1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

So sanh da chinh sua

32 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

TIẾNG VIỆT 6 Em hãy cho biết so sánh là gì ? Cho một ví dụ ? *Trả lời đúng: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho cách diễn đạt. Ví dụ: Chẳng hạn: Lúc ở nhà, mẹ cũng là cô giáo Khi tới trường, cô giáo như mẹ hiền. (Theo lời của một bài hát) (Tiếp theo) (Tiếp theo) Tiết: 86 Tiết: 86 * Tìm phép so sánh trong khổ thơ sau: “Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.” (Trần Quốc Minh) I/Các kiểu so sánh: I/Các kiểu so sánh: * Em hãy đọc đoạn thơ trên và cho biết yêu cầu của bài tập 1 này ? a. Bài tập 1: *Trả lời: Yêu cầu là Tìm phép so sánh trong khổ thơ đó. (Tiếp theo) (Tiếp theo) Tiết: 86 Tiết: 86 1. Bài tập: I/Các kiểu so sánh: I/Các kiểu so sánh: a. Bài tập 1: Em hãy chỉ ra phép so sánh trong đoạn thơ trên ? * Tìm phép so sánh trong khổ thơ sau: “Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời” (Trần Quốc Minh) (Tiếp theo) (Tiếp theo) Tiết: 86 Tiết: 86 1. Bài tập: I/Các kiểu so sánh: I/Các kiểu so sánh: a. Bài tập 1: Trả lời: Đó là: “Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con” Và câu: “ Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.” (Tiếp theo) (Tiếp theo) Tiết: 86 Tiết: 86 1. Bài tập: I/Các kiểu so sánh: I/Các kiểu so sánh: a. Bài tập 1: b. Bài tập 2: * Từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh trên có gì khác nhau ? Trả lời: - Từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh ở Bài tập 1 có sự khác nhau. -Từ so sánh: “là” và “chẳng bằng” (Tiếp theo) (Tiếp theo) Tiết: 86 Tiết: 86 1. Bài tập: I/Các kiểu so sánh: I/Các kiểu so sánh: a. Bài tập 1: b. Bài tập 2: Trả lời: Thuộc 2 kiểu so sánh: - So sánh ngang bằng: A là B. - So sánh không ngang bằng (hơn, kém): A không bằng B Hỏi: Với 2 từ so sánh trên em biết chúng thuộc mấy kiểu so sánh? (Tiếp theo) (Tiếp theo) Tiết: 86 Tiết: 86 -Từ so sánh: “là” và “chẳng bằng” 1. Bài tập: I/Các kiểu so sánh: I/Các kiểu so sánh: a. Bài tập 1: b. Bài tập 2: Em hãy đọc bài tập này ? Cho biết yêu cầu đề ra ? c. Bài tập 3: * Tìm thêm những từ ngữ chỉ ý so sánh ngang bằng hoặc không ngang bằng ? Trả lời: Tìm thêm từ ngữ chỉ ý so sánh ngang bằng và không ngang bằng.  Tìm được các từ sau: “Áo chàng đỏ tựa ráng pha Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in” (Tiếp theo) (Tiếp theo) Tiết: 86 Tiết: 86 1. Bài tập: I/Các kiểu so sánh: I/Các kiểu so sánh: a. Bài tập 1: b. Bài tập 2: c. Bài tập 3: Hay là: “Kiều càng sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại là phần hơn.” ( Nguyễn Du) “Làn thu thủy, nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh” ( Nguyễn Du) “Đường đường một đấng anh hào, Côn quyền hơn sức lược thao gồm tài.” ( Nguyễn Du) - tựa - như là (Tiếp theo) (Tiếp theo) Tiết: 86 Tiết: 86 1. Bài tập: [...]... sánh ngang bằng c) hơn  So sánh khơng ngang bằng (hơn, kém) Tiết: 86 (Tiếp theo) I/Các kiểu so sánh: 1 Bài tập 2 Kết luận II/ Tác dụng của so sánh: 1 Bài tập 2 Kết luận III/ Luyện tập: 1 Bài tập 1: * Phân tích tác dụng một kiểu so sánh mà em thích (Tự chọn) Tiết: 86 SO SÁNH (tiếp theo) I Các kiểu so sánh II Tác dụng của so sánh III Luyện tập: 1 Bài tập 1: Chỉ ra các phép so sánh trong những khổ thơ... I/Các kiểu so sánh 1 Bài tập 2 Kết luận II/ Tác dụng của so sánh 1 Bài tập Trả lời: u cầu của đề là chỉ ra các phép so sánh trong các khổ thơ Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào và phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của một phép so sánh mà em thích Căn cứ vào các u cầu trên em có thể cho biết…? 