1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lop 5 tuan 16-21

95 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 16 Thứ hai ngày tháng năm 200 Tập đọc Thầy thuốc nh mẹ hiền I. Mục tiêu: - Học sinh đọc chôi chảy lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể nhẹ nhàng. - Từ ngữ: Hải Thợng Lãn Ôg, danh lợi, bệnh đậu, tái phát, vời, ngự y, - ý nghĩa: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thợng của Hải Thợng Lãn Ông. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn 2 III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài về ngôi nhà đang xây. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc: - Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc diễn cảm. b) Hớng dẫn tìm hiểu nội dung bài. ? Tìm hiểu những chi tiết nói lên tấm lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con ngời thuyền chài? ? Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữ bệnh cho ngời phụ nữ? ? Vì sao Lãn Ông là một ngời không mang danh lợi? ? Em hiểu nội dung 2 câu thơ cuối bài nh thế nào? ? ý nghĩa bài. c) Đọc diễn cảm. - Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2. - Giáo viên đọc mẫu đoạn 2. - Giáo viên bao quát- nhận xét - 3 học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng, đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1, 2 học sinh đọc toàn bài. - Học sinh theo dõi. - Lãn ông nghe tin con của ngời thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăn sóc ngời bệnh suốt cả tháng trời, không ngại khổ ngại bẩn. Ông không những không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củai. - Lãn ông tự buộc tội mình về cái chết của ngời bệnh không phải do ông gây ra. Điều đó chứng tỏ ông là một thầy thuốc rất có lơng tâm. - Ông đã đợc tiến cử vào chức ngự y nhng đã khéo chối từ. - Lãn ông không mang công danh, chỉ chăm làm việc nghĩa. - Học sinh nối tiếp nêu. - Học sinh đọc nối tiếp toàn bài củng cố giọng đọc, nội dung. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trớc lớp. 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Học bài. Toán Luyện tập 1 I. Mục tiêu: - Luyện tậo về tỉ số % của 2 số, đồng thời làm quen với các khái niệm: + Thực hiện 1 số % kế hoạch, vợt mức 1 số % kế hoạch. + Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số % lãi. - Làm quen với các phép tính liên quan đến tỉ số % (cộng và trừ 2 tỉ số %, nhân và chia tỉ số % với 1 số tự nhiên) II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3 (75) 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: ? Học sinh trao đổi. - Giáo viên nhận xét- đánh giá. Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề, làm cá nhân. - Giáo viên chấm chữa. - Học sinh làm, chữa bảng. a) 27,5% + 38% = 65,5% c) 14,2% x 4% = 56,8% b) 30% - 16% = 14% d) 216% : 8 = 27% - Học sinh thảo luận, trình bày, nhận xét. a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện đợc là: 18 : 20 = 0,9 0,9 = 90% b) Đến hết năm, thôn Hoà An đa thực hiện đợc kế hoạch là: 23,5 : 20 = 1,175 1,175 = 117,5% Thôn Hoà An đã vợt mức kế hoạch là: 117,5 100 = 17,5% Đáp số: a) đạt 90% b) Thực hiện: 117,5% vợt: 17,5% - Học sinh làm cá nhân. a) Tỉ số % của tiền bán rau và tiền vốn là: 52 500 : 42 000 = 1,25 1,25 = 125% b) Tỉ số % của tiền bán rau và tiến vốn là 125% nghĩa là coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125%. Do đó số % tiền lãi là: 125% - 100% = 25% Đáp số: a) 125% b) 25% 4. Củng cố: - Nội dung. - Liên hệ nhận xét. 5. Dặn dò: Về học bài- làm vở bài tập. Lịch sử Hậu phơng sau những năm chiến dịch biên giới I. Mục tiêu: Học sinh nêu đợc: - Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phơng. - Vai trò của hậ phơng đối với cuộc kháng chiến chống Pháp. