị thiếu
- Sửa chữa hàng bị khuyết tật, người bán chịu chi phí
- Thay thế hàng, giảm giá hàng,…
Trang 29(9) Điều khoản BẢO HÀNH (10) Điều khoản TRỌNG TÀI
Trang 304 Chấp hành hợp đồng mua bán quốc tế
Trình tự thực hiện hợp đồng XNK
A- Hợp đồng Xuất khẩu
1 Xin giấy phép XK
2 Sơ bộ thực hiện các yêu cầu
về thanh toán
3 Chuẩn bị hàng XK
5 Thuê phương tiện vận tải
2 Đôn đốc người bán chuẩn bị hàng
3 Sơ bộ thực hiện các yêu cầuvề thanh toán
Trang 31+ Hàng của DN theo quy định Luật đầu tư
•Người bán: Xin giấy phép XK ( trừ đk EXW )
•Người mua: Xin giấy phép NK ( trừ đk DDP)
Trang 324.2 Chuẩn bị hàng xuất khẩu
* Thu gom, Đóng gói, Kẻ ký mã hiệu
• Hòm (Case, box): hàng có giá trị cao hoặc
dễ hỏng
• Bao (bag): sản phẩm nông nghiệp và
nguyên liệu hóa chất
• Kiện hay bì (Bale): hàng có thể bị ép gọn lại mà phẩm chất của nó
không bị ảnh hưởng
• Thùng (Barrel, drum): hàng lỏng, chất bột
và nhiều loại hàng khác
Trang 334.3 Kiểm tra, kiểm dịch chất lượng hàng hóa
* Một số trường hợp gặp phải trong quá
• Hàng thiếu sau khi tàu đã nhổ neo: “Giấy chứng nhận hàng thiếu – Certificate of shortlanded cargo”
Trang 344.3 Kiểm tra, kiểm dịch chất lượng hàng hóa
- Kiểm nghiệm: kiểm tra hàng về phẩm chất, số
lượng, trọng lượng, bao bì
- Kiểm dịch: kiểm tra về khả năng lây lan bệnh
nếu hàng xuất khẩu là động, thực vật
• Kiểm nghiệm và kiểm dịch tiến hành ở 2 cấp:
+ Ở cơ sở: do tổ chức “kiểm tra chất lượng sản phẩm – KCS” tiến hành
+ Ở cửa khẩu: thẩm tra lại kết quả kiểm tra ở
cơ sở và thực hiện thủ tục quốc tế
Trang 354.3 Thuê tàu lưu cước
1- Quyền vận tải:
Nhà XK: HĐ ký theo đk nhóm C và D Nhóm NK: HĐ ký theo đk nhóm E và F
2- Thị trường thuê tàu
+ Tàu chợ ( Liner): chạy thường xuyên, theo 1 lịch trình nhất định
+ Tàu chuyến: chạy theo yêu cầu của chủ hàng, quy định trong hợp đồng thuê tàu
+ Tàu định hạn: thuê cả con tàu trong 1 thời hạn nhất định
Trang 364.4 Mua bảo hiểm
1- Các loại bảo hiểm
Loại C: VD Cháy nổ, Tàu bị chìm lật, va
vào đá, bị mất tích
Loại B: VD Động đất, núi lửa, nước cuốn
khỏi tàu, nước tràn tàu
Loại A: VD Thời tiết xấu, chiến tranh, cướp
biển, bạo loạn…
2- Quyền mua bảo hiểm
Đk CIF: Nhà XK mua
Giá trị bảo hiểm =110%
Đk FOB: Nhà NK mua
Trang 374.5 Giao nhận hàng với tàu
* Nguyên tắc: 5 chữ R
Right Quantity
Right Quality; Right Time
Right Place; Right Costs
* 2 phương thức chuyên chở hàng = container
– FCL (Full Container Load): nếu hàng đủ 1
container, thì chủ hàng phải thuê container, chịu chi phí chở nó từ bải container CY (contanier yard)
về cơ sở và đóng hàng vào container, giao cho
người vận tải
– LCL (Less than container load): nếu hàng không
đủ 1 container, chủ hàng giao cho người vận tải tại
ga contanier CFS (contanier freight station)