2 Kết luận Trả lời: Các phép so sánh: III/ Luyện tập: a) Là… 1 Bài tập 1: b) Chưa bằng c) như  So sánh... A- VÕ A( nªu tªn sù vËt, sù viƯc ®­ỵc so s¸nh) B- VÕ B( nªu tªn sù vËt, sù viƯc dïng ®Ĩ so s¸nh víi sù vËt, sù viƯc nãi ë vÕ A) C- VÕ B( nªu tªn sù vËt, sù viƯc dïng ®Ĩ so s¸nh víi sù vËt, sù viƯc nãi ë vÕ A) D- Ph­¬ng ¸n ( A, B) ®óng Củng cố Câu 2 :3 : Câu nào sau dụngcó sử dụng so sánh và cho biết nó Câu So sánh có tác đây gì ? Câu kiểu so sánh nào ? thuộc1 : So sánh có mấy kiểu ? Đó là những kiểu.. .So sánh không ngang bằng: Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng Tiết: 86 (Tiếp theo) I/Các kiểu so sánh: 1 Bài tập: a Bài tập 1: b Bài tập 2: c Bài tập 3: 2 Kết luận: * Ghi nhớ 1 : Có 2 kiểu so sánh: - So sánh ngang bằng( A là B) - So sánh khơng ngang bằng( A chẳng bằng B) So s¸nh Lµ, nh­ , y nh­, gièng nh­, ngang... so sánh: 1 Bài tập: Trong đoạn văn đã dẫn, phép so sánh có tác dụng gì ? 2 Kết luận: - Đối với việc miêu tả sự vật, sự việc - Đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết II/ Tác dụng của so sánh 1 Bài tập: a Bài tập 1: b Bài tập 2: Em hãy đọc bài tập này ? Cho biết u cầu đề ra ? Trả lời: Nêu tác dụng của phép so sánh Tiết: 86 I/Các kiểu so sánh: 1 Bài tập: 2 Kết luận: II/ Tác dụng của so. .. nhớ ? Tiết: 86 (Tiếp theo) I/Các kiểu so sánh: 1 Bài tập 2 Kết luận II/ Tác dụng của so sánh: Chỉ ra các phép so sánh trong những khổ thơ dưới đây Cho biết chúng thuộc những kiểu so sánh nào Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của một phép so sánh mà em thích 1 Bài tập 2 Kết luận III/ Luyện tập: 1 Bài tập 1: a)Q hương tơi có con sơng xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tơi là... cụ thể, sinh động So sánh có So sánh ngang bằng a) Khỏe như voi hai kiểu : b) Có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc + So thật ngang bằng b) Bạn A sánhchăn chỉ c) Cả a và b đúng c) Ơng trời mặtkhơng ngang bằng + So sánh áo giáp đen ra trận d) Cả a và b sai So sánh khơng ngang bằng d) Bạn Hùng cao hơn bạn Dũng Chậm như rùa Đẹp / tươi như hoa Tiết: 86 (Tiếp theo) I/Các kiểu so sánh: 1 Bài tập:... tươi như hoa Tiết: 86 (Tiếp theo) I/Các kiểu so sánh: 1 Bài tập: * Ghi nhớ 1: Có 2 kiểu so sánh: 2 Kết luận: - So sánh khơng ngang bằng( A chẳng bằng B) II/ Tác dụng của so sánh: 1 Bài tập: 2 Kết luận: III/ Luyện tập: 1.Bài tập 1 2.Bài tập 2 3.Bài tập 3 - So sánh ngang bằng( A là B) •Ghi nhớ 2: Tác dụng của so sánh: So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh... sườn núi… bụi lúp xúp nom xa như cụ già vung tay… Tiết: 86 (Tiếp theo) I/Các kiểu so sánh: 1 Bài tập 2 Kết luận II/ Tác dụng của so sánh: 1 Bài tập 2 Kết luận III/ Luyện tập: 1 Bài tập 1 2 Bài tập 2 Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao ? Tiết: 86 (Tiếp theo) I/Các kiểu so sánh: 1 Bài tập 2 Kết luận II/ Tác dụng của so sánh: 1 Bài tập 2 Kết luận III/ Luyện tập: 1 Bài tập 1 2 Bài tập 2 3 Bài tập 3 Dựa... tình cảm người viết (Cụ thể qua đoạn văn, phép so sánh thể hiện quan niệm của tác giả về sự sống và cái chết Tiết: 86 I/Các kiểu so sánh: 1 Bài tập: •Ghi nhớ 2: Tác dụng của so sánh: 2 Kết luận: So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động, vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc II/ Tác dụng của so sánh: 1 Bài tập: 2 Kết luận: (Học sách giáo . tập: I/Các kiểu so sánh: I/Các kiểu so sánh: a. Bài tập 1: b. Bài tập 2: * Từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh trên có gì khác nhau ? Trả lời: - Từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh. nhớ 1 : Có 2 kiểu so sánh: - So sánh ngang bằng( A là B). - So sánh không ngang bằng( A chẳng bằng B). * Ghi nhớ 1 : Có 2 kiểu so sánh: - So sánh ngang bằng( A là B). - So sánh không ngang. -Từ so sánh: “là” và “chẳng bằng” (Tiếp theo) (Tiếp theo) Tiết: 86 Tiết: 86 1. Bài tập: I/Các kiểu so sánh: I/Các kiểu so sánh: a. Bài tập 1: b. Bài tập 2: Trả lời: Thuộc 2 kiểu so sánh: - So

Ngày đăng: 15/07/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w