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. 2 III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đông 1950. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I của Đảng (2- 1951) ? Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì? Cho cách mạng Việt Nam? b) Sự lớn mạnh của hậu phơng những năm sau chiến dịch Biên giới. ? Sự lớn mạnh của hậu phơng những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt: Kinh tế, văn hoá- giáo dục thể hiện nh thế nào? ? Sự phát triển vững mạnh của hậu ph- ơng có tác động nh thế nào đến tiền tuyến? c) Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất. ? Đại hội đợc tổ chức khi nào? ? Đại hội nhằm mục đích gì? ? Kể tên các anh hùng đợc Đại hội bầu chọn. d) Bài học: sgk (37) - Học sinh quan sát hình 1 sgk, đọc sgk. - Suy nghĩ, trình bày. - Đa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn. Để thực hiện nhiệm vụ cần: + Phát triển tinh thần yêu nớc. + Đẩy mạnh thi đua. + Chia ruộng đất cho nông dân. - Học sinh thảo luận nhóm 4, trình bày - Sự lớn mạnh của hậu phơng. + Đẩy mạnh sản xuất lơng thực, thực phẩm. + Các trờng đại học tích cữ đào tạo cán bộ cho kháng chiến. + Xây dựng đợc xởng công binh nghiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến. - Tiền tuyến đợc chi viện đầy đủ sức ng- ời, sức của có sức mạnh chiến đấu cao. - Học sinh thảo luận, trình bày. - Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ g- ơng mẫu toàn quốc đợc tổ chức vào ngày 1/ 5/ 1952. - Đại hội nhằm tổng kết, biểu dơng những thành tích của phong trào thi đua yêu nớc của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của kháng chiến. 1. Anh hùng Cù Chính Lan. 2. Anh hùng La Văn Cầu. 3. Anh hùng Nguyễn Quốc Trị. 4. Anh hùng Nguyễn Thị Chiên. 5. Anh hùng Ngô Thị Khảm. 6. Anh hùng Trần Đại Nghĩa. 7. Anh hùng Hoàng Hạnh. - Học sinh nối tiếp đọc. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ nhận xét. 5. Dặn dò: Về học bài. Kỹ thuật Cắt khâu- thêu túi xách tay đơn giản (Tiết 3) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách cắt, thêu trang trí túi xách tay đơn giản. - Cắt, khâu, thêu trang trí đợc túi xách tay đơn giản - Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay và khả năng sáng tạp của học sinh. - Học sinh yêu thích tự hào với sản phẩm làm đợc. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu túi xách bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi 3 - Một số sản phẩm thêu đơn giản. - Vải màu hoặc trắng kích thớc 50 cm x 70 cm - Bộ đồ dùng khâu thêu lớp 5. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. ? Học sinh nhắc lại quy trình cắt khâu, thêu túi xách đơn giản. - Hớng dẫn học sinh khâu túi. ? Kiểm tra sản phẩm tiết 2. - Giáo viên hớng dẫn học sinh khâu miệng túi và khâu thân túi. ? Học sinh nêu cách khâu miệng túi? ? Học sinh nêu cách khâu thân túi? - Giáo viên cho học sinh thực hành. - Giáo viên bao quát, giúp đỡ. - Hớng dẫn học sinh trng bày sản phẩm. - Giáo viên quan sát, biểu dơng - Học sinh nối tiếp nhắc lại. - Học sinh trng bày sản phẩm tiết 2. - Học sinh quan sát theo dõi. - Vạch dấu đờng khâu. - Gấp mép vải theo đờng dấu. - Khâu lợc. - Khâu đờng gấp mép. - Gấp đôi mảnh vải theo chiều dài. - Vạch đờng dấu cách mép vải 1 cm. - Khâu mũi khâu thờng (hoặc khâu đột) - Học sinh thực hành theo nhóm khâu miệng túi và thân túi. - Học sinh trng bày sản phẩm. - Bình chọn ngời có sản phẩm đẹp. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ- nhận xét. 5. Dặn dò: - Hoàn thành nốt sản phẩm. Thứ ba ngày tháng năm 200 Tập làm văn Tả ngời (kiểm tra viết) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Viết đợc một bài văn tả ngời hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy. II. Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. - Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học sinh. 3.3. Hoạt động 2: Học sinh làm bài kiểm tra. - Giáo viên đôn đốc. - Thu bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu trong sgk. - Học sinh nối tiếp đọc đề mình chọn. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ 4 - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. Toán Giải toán về tỉ số phần trăm (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách tính một số phần trăm của một số. - Vận dụng giải toán đơn giản về tính một số phần trăm của một số. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên chữa bài 3. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: 1. Hớng dẫn học sinh giải toán về tỉ số phần trăm. - Giáo viên đọc ví dụ, ghi tóm tắt. Số học sinh toàn trờng: 800 HS. Số học sinh nữ chiếm: 52,5% Số học sinh nữ: nữ ? Từ đó đi đến cách tính - Cho học sinh rút ra qui tắc và đọc lại qui tắc: - Giáo viên đọc đề, giải thích và h- ớng dẫn học sinh làm. Lãi suet tiết kiệm một tháng là 0,5% đợc hiểu là ai gửi 100 đồng thì sau 1 tháng có lãi: 0,5 đồng. 3.3. Hoạt động 2: Lên bảng - 1 học sinh lên bảng còn lại làm vở. - Nhận xét, chữa. 3.4. Hoạt động 3: Làm nhóm. - Chia lớp làm 4 nhóm. - Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét, cho điểm. 3.5. Hoạt động 4: Làm cá nhân. - Làm cá nhân. - Chấm. - Gọi 1 học sinh lên bảng chữa. - Nhận xét, cho điểm. a) Giới thiệu cách tính 52,5% của 800. Tóm tắt các bớc thực hiện: 100% số học sinh toàn trờng là: 800 HS 1% số học sinh toàn trờng là HS? 52,5% số học sinh toàn trờng là HS? 800 : 100 x 52,5 = 420 Hoặc: 800 x 52,5 : 100 = 420 - Muốn tìm 52,5% của 800 ta có thể lấy 800 chia cho 100 rồi nhân với 525 hoặc lấy 800 nhân với 52,5 rồi chia 100. b) Giới thiệu 1 bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. Bài giải Số tiền lãi sau 1 tháng là: 1000 000 : 100 x 0,5 = 5000 (đồng) Đáp số: 5000 đồng Bài 1: Đọc yêu cầu bài. Số học sinh 10 tuổi là: 32 x 75 : 100 = 24 (học sinh) Số học sinh 11 tuổi là: 32 24 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh Bài 2: Đọc yêu cầu bài. Bài giải Số tiền lãi tiết kiệm sau 1 tháng là: 5000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 (đồng) Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau 1 tháng là: 5000 000 + 25 000 = 5 025 000 (đồng) Đáp số: 5025 000 đồng Bài 3: Đọc yêu cầu bài. Bài giải Số vải may quần là: 345 x 40 : 100 = 138 (m) Số vải may quần áo là: 345 138 = 207 (m) Đáp số: 207 m 4. Củng cố- dặn dò: 5 - Hệ thống bài - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Khoa Chất dẻo I. Mục tiêu: Giúp học sinh có khả năng: - Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. II. Chuẩn bị: - Một vài đồ dùng thông dụng bằng nhựa (thìa, bát, đĩa, ) III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tính chất của cao su? - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Làm nhóm. 1. Quan sát. Chia lớp làm 4 nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhận xét. 3.3. Hoạt động 2: Làm cá nhân. - Gọi học sinh làm. ? Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không? Nó đợc làm ta từ gì? ? Nêu tính chất chung của chất dẻo? ? Ngày nay, sản phẩm chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thờng dùng hằng ngày? Tại sao. Kết luận: - Nhóm quan sát để tìm hiểu tính chất của các đồ dùng đợc làm bằng chất dẻo. - Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu đợc sức nén; các máng luồn dây điện thờng không cứng, không them nớc. - Hình 2: Các loại ống nhựa cso màu trắng hoặc đen mềm, đàn hồi, có thể cuộn lại đợc, không thấm. - Hình 3: áo ma mỏng, mềm không thấm n- ớc. - Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm n- ớc. 2. Xử lí thông tin và liên hệ thực tế. - Học sinh đọc câu hỏi sgk để tìm câu trả lời. + Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên. Nó đợc làm từ than đá và dầu mỏ. + Có tính chất cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ. + Thay thế các sản phẩm làm bằng gỗ, da, thuỷ tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Thể dục Bài thể dục phát triển chung trò chơi lò cò tiếp sức 6 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện hoàn thiện bài. - Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức. Yêu cầu tham gia chơi tơng đối chủ động. II. Đồ dùng dạy học: - Sân bãi. - 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài: - Khởi động: - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. + Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. + Đứng thành vòng tròn khởi động. 2. Phần cơ bản: 2.1. Ôn bài thể dục phát triển chung. - Giáo viên quan sát, sửa chữa. 2.2. Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức - Giáo viên nêu tên trò chơi kết hợp chỉ dẫn hình vẽ trền sân. - Ôn đồng loạt cả lớp. - Tập theo tổ dới sự điều khiển của tổ trởng. - Dành thời gian để nhóm hay tổ thực hiện kiểm tra thử. - 1, 2 học sinh làm mẫu. - Lớp chơi thử 1- 2 lần. - Học sinh chơi chính thức. Sau mỗi lần chơi có nhận xét bổ sung hoặc nhấn mạnh hơn 1 số đặc điểm về cách chơi để tất cả học sinh nắm đợc. 3. Phần kết thúc: - Hồi tĩnh - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn về chuẩn bị giờ sau kiểm tra. - Hít sâu, vỗ tay hát 1 lần Thứ t ngày tháng năm 200 Tập đọc Thầy cúng đi bệnh viện Nguyễn Lăng I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc lu loát, diễn cảm bài văn, giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến chuyện. 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách mê tín dị đoan, giúp mọi ngời hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh, chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm đ- ợc điều đó. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Đọc lại truyện: Thầy thuốc nh mẹ hiền B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Giáo viên giúp học sinh đọc đúng và - Một học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. 7 hiểu nghĩa những từ ngữ mới và khó trong bài. - Giáo viên có thể chia làm 4 đoạn. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: 1. Cụ ún làm nghề gì? 2. Khi mắc bệnh cụ ún đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao? 3. Vì sao bị sỏi thận mà cụ ún không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà? 4. Nhờ đâu cụ ún khỏi bệnh? 5. Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ ún đã thay đổi cách nghĩ nh thế nào? - Giáo viên tóm tắt nội dung chính. Nội dung: Giáo viên ghi bảng. c) Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Hớng dẫn học sinh đọc toàn bài, tập trung chọn đoạn 3, 4 đọc diễn cảm. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một, hai em đọc toàn bài. + Đoạn 1: Từ đầu cúng bái. + Đoạn 2: Tiếp thuyên giảm. + Đoạn 3: Tiếp đến vẫn không lui. + Đoạn 4: Còn lại. - Học sinh đọc đoạn 1. Cụ ún làm nghề thầy cúng. - Học sinh đọc đoạn 2. - Cụ chữa bằng cách cúng bài nhng bệnh tình không thuyên giảm. - Học sinh đọc đoạn 3. - Vì cụ sợ mổ, lại không tin bác sĩ ngời Kinh bắt đợc con ma ngời thái. - Học sinh đọc đoạn 4. - Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ. - Cụ đã hiểu thầy cúng không chữa khỏi bệnh cho con ngời. Chỉ có thầy thuốc mới làm đợc việc đó. - Học sinh đọc lại. - Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 3, 4. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Toán Luyện tập I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh. - Củng cố kĩ năng tính 1 số % của 1 số. - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số %. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa + Sách bài tập toán 5. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài: Bài 1: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2: - Hớng dẫn học sinh tìm 35% của 120 kg. Gọi học sinh lên bảng giải. Bài 3: - Học sinh làm vào vở nháp rồi chữa. a) 320 x 15 : 100 = 48 (kg b) 235 x 24 : 100 = 56,4 (m 2 ) c) 350 x 0,4 : 100 = 1,4 - Học sinh đọc đầu bài toán rồi giải. Giải Số gạo nếp bán đợc là: 120 x 35 : 100 = 42 (kg) Đáp số: 42 kg. - Học sinh đọc đề bài toán rồi giải. 8 - Giáo viên hớng dẫn tính di tích mảnh đất hình chữ nhật rồi tính 20% của diện tích đó. - Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 4: - Giáo viên hớng dẫn tính 1% của 1200 cây rồi tính nhẩm 5%, 20%, 25% số cây trong vờn. - Gọi học sinh đọc nhẩm kết quả. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Giải Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 18 x 15 = 270 (m 2 ) Diện tích để làm nhà là: 270 x 20 : 100 = 54 (m 2 ) Đáp số: 54 m 2 - Học sinh đọc đầu bài toán rồi giải. 1% của 1200 cây là: 1200 : 100 = 12 (cây) 5% của 1200 cây là: 12 x 5 = 60 (cây) 20% của 1200 cây là: 12 x 20 = 240 (cây) 25% của 1200 cây là: 25 x 12 = 300 (cây) 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao về nhà. Luyện từ và câu Tổng kết vốn từ I. Mục đích, yêu cầu: 1. Thống kê đợc nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. 2. Tìm đợc những từ ngữ miêu tả tính cách em ngời trong 1 đoạn văn tả ng- ời. II. Đồ dùng dạy học: - Một vài tờ phiếu khổ to kẻ sẵn các cột đồng nghĩa và trái nghĩa để các nhóm học sinh làm bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập 2 giờ học trớc. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: Bài 1: - Giáo viên cho học sinh làm việc théo nhóm. - Giáo viên gọi các nhóm lên trình bày. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. a) Nhân hậu. + Từ đồng nghĩa: nhân đức, nhân từ, phúc hậu + Từ trái nghĩa: bài nhân, độc ác, tàn bạo, tàn ác, b) Trung thực: + Từ đồng nghĩa: Thật thà, chân thật, thành thực, + Từ trái nghĩa: dối trá, gian dối, giả dối, lừa đảo, c) Dũng cảm: + Từ đồng nghĩa: anh dũng, gan dạ, bạo dạn, + Từ trái nghĩa: hèn nhát, nhút nhát, nhu nhợc, d) Cần cù: + Từ đồng nghĩa: Chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó, 9 Bài 2: Học sinh làm việc cá nhân. - Giáo viên dán bảng 4 tờ phiếu in rời từng đoạn 2, 3, 4, 5. Mời 4 em lên chỉ những chi tiết và hình ảnh nói về tính cách của cô Chấm. - Giáo viên nhận xét chữa bài. + Từ trái nghĩa: lời biếng, lời nhác, đại lãn, + Trung