Trang 384.6 Thủ tục hải quan
1) Khai báo hải quan
2) Xuất trình hàng hóa
2.1 Hàng hóa thuộc luồng xanh : không
kiểm hóa, không kiểm tra chi tiết Được
thông quan ngay
2.2 Hàng hóa thuộc luồng vàng: không kiểm hóa, phai kiểm tra chi tiết hồ sơ
2.3 Hàng hóa thuộc luồng đỏ: đợi kiểm hóa và kiểm tra chi tiết
Trang 394.6 Thủ tục hải quan
3) Thực hiện các quyết định của hải quan
- Thông quan: hàng được phép ngang qua biên giới
- Lưu kho ngại quan: hàng không được xuất hoặc nhập
- Cho hàng đi qua có điều kiện như phải sửa
chữa, bao bì lại
- Cho hàng đi qua khi chủ hàng đã nộp thuế
Trang 40Tính thuế
• Thuế phải nộp = Số lượng HH x giá tính thuế x thuế suất x Tỷ giá
• Thuế NK = Thuế suất x Gía tính thuế
• Thuế TTĐB = Thuế suất TTĐB x ( giá
NK + Thuế NK)
• Thuế VAT = Thuế suất x ( giá NK +
Thuế NK + Thuế TTĐB)
Trang 41Trả thủ tục phí
Ký quỹ về việc mở L/C
Trang 434.7 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại
- Căn cứ khiếu nại người xuất khẩu: Hợp đồng;
Luật áp dụng và thông lệ quốc tế
- Hồ sơ khiếu nại: Đơn khiếu nại; Các chứng từ:
hợp đồng, B/L, Biên bản giám định
- Thời hạn khiếu nại: thỏa thuận trong hợp đồng
Trường hợp khiếu nại và giải quyết khiếu nại:
(1) Thiếu hàng: 2 bên tự thương lượng
(2) Chất lượng hàng không đảm bảo: sửa chữa
hàng, loại trừ hàng khuyết tật, giảm giá hàng, hủy hợp đồng
(3) Các trường hợp khác: nộp phạt, bồi thường
Trang 44ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ GIAO HÀNG
1/ FOB: Free on Board
- Trả chi phí bốc hàng lên tàu
- chịu mọi rủi ro, tổn thất về
hàng hóa khi hàng đã qua hẳn lan
- Giao hàng lên tàu
- Trả tiền chi phí bốc hàng lên tàu
- Trả chi phí dỡ hàng(nếu cp nằm trong tiền cước)
• Người mua:
- trả tiền chi phí dỡ hàng(nêu cp không nằm trong tiền cước)
- chịu mọi rủi ro, tổn thất về
hàng hóa khi hàng đã qua hẳn lan can tàu ở cảng bốc hàng
Trang 45III Quản trị kinh doanh XNK
Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế
1 Xuất khẩu
1.1 Xuất khẩu trực tiếp
- Ưu điểm: có khả năng kiểm soát và nắm chắc hoạt động kinh doanh.
- Nhược điểm: chịu chi phí vận chuyển, thuế XNK,các chi phí khác.
1.2 Xuất khẩu gián tiếp (qua trung gian)
• Ưu điểm: tận dụng được tiềm lực của trung gian, hạn
chế rủi ro
• Nhược điểm: lợi nhuận nhận được không cao do qua trung gian
Trang 462 Tạm nhập, tái xuất; tạm xuất, tái nhập;
chuyển khẩu hàng hóa
- Tạm nhập, tái xuất
Hàng từ nước ngoài hoặc từ khu vực hải quan riêng
Làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam
Làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.
- Tạm xuất, tái nhập
Hàng được đưa ra nước ngoài hoặc đưa vào các khu vực hải quan riêng
Làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam
Làm thủ tục nhập khẩu lại vào Việt Nam