1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại Số 8 HKII

68 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS Thạnh Phú Giáo Án Đại Số 8 CHƯƠNG III MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH – PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT A. MỤC TIÊU: - HS hiểu được kn phương trình và các thuật ngữ như “ vế phải, vế trái” nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình”. - HS hiểu kn giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân. B. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu. - HS: Bảng nhóm. C. TIẾN TRÌNH: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: KTBC (5 phút) Tìm x biết 2x + 5 = 3 ( x- 1) + 2 Cho HS suy nghó để có lời giải. HS chưa giải được giáo viên nêu lên biểu thức trên gọi là phương trình. HS tìm lời giải bài toán tìm x. HOẠT ĐỘNG 2 ( 7 phút) I.Phương trình một ẩn ( SGK) VD: 2x + 1 = x 2t – 5 = 3 ( 4 – t) - 7 -GV giới thiệu đònh nghóa phương trình một ẩn. -GV đưa ví dụ và nêu vế phải, vế trái. -Yêu cầu HS nêu thêm. 2 ví dụ có ẩn k và nếu vế phải, vế trái phương trình. HS đọc đònh nghóa SGK. k + 1 = 2k + 2 GV: Trần Quang Khải Trang 104 §1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNGTRÌNH Tuần 19 Tiết 41 Ngày sọan : Ngày dạy : Trường THCS Thạnh Phú Giáo Án Đại Số 8 Chú ý: a)Hệ thức x = m. (với m là một số nào đó) cũng là một nghiệm của phương trình. Phương trình chỉ rõ rằng m là nghiệm duy nhất của nó. b) 1 phương trình có thể có một nghiệm, hai nghiệm… nhưng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc có vô số nghiệm. Phương trình không có nghiệm nào gọi là phương trình vô nghiệm. VD 2 : PT : x 2 = 1 có hai nghiệm x = 1 và x = - 1 PT: x 2 = - 1 vô nghiệm. Làm ?1 GV : pt không chỉ có các ẩn x, y, k, t mà còn có các ẩn khác theo yêu cầu của đề. Làm ?2 Yêu cầu HS làm ?3 Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở nháp. HS khác nhận xét bài làm của bạn. GV chốt lại. Cho HS đọc phần chú ý. a) 3y + 1 = 4(y + 5) -1 b) 4y + 7 = 24 + 5 x = 6 VP : 3 . (6-1) + 2 = 17 VT : 2 . 6 + 5 = 17 VP = VT a) x = -2 VP : 2 (-2 + 2) – 7 = - 7 VT : 3 – (-2) = 5 => VP = VT. Không thoả. b) x = -2 VP : 2 (2 + 2) – 7 = 1 VT : 3 – 2 = 1 =>VP = VT. Vậy x = 2 là một nghiệm của phương trình. HOẠT ĐỘNG 3 (13 phút) II. Giải phương trình Là tìm tất cả các nghiệm của PT đó. Tập nghiệm của phương trình được KH : S - Giới thiệu tập nghiệm. HS giải ? 4 Nếu phương trình vô nghiệm ta ghi S = 0 + Cho HS tìm nghiệm của PT x + 1 = 0 a) S = 2 b) S = 0 x = - 1 HOẠT ĐỘNG 4 (10 phút) III. Phương trình tương - GV giới thiệu hai GV: Trần Quang Khải Trang 105 Trường THCS Thạnh Phú Giáo Án Đại Số 8 đương Hai phương trình cùng một tập nghiệm là hai phương trình tương đương. KH : “ <=> “ VD : x + 1 = 0 <=> x = - 1 ( vì cùng 1 tập nghiệm là – 1) phương trình tương đương và nêu kí hiệu. Tại sao x + 1 = 0 và x = - 1 là 2 phương trình tương đương. Yêu cầu HS cho 2 phương trình tương đương. Vì cùng tập hợp nghiệm là –1 3x + 1 = 0 <=> x = 3 1− HOẠT ĐỘNG 5 (7 phút) - Thế nào là giải phương trình. - Hai phương trình như thế nào gọi là tương đương. - Làm BT 1, 4 SGK. - HS đứng tại chỗ nêu như SGK. 1. x = - 1 là nghiệm của a) và c). 