thực, thẳng thắn: Đôi mắt chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng, chấm nói ngay, nói thẳng băng, + Chăm chỉ: Chấm cần cơm và lao động để sống. - Chấm hay làm, không làm chân tay nó bứt rứt. + Giản dị: Chấm không đua đòi may mặc. Chấm mộc mạc nh hòn đất. + Giàu tình cảm, dễ xúc động: chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thơng. cảnh ngộ trong phim chấm khóc gần suốt buổi 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Địa lí ôn tập I. Mục đích: Học xong bài này học sinh. - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân c, các ngành kinh tế của n- ớc ta ở mức đơn giản. - Xác đinh đợc trên bản đồ 1 s thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nớc. II. Đồ dùng dạy học: - Các bản đồ: Phân bố dân c, Kinh tế Việt Nam. - Bản đồ Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nớc ta có điều ki thuận lợi gì để phát triển du lịch. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. - Giáo viên cho học sinh ôn tập các câu hỏi sgk. - Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân hoặc nhóm. 1. Nớc ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở đâu? 2. Trong các câu dới đây câu nào đúng, câu nào sai? 3. Kể tên các sân bay quốc tế của nớc ta? Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nớc ta? 4. Chỉ tiêu bản đồ Việt Nam đờng sắt Bắc Nam quốc lộ 1A. - Giáo viên nhận xét bổ xung. - Học sinh làm việc cá nhân, nhóm. - Mỗi nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. - Nớc ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh có số dân đông nhất, sống chủ yếu ở đồng bằng và ven biển, các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở vùng núi. + Câu đúng: câu b, câu c, câu d; g + Câu sai: câu a, câu e. + Sân bay quốc tế: Sân bay Nội Bài, Tân Sơn Nhất. + Các thành phố có cảng biển lớn nhất nớc ta là: TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng. - Học sinh lên chỉ trên bản đồ Việt Nam đờng sắt Bắc- Nam và quốc lộ 1A. 3. Củng cố- dặn dò: 10 [...]... viên nhận xét- đánh giá thêm là: 158 75 - 156 25 = 250 (ngời) Tỉ số % só dân tăng thêm là: 250 : 156 25 = 0,016 0,016 = 1,6% b) Từ cúoi năm 2001 đến cuối năm 2002 số ngời tăng thêm là: 158 75 x 1,6 : 100 = 254 (ngời) Cuối năm 2002 số dân của phờng đó là: 158 75 + 254 = 16129 (ngời) Đáp số: 16129 ngời Bài 4: Hớng dẫn học sinh làm cá - Học sinh làm bài, chữa bài nhân - Khoanh vào ý c/ 70000 x 100 : 7 - Giáo... biết 52 ,5% số toàn trờng là: 420 học sinh 52 ,5% của nó là 420 100% số học sinh toàn trờng là: HS? - Đọc ví dụ và ghi tóm tắt lên bảng: Học sinh thực hiện cách tính: 420 : 52 ,5 x 100 = 800 (HS) hoặc: 420 x 100 : 52 ,5 = 800 (HS) - Cho 1 vài học sinh phát biểu qui Muốn tìm một số biết 52 ,5% của nó là tắc 420 ta có thể lấy 420 chia cho 52 ,5 rồi nhân với 100 hoặc lấy 420 nhân với 100 rồi chia cho 52 ,5 b)... 126, 45 + 796,892 = 923,342 b) 352 ,19 189,471 = 162,719 c) 75, 54 x 39 = 2946,06 d) 308, 85 : 14 ,5 = 21,3 Bài 2: - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả - Dùng may tính để tính kết quả 3 = 0, 75 ; 5 = 0,6 25 ; 6 = 0,24; 5 = 0,1 25 40 4 8 25 Bài 3: - Đọc yêu cầu bài tập 3 - Nhận xét - Bạn đó đã tính giá trị của biểu thứ: 4 ,5 x 6 7 = 3 Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học - Giao. .. 