Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
470,5 KB
Nội dung
KIỂM TRA BÀI CŨ 1)Phát biểu tính chất : a)Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương ? b) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm ? 2) Cho a < b , chứng minh : -5a – 2 > -5b – 2 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN TIẾT 60 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 1. Mở đầu • Bạn Nam có 25 000 đồng. Nam muốn mua một cái bút giá 4 000 đồng và một số quyển vở loại 2 200 đồng một quyển. Tính số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được. • Bài toán: • Nếu kí hiệu số vở mà bạn Nam mua được là x thì x phải thoả mãn hệ thức : 2200x + 4000 25 000 ≤ • 2200x + 4000 25 000 là một bất phương trình với ẩn x . ≤ ≤ • 2200x + 4000 là vế trái • 25000 là vế phải • Nếu kí hiệu số vở mà bạn Nam mua được là x thì x phải thỏa mãn hệ thức : ≤ 2200x + 4000 25000 Trong bất phương trình: 2 2 0 0 . 9 + 4 0 0 0 2 5 0 0 0 ≤ 2 2 0 0 . 1 0 + 4 0 0 0 2 5 0 0 0 ≤ Ta nói x = 9 là một nghiệm của bất phương trình (1) Ta nói x = 10 không là nghiệm của bất phương trình (1). 2200x + 4000 (1) ≤ Là khẳng định đúng Thay x = 9 vào (1) ta được : Thay x = 10 vào (1) ta được : Là khẳng định sai 25000 23800 26000 2200.9 + 4000 25000 ≤ 2200.10 + 4000 25000 ≤ ?1/ a. Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình ≤ 2 x 6x - 5 (1) vế trái vế phải b.Chứng tỏ các số 3; 4; 5 đều là nghiệm còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình trên. ≤ 2 x 6x - 5 (1) b.Chứng tỏ số 3 là nghiệm của bất phương trình : Thay x = vào (1) ta được : ≤ ≤ ≤ 2 x 6x - 5 (1) 3 3 2 6.3 - 5 9 13 (là khẳng định đúng) Vậy x = 3 là một nghiệm của bất phương trình (1) 0 2. Tập nghiệm của bất phương trình • Tập nghiệm của bất phương trình là tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình đó. • Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó. 3 x > 3 ( Trong hình vẽ trên , gạch bỏ tất cả các giá trị bên trái điểm 3 kể cả điểm 3 ) Ví dụ 1 : Tập nghiệm của bất phương trình x > 3 là tập hợp các số lớn hơn 3 , ký hiệu là {x / x > 3} . Ta biểu diễn tập hợp này trên trục số như sau: ?2 : Hãy cho biết vế trái, vế phải và tập nghiệm của bất phương trình 3 < x , bất phương trình 3 < x và phương trình x = 3 Bất phương trình Phương trình Vế trái Vế phải Tập nghiệm x > 3 3 < x x = 3 ?2 : Hãy cho biết vế trái, vế phải và tập nghiệm của bất phương trình 3 < x , bất phương trình 3 < x và phương trình x = 3 Bất phương trình Phương trình Vế trái Vế phải Tập nghiệm x > 3 x 3 3 < x 3 x x = 3 x 3 {3} { } x / x > 3 { } x / x > 3 0 7 ( Trong hình vẽ trên , gạch bỏ tất cả các giá trị bên phải điểm 7 nhưng điểm 7 được giữ lại) x ≤ 7 Ví dụ 2 : Tập nghiệm của bất phương trình x ≤ 7 là tập hợp các số nhỏ hơn hoặc bằng 7 Ký hiệu là { x / x ≤ 7 } Ta biểu diễn tập hợp này trên trục số như sau: [...]... x>2 0 d) 5 x≥5 2 –1 0 x . BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN TIẾT 60 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 1. Mở đầu • Bạn Nam có 25 000 đồng. Nam muốn mua một cái bút giá 4 000 đồng và một số quyển vở loại 2 200 đồng một quyển. Tính số. 2 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Nắm vững khái niệm của bất phương trình một ẩn . Xác định vế trái và vế phải của mỗi bất phương trình một ẩn - Thế nào là tập nghiệm của bất pt ? Giải bất pt là đi tìm? - Thế. là x thì x phải thoả mãn hệ thức : 2200x + 4000 25 000 ≤ • 2200x + 4000 25 000 là một bất phương trình với ẩn x . ≤ ≤ • 2200x + 4000 là vế trái • 25000 là vế phải • Nếu kí hiệu số vở mà bạn