4. a -> 2 b -> 3 c -> 1 và 3. HOẠT ĐỘNG 6: HDVN ( 3 phút) -Học đònh nghóa dạng PT một ẩn, phương trình tương đương - Xem các ? đã giải. - Làm BT 2, 3, 5 SGK. - Xem trước bài mới. HD : BT 5 x ( x - 4 ) = 0 x = 0 x = 0 x –1 =10 x = ? HS ghi nhận phần HDVN để thực hiện. GV: Trần Quang Khải Trang 106 <=> Trường THCS Thạnh Phú Giáo Án Đại Số 8 A. MỤC TIÊU: - HS nắm được kn phương trình bậc nhất một ẩn. - Quy tắc chuyển vế, qui tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải phương trình bậc nhất một ẩn. B. CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ, phấn màu. - HS: Ôn lại qui tắc chuyển vế và tính chất của đẳng thức. C. TIẾN TRÌNH : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: KTBC ( 5 phút) +Hai phương trình như thế nào gọi là tương đương. AD : Hai phương trình x = 0 và x ( x – 1) = 0 có tương đương không vì sao ? - GV treo bảng phụ ghi sẵn câu hỏi và bài tập lên bảng. Sau đó gọi 1 HS lên bảng thực hiện. HS còn lại làm vào vở nháp. - GV kiểm tra 3 HS và nhận xét cho điểm. HS : Phát biểu đònh nghóa 2 phương trình tương đương ( SGK). AD : Không tương đương vì x = 1 là nghiệm của phương trình x ( x – 1) = 0 nhưng không là nghiệm của phương trình x = 0. HOẠT ĐỘNG 2 5 phút) 1. Đònh nghóa phương trình bậc nhất một ẩn: + Đònh nghóa : SGK. + VD : 2x – 1 = 0 5 – 3y = 0 là phương trình bậc nhất 1 ẩn. - GV giới thiệu đònh nghóa phương trình bậc nhất 1 ẩn số. - GV nêu ví dụ. Yêu cầu HS nêu 2 ví dụ khác. HS đọc lại đònh nghóa SGK. VD : 4x + 3 = 0 7y – 1 = 0 HOẠT ĐỘNG 3 ( 10 phút) GV: Trần Quang Khải Trang 107 §2 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI Tuần 19 Tiết 42 Ngày sọan : Ngày dạy : Trường THCS Thạnh Phú Giáo Án Đại Số 8 2. Hai qui tắc biến đổi phương trình: 1) Qui tắc chuyển vế SGK. VD : giải các PT a) x – 4 = 0 b) 4 3 + x = 0 c) 0,5 – x = 0 Giải a) x – 4 = 0 <=> x = 4 b) 4 3 + x = 0 <=> x = 4 3− c) 0,5 – x = 0 <=> x = 0,5 2) Qui tắc nhân với một số : ( SGK ) VD : Giải PT. a) 2 x = - 1 b) – 2,5 . x = 10 Giải a) 2 x = - 1 <=> x = - 2 ( nhân 2 vế với 2 ) b) – 2,5 . x = 10 <=> x = - 4 ( nhân 2 vế với 5 2− ) -Làm thế nào để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn -> giáo viên nêu phần 2, qui tắc biến đổi phân thức. HS nhắc lại qui tắc chuyển vế -> đối với phương trình ta cũng làm tương tự. . HS đọc qui tắc chuyển vế ở SGK. Yêu cầu HS làm ? 