III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Vì sao chúng ta biết hợp tác với những ngời xung quanh?
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.b) Giảng bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1:
Bài 3: (sgk) - Học sinh đọc yêu cầu bài.- Học sinh thảo luận theo cặp đôi.
- Đại diện nhóm trình bày lớp tranh luận. Kết luận:
- Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trờng hợp a) đúng. - Việc làm của bạn Long trờng hợp b) là cha đúng.
* Hoạt động 2: Bài 4: (sgk)
- Giáo viên chia 4 nhóm. - Nhóm làm việc.
- Đại diện nhóm trả lời. - Kết luận:
a) Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng ngời, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau.
b) Bạn Hà có thể bàn với Bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
* Hoạt động 3: Bài 5: (sgk) - Nhận xét. - Học sinh làm cá nhân. - Học sinh lên trình bình và lớp góp ý cho bạn.
- Học sinh nhắc lại ghi nhớ sgk.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tích cực hợp tác với mọi ngời xung quanh.
Tập làm văn
Trả bài văn tả ngời I. Mục đích, yêu cầu:
- Nắm đợc yêu cầu của bài văn tả ngời theo đề đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
- Biết những sai sót trong bài của mình, cả lớp tự viết lại cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của học sinh.3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài. * Nhận xét chung về kết quả bài làm cả lớp. - Giáo viên viết đề bài lên bảng
- Giáo viên nhận xét một số lỗi điển hình về chính tả dùng từ, đặt câu, ý … của học sinh.
- Nhận xét chung về bài làm cả lớp. + Những u điểm chính.
+ Những thiếu sót, hạn chế. * Hớng dẫn học sinh chữa bài.
- Trả bài cho học sinh.
- Giáo viên hớng dẫn chữa lỗi chung: - Hớng dẫn từng học sinh sửa lỗi. - Hớng dẫn học sinh tập những đoạn văn bài văn hay.
- Giáo viên đọc 1 số bài văn hay, 1 số bài văn cha hay.
- 1học sinh lên bảng lớp chữa ra nháp.
lớp nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc các bài tập đọc học thuộc lòng trong sách tập làm văn lớp 5.
Toán
Hình tam giác I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh biết:
- Nhận biết đặc đi của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc. - Phân biệt 3 loại hình tam giác (theo góc)
- Nhận biết đáy và đờng cao (tơng ứng) của hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các dạng hình tam giác và Êke.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác.
- Giáo viên vẽ tam giác lên bảng. - Học sinh chỉ ra 3 cạnh, 3 góc mỗi tam giác. - Học sinh viết tên 3 cạnh, 3 góc mỗi tam giác. * Hoạt động 2: Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc)
- Giáo viên vẽ 3 dạng hình tam giác lên bảng. - Học sinh quan sát và trả lời.
Tam giác có 3 góc nhọn Tam giác có 1 góc tù Tam giác có một góc và hai góc nhọn vuông và hai góc nhọn
(Tam giác vuông) * Hoạt động 3: Giới thiệu đáy và đờng cao (tơng ứng)
Tam giác ABC có: BC là đáy
AH là đờng cao tơng ứng với đáy BC Độ dài gọi là chiều cao.
- Giáo viên nêu cách xác định đáy và chiều cao của một tam giác. - Để nhận biết đờng cao của hình tam giác (dùng E ke)
- Giáo viên vẽ các dạng hình tam giác - Học sinh xác định đờng cao.
AH là đờng cao tơng ứng AH là đờng cao tơng ứng AH là đờng cao tơng ứng với đáy BC với đáy BC với đáy BC * Hoạt động 4: Thực hành
Bài 1: - Học sinh làm cá nhân.
Tam giác ABC có Trong tam giác DEG Tam giác MNK có: 3 góc A, B, C 3 góc là góc D, E, G 3 góc là góc M, N, K 3 cạnh: AB, BC, CA 3 cạnh: DE, EG, DG 3 cạnh: MN, NK, KM Bài 2: - Học sinh làm các nhân.
Tam giác ABC có Tam giác DEG có đờng Tam giác MPQ có cao CH cao DK đờng cao MNbài
Bài 3: - Học sinh làm vở.
Giáo viên hớng dẫn hcọ sinh đếm số ô vuông, số nửa ô vuông. a) Diện tích tam giác AED = DT tam giác
EDH
b) SEBC = SEHC c) SABCD = 2 x SEDC
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết tìm và kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những ngời biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho ngời khác.
- Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
Một số sách, truyện, báo liên quan.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kể về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình?3. Bài mới: 3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hớng dẫn học sinh kể chuyện. - Giáo viên chép đề lên bảng.
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những ngời biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho ngời khác.
- Giáo viên gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề.
- Giáo viên kiểm tra việc học sinh tìm truyện.
- Học ính đọc yêu cầu đề và trả lời câu hỏi.
- Một số học sinh giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- Học sinh kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa.
- Học sinh thi kể trớc lpứp và trao đổi ý nghĩa truyện.
- Lớp nhận xét và bình chọn.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà kể lại câu chuyện em vừa kể cho ngời thân nghe.
Sinh hoạt Vui văn nghệ I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh thấy đợc u khuyết điêm trong tuần và tính chất hoạt động vui văn nghệ cho học sinh.
- Kích thích học sinh hứng thú học tập.