0 ,5 nên 4 1 = 4 ,5 2 Vì 4 : 5 = 0,8 nên 3 4 = 3,8 5 Vì 3 : 4 = 0, 75 nên 2 3 = 2, 75 4 Vì 12 : 25 = 0,48 nên 1 12 = 1,48 25 2 Đọc yêu cầu bài 2: a) x x 100 = 1,643 + 7, 357 x x 100 = 9 = 9 : 100 x = 0,09 x b) 0,16 : x = 2 - 0,4 0,16 : x = 1,6 x = 0,16 : 1,6 x = 0,1 3 Đọc yêu cầu bài 3 Bài giải C1: Hai ngày đầu bơm hút đợc là: 355 + 40% = 75% (lợng nơc trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút đợc là: 100% - 75% ... những năm 1 951 - 1 952 3 Bài mới: Giới thiệu bài a) Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh thảo - Học sinh thảo luận, trình bày luận 1 Thực dân Phsp nổ súng xâm lợc nớc ? Điền vào chỗ chấm thời gian xảy ra ta (1/9/1 858 ) sự kiện lịch sử đó 2 Cuộc phản công ở Kinh thành Huế - Giáo viên nhận xét (5/ 7/18 85) - Kết luận: Các sự kiện lịch sử quan 3 Phong trào Cần Vơng (18 85- 1896) trọng trong giai đoạn 1 858 - 19 45 4 Các... Học sinh làm bài, chữa bảng - Giáo viên nhận xét, đánh giá 216,72 : 42 = 5, 16 1 : 12 ,5 = 0,08 109,98 : 42,3 = 2,6 Bài 2: ? Học sinh làm cá nhân a) (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 - Giáo viên chữa bài- nhận xét = 50 ,6 : 2,3 + 43,68 = 22 + 43,68 = 65, 68 b) 8,16 : (1,32 + 3,48) - 0,3 45 : 2 = 8,16 : 4,8 - 0,17 25 = 1,7 - 0,17 25 = 1 ,52 75 Bài 3: Hớng dẫn học sinh trao đổi - Học sinh thảo luận, trình bày cặp... ứng - Gọi 4 học sinh lên bảng lớp làm 1 5 = 4 ,5 3 4 = 3 8 = 3,8 vở Mỗi hỗn số chuyển đổi = 2 4 = 5 2 10 5 10 cách 3 = 2 75 = 2, 75 12 = 1 48 = 1,48 2 1 - Nhận xét 4 100 25 100 23 3.3 Hoạt động 2: Lên bảng - Gọi 2 học sinh lên bảng - Lớp làm vở - Nhận xét, cho điểm 3.4 Hoạt động 3: Làm nhóm - Phát phiếu học tập cho 4 nhóm - Đại diện lên trình bày - Nhận xét, chữa 3 .5 Hoạt động 4: Làm vở 4 Củng cố- dặn dò:... Bài giải - Nhận xét, cho điểm Tổng số sản phẩm là: 722 x 100 : 91 ,5 = 800 (sản phẩm) Đáp số: 800 sản phẩm 3 .5 Hoạt động 4: Làm vở Bài 3: Đọc yêu cầu bài Nhẩm: - Nhận xét: 10% = 1 ; 25% = 1 a) 5 x 10 = 50 (tấn) 10 4 b) 5 x 4 = 20 (tấn) 4 Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét giờ 12 - Chuẩn bị bài sau Chính tả (Nghe- viết) Về ngôi nhà đang xây Phân biệt các âm đầu r d/gi ; v/d các vần iêm/im ; iếp/ip... thiệu bài: 3.2 Hoạt động 1: Làm nhóm 1 Quan sát và thảo luận - Chia lớp làm 6 nhóm - Nhóm quan sát trả lời câu hỏi - trình bày ? Hình nào có liên quan đến việc H1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay làm ra sợi bông, sợi tơ, sợi đay? H2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông H3: Liên quan đến việc làm ra tơ tằm ? Các sợi có nguồn gốc từ thực + Là sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai vật? động vật? + Tơ tằm... sau Sinh hoạt Nguyên nhân gây tai nạn giao thông I Mục tiêu: - Học sinh hiểu đợc nguyên nhân gây tai nạn giao thông do điều kiện đờng xá, phơng tiện giao thông, những hành vi, hành động không an toàn - Có ý thức chấp hành luật ATGT để tránh tai nạn giao thông - Vận động mọi ngời chấp hành tốt luật ATGT II Chuẩn bị: - Một câu chuyện về ATGT - Tranh vẽ các tình huống sang đờng ngời đi bộ và đi xe III Hoạt . HS? 52 ,5% số học sinh toàn trờng là HS? 800 : 100 x 52 ,5 = 420 Hoặc: 800 x 52 ,5 : 100 = 420 - Muốn tìm 52 ,5% của 800 ta có thể lấy 800 chia cho 100 rồi nhân với 52 5 hoặc lấy 800 nhân với 52 ,5. 0,17 25 = 1,7 - 0,17 25 = 1 ,52 75 - Học sinh thảo luận, trình bày. a) Từ cuối năm 2000 đến cuối 2001 cố ngời thêm là: 158 75 - 156 25 = 250 (ngời) Tỉ số % só dân tăng thêm là: 250 : 156 25 = 0,016 0,016. thôn Hoà An đa thực hiện đợc kế hoạch là: 23 ,5 : 20 = 1,1 75 1,1 75 = 117 ,5% Thôn Hoà An đã vợt mức kế hoạch là: 117 ,5 100 = 17 ,5% Đáp số: a) đạt 90% b) Thực hiện: 117 ,5% vợt: 17 ,5% - Học

Ngày đăng: 14/07/2014, 01:00

w