1 - GV gọi 3 HS lên bảng chia lớp thành 3 nhóm. N 1 a) , N 2 b) , N 3 c) + GV hướng dẫn qui tắc nhân với 1 số. Hướng dẫn HS giải VD a. - Nhân 2 vế phương trình với bao nhiêu để tìm x. - Cho HS đứng tạ chỗ giải HS còn lại theo dõi. HS nhắc lại qui tắc chuyển vế. a + b = c – d a = c – d – b HS đọc qui tắc chuyển vế SGK. a) x = 4 b) x = 4 3− c) x = 0,5 Nhân 2 vế PT với 2 Nhân 2 vế với 5 2− ta đựoc x = - 4 HOẠT ĐỘNG 4 (15 phút) 3. Cách giải PT bậc nhất một ẩn. Từ một PT ta dùng qui tắc chuyển vế hay qui tắc nhân ta luôn nhận được PT mới tương đương với PT đã cho. VD 1 : Giải PT 3x – 9 = 0 (1) Phương pháp giải. 3x – 9 = 0 <=> 3x = 9 <=> x = 3 Vậy PT (1) có một nghiệm duy nhất x = 3 VD 2 : Giải PT 1 - 3 7 x = 0 (2) - GV hướng dẫn HS cách giải PT bậc nhất một ẩn. - GV đưa ra ví dụ Từ PT : 3x – 9 = 0 <=> 3x = 9 ta sử dụng qui tắc nào ? - GV cho HS giải ví dụ 2 Chú ý theo dõi sự hướng dẫn của giáo viên. Sử dụng qui tắc chuyển vế. GV: Trần Quang Khải Trang 108 Trường THCS Thạnh Phú Giáo Án Đại Số 8 Giải 1 - 3 7 x = 0 <=> 3 7− x = -1 => x = 7 3 . Vậy PT (2) có tập nghiệm S = 7 3 * Phương trình bậc nhất 1 ẩn ax + b = 0 ( a ≠ 0 ) có 1 nghiệm duy nhất. x = a b VD : Giải PT: - 0 , 5x + 2, 4 =0 Giải - 0, 5x + 24 = 0 x = 5,0 4,2 − − 5 24 Vậy PT có tập nghiệm S = 5 24 Giải PT 1 - 3 7 x = 0 -> Gọi 1 HS lên bảng giả và HS cả lớp cùng giải. -> GV theo dõi nhận xét. - GV giới thiệu cách giải PT bậc nhất dạng. ax + b = 0 - Cho HS làm ví du - Giải phương trình: - 0, 5x + 2, 4 = 0 - Yêu cầu HS cả lớp cùng thực hiện. 1 - 3 7 x = 0 <=> - 3 7 x = - 1 (chuyển vê) <=> x = 7 3 Vậy PT có tập nghiệm S = 7 3 HS : giải. - 0, 5x + 2, 4 = 0 x = 5,0 4,2 − − = 5 24 . Vậy PT có tập nghiệm S = 5 24 HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ ( 7 phút) Bài tập 8 / 10 SGK. Giải phương trình: a) 4x – 20 = 0 b) 2x + x + 12 = 0 - GV cho HS nhắc lại cách giải phương trình bậc nhất ax + b = 0. - Lưu ý: khi sử dụng qui tắc các vế nhớ đổi dấu số hạng khi chuyển từ vế này sang vế kia. HS: nhắc lại cách giải. a) 4x – 20 = 0 (1) <=> 4x = 20 <=> x = 4 20 = 5 b) 2x + x + 12 = 0 (2) <=> 3x + 12 = 0 <=> x = 3 12− = - 4 Vậy tập nghiệm (1) S = 5 Vậy tập nghiệm (2) S = -4 HOẠT ĐỘNG 6 :HDVN (3 phút) GV: Trần Quang Khải Trang 109 Trường THCS Thạnh Phú Giáo Án Đại Số 8 Học thuộc đònh nghóa phân thức bậc nhất 1 ẩn và cách giải. - Hai qui tắc biến đổi pt - Làm BT 6 , 7 , 9 SGK. - Xem trước bài mới. HD : 9 a) 3x – 11 = 0 <=> 3x = 11 <=> x = 3 11 = 3,66 <=> x = 3, 7 Các bài còn lại giải tuần tự. HS ghi nhận lại phần HDVN để thưcï hiện. GV: Trần Quang Khải Trang 110 Trường THCS Thạnh Phú Giáo Án Đại Số 8 A. MỤC TIÊU: - Củng cố kó năng biến đổi phân thức bằng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân - Yêu cầu HS nắm vững phương pháp giải các pt mà việc áp dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân, phép thu gọn để đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất. B. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, phấn màu. - HS: Bảng nhóm. C. TIẾN TRÌNH: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC (7 phút) 1) Nêu đònh nghóa phương trình bậc nhất một ẩn số. Cho ví dụ minh hoạ. 2) Giải PT : 5x + 30 = 0 - GV treo bảng phụ ghi câu hỏi và BT sau đó gọi hai HS lên bảng. HS còn lại làm vào vở nháp, giáo viên nhận xét cho điểm và ghi. - Cho phương trình: 2x – ( x – 5 x) = 4 ( x + 3 ) và hỏi phương trình này có dạng ax + b = 0 ? và yêu cầu HS thực hiện phép tính bỏ dấu ngoặc => phương trình có dạng như thế nào ? => GV giới thiệu bài. HS 1: Nêu đònh nghóa SGK. VD : 2x + 1 = 0 HS 2: <=> 5x = - 30 <=> x = - 6 Vậy tập nghiệm S = - 6 HOẠT ĐỘNG 2 (12 phút) 1) Cách giải VD : Giải phương trình: 2x – (3 – 5x) = 4 ( x + 3 ) - Nêu các bước giải phương trình qua VD 1. HS : Bước 1: thực hiện phép tính bỏ dấu ngoặc (nếu có) Bước 2: chuyển vế GV: Trần Quang Khải Trang 111 § 3 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯC VỀ DẠNG ax + b = 0 Tuần 20 Tiết 43 Ngày sọan : Ngày dạy : Trường THCS Thạnh Phú Giáo Án Đại Số 8 Giải . Thực hiện phép tính bỏ dấu ngoặc: 2x – 3 + 5x = 4x + 12 . Chuyển vế 2x – 3 + 5x – 4x – 12 = 0 . Thu gọn và giải PT. 3x – 15 = 0 <=> x = 5 . Ví dụ2: Giải phương trình. 3 25 −x + x = 1+ 2 35 −x Giải . Qui đồng mẫu hai vế PT. 2 6 6)25 xx +− = 6 )35(36 −+ x . Nhân 2 vế PT với 6 để khử mẫu. 10x – 4 + 6x = 6 + 15x – 9 . Chuyển vế. 10x – 4 + 6x – 6 - 15x + 9 = 0 . Thu gọn và giải phương trình ta được: 25x – 25 = 0 <=> x = 1 - GV hướng dẫn HS tìm mẫu chung và khử mẫu => HS cả lớp cùng giải. - Gọi 1 HS lên bảng làm và gọi HS khác nhận xét. - GV đánh giá và kiểm tra 2 HS. Yêu cầu HS đứng tại chỗ làm ? 1 Bước 3 : thu gọn đưa về dạng ax + b = 0 hay ( ax = - b) và giải phương trình. 1 HS lên bảng giải 10x – 4 + 6x = 6 + 15x – 9 <=> 10x – 4 + 6x – 6 - 15x + 9 = 0 <=> 25x – 25 = 0 <=> x = 1 HS : Trả lời các bước giải PT. HOẠT ĐỘNG 3 (10 phút) 2. Áp dụng : VD 3 : Giải pt 2 12 2 )2)(13( 2 + = +− xxx = 2 11 Giải 2 12 3 )2)(13( 2 + − +− xxx = 2 11 <=> 6 )12(3)2)(13(2 2 +−+− xxx = 6 3.11 <=> (6x 2 + 10x- 4)-(6x 2 +3) =33 <=> 10x - 40 = 0 <=> x = 4 Hoạt động nhóm các nhóm thảo luận 5’ sau đó cử đại diện lên bảng trình bày lời giải. Các nhóm giải vào bảng nhóm. GV nhận xét. Các nhóm thảo luận. Kết qủa nhóm 1: <=> 2 12 3 )2)(13(2 2 + − +− xxx = 2 11 <=>(6x 2 +10x- 4)-(6x 2 +3)=33 <=> 10x - 40 = 0 <=> x = 4 Vậy PT có tập nghiệm S = 4 GV: Trần Quang Khải Trang 112 Trường THCS Thạnh Phú Giáo Án Đại Số 8 PT có tập nghiệm S = 4 HOẠT ĐỘNG 4 (6 phút) 3) Chú ý ( SGK) 1) Ví dụ: giải phương trình 2 1−x + 3 1−x - 6 1−x = 2 <=> (x -1) ( 2 1 + 3 1 - 6 1 ) = 2 <=> ( x – 1) 6 4 = 2 <=> x – 1 = 3 <=> x = 4 Vậy phương trình có tập nghiệm S = 4 2) Phương trình vô nghiệm nếu hệ số của ẩn bằng 0 VD : x + 1 = x – 1 <=> 0x = - 2 Vậy phương trình vô nghiệm. 3) Phương trình vô số nghiệm. VD : x + 1 = x + 1 <=> 0x = 0 Phương trình có vô số nghiệm - GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện . HS còn lại làm vào vở. GV kiểm tra vở 3 học sinh và nhận xét. - GV yêu cầu HS giải và nhận xét. - GV gọi 1 HS đứng tại chỗ giải miệng và nhận xét. <=> (x -1) ( 2 1 + 3 1 - 6 1 ) = 2 <=> ( x – 1) 6 4 = 2 <=> x – 1 = 3 <=> x = 4 Vậy PT có tập nghiệm S = 4 <=> 0x = - 2 Vậy PT đã cho vô nghiệm. <=> 0x = 0 Vậy phương trình đã cho có vô số nghiệm. HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ (7phút) Giải các phương trình a) 3x – 2 = 2x - 3 b) 3 25 −x = 2 35 −x - GV yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở. GV theo dõi và kiểm tra 5 HS. Sau đó cho 2 HS khác nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét đánh giá a)<=> 3x – 2 - 2x + 3 = 0 <=> x + 1 = 0 <=> x = - 1 Vậy PT có tập nghiệm S = - 1 b) <=> 2(5x – 2) 3 (5x –3) 6 6 <=> 10x – 4 = 15x – 9 <=> 10x – 4 – 15x + 9 = 0 <=> - 5x + 5 = 0 <=> x = 1 GV: Trần Quang Khải Trang 113 = [...]... GV nhận xét * GV chốt lại: Ẩn số là số tự nhiên Trang 1 38 Trường THCS Thạnh Phú 90x = 360 x = 360 =4 90 Theo đk của ẩn số x = 4 là nghiệm của phương trình Vậy số hàng chục là 4 thì số hàng đơn vò là 8 Do đó số cần tìm là 48 Giáo Án Đại Số 8 gấp hai lần chữ số hàng đơn vò gấp hai lần hàng chục nên x〈 5 HOẠT ĐỘNG 3 (15 phút) Bài tập 44: Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 0 0 2 * 10 12 7 6 4 1 N=*... Gọi x là số HS 8A ( x nguyên dương) Số HS giỏi ở HKI HS ghi nhân vào vở phần HDVN để thực hiện x 8 x +3 8 x 20 Ta có PT +3= 8 100 HK 2: Về nhà giải tiếp GV: Trần Quang Khải Trang 134 Trường THCS Thạnh Phú Giáo Án Đại Số 8 Tuần 24 Tiết 51 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Ngày sọan : Ngày dạy : A MỤC TIÊU: - HS nắm được các bước giải toán lập phương trình, biết vận dụng để giải một số dạng toán... km là 100 ( giờ) x Giáo Án Đại Số 8 Các nhóm thảo luận HS giải ? 1 a) S = 180 x ( m) Thảo luận 3 phút Đại diện nhóm đứng tại chỗ phát biểu 4500 (m / phút) b) x 45 x ( km / h ) HOẠT ĐỘNG 3 ( 13 phút) II Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình: VD 2: SGK Giải 1) Gọi x là số gà ( x nguyên dương x 〈 36 ) Số chân gà 2x Số chó là 36 – x Số chân chó là 4 (36 –x) Tổng số chân là 100 nên ta có phương... lại: x = 22 thoả đk của ẩn Vậy số gà là 22 ( con) Số chó : 36 – 22 = 14 (con) * Tóm tắt các bước giải toán bằng cách lập phương trình ( SGK) Gọi HS đọc đề bài sau đó giáo viên hướng dẫn phân tích Bài toán cho có bao nhiêu yếu tố ? đó là yếu tố nào ? * Lập bảng: Giáo viên hướng dẫn chọn ẩn gà chó số con x 36 - x HS đọc đề và chọn ẩn số số chân 2x 4x Ta có PT như thế nào ? Số chân của gà và chó là 100... làm bài cho đúng HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ (15 phút) Làm ? 3 GV: Trần Quang Khải Giải Trang 133 Trường THCS Thạnh Phú Giáo Án Đại Số 8 Một HS đứng tại chỗ giải học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét HS giải b.1, phần còn lại về nhà làm tiếp Gọi x là số chó ( x nguyên dương) Số chân chó : 4x Số chân gà 2 ( 36 – x ) PT: 4x + 2 ( 36- x ) = 100 HOẠT ĐỘNG5 : HDVN (3 phút) - Học thuộc các bước giải toán lập phương... Phú Giáo Án Đại Số 8 HOẠT ĐỘNG 6 : HDVN ( 3 phút) - Xem lại các bài tập đã giải - Làm BT 31a, d, 32b , 33b - Xem trước bài: “ Giải toán bằng cách lập phương trình “ GV: Trần Quang Khải HD : 32b ( x+ 1 + 1 2 1 ) = (x-1 - )2 x x HS: ghi nhận phần HDVN để thực hiện Các vế có dạng hằng đẳng thức A2I - B2 = 0 Trang 131 Trường THCS Thạnh Phú Tuần 23 Tiết 50 Ngày sọan : Ngày dạy : Giáo Án Đại Số 8 GIẢI BÀI... − S 45 Giải PT S 90 – S = 2 35 + 45 5 S = 189 (km) 4 thơig gian cần tìm là 27 20 giờ Cách chọn ẩn này dẫn đến phương trình phức tạp hơn cuối cùng còn phải làm thêm1 phép tính nữa mới ra đáp số Trang 136 Trường THCS Thạnh Phú Giáo Án Đại Số 8 HOẠT ĐỘNG 4 : HDVN (3 phút) - Xem lại các dí dụ đã giải - Làm BT 40 – 47 SGK GV: Trần Quang Khải HD : BT 40 Gọi x là số tuổi của Phương x nguyên dương Tuổi mẹ :... cho MTC 2x + 3 x+2 = 2( x − 2) x Trang 125 Trường THCS Thạnh Phú + Khử mẫu 2 ( x+ 2) (x -2) = x ( 2x + 3 ) 2 ( x2 – 4) = x ( 2x + 3 ) 2x2 – 8 – 2x2 – 3x = 0 - 3x – 8 = 0 x = − 8 3 * Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu SGK Giáo Án Đại Số 8 HS còn lại giải vào vở GV theo dõi hướng dẫn, gọi HS nhận xét cách giải PT gồm mấy bước HS đứng tại chỗ đọc các bước giải phương trình HOẠT ĐỘNG 5... m2 + m3 + … x1m1 + … + xkmk X= n + 7.7+ 8 6+ 9.4+10.1 = 6,06 Hay 271 + 4 x = 6,06 42 + x 4x -6,06x =- 271+254,52 x = 8 ( nhận ) Vậy số phải tìm là 8 và 50 HOẠT ĐỘNG 4 ( 15 phút) Tiết 53 GV hướng dẫn HS lập Bài tập 45: Một xí nghiệp lí bảng Theo Số số Năng hợp đồng dêät một số tấm HD T len ng suất thảm len trong 20 ngày Do làm x Đã xh x 20 cải tiến kó thuật, năng suất * Các nhóm thực hiện và lập... 19x – 19 = 0 đồng và khử mẫu nghóa x = 1 là nhân 2 vế cho MC Trang 115 Trường THCS Thạnh Phú Giáo Án Đại Số 8 Vậy S = 1 b) 10 x + 3 6 + 8x =1+ 12 9 - Yêu cầu HS nêu cách giải và cách chọn MC * Lưu ý : 1 không có mẫu tức là mẫu là 1 nên ta phải nhân cho MC là 36 b) (10 x + 3)3 36 + 4(6 + 8 x ) = 36 36 30x + 9 =36 + 24 + 32x 30x +9 -36 -24 -32x = 0 - 2x – 51 = 0 x = − 51 Vậy S = . PHƯƠNGTRÌNH Tuần 19 Tiết 41 Ngày sọan : Ngày dạy : Trường THCS Thạnh Phú Giáo Án Đại Số 8 Chú ý: a)Hệ thức x = m. (với m là một số nào đó) cũng là một nghiệm của phương trình. Phương trình chỉ rõ. dẫn của giáo viên. Sử dụng qui tắc chuyển vế. GV: Trần Quang Khải Trang 1 08 Trường THCS Thạnh Phú Giáo Án Đại Số 8 Giải 1 - 3 7 x = 0 <=> 3 7− x = -1 => x = 7 3 . Vậy PT (2) có. Giáo Án Đại Số 8 Vậy PT có tập nghiệm S = 1 HOẠT ĐỘNG 6 : HDVN (3 phút) - Xem lại các bước giải phương trình đưa về dạng ax + b = 0 - Làm bài tập 10, 11, 12 SGK. - Xem trước bài 14, 17, 18/ 14

Ngày đăng: 14/07/2014, 01:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w