I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
2. Kiểm tra :? Nêu quy trình cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản 3 Bài mới: Giới thiệu bài.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Hớng dẫn học sinh thêu trang trí trên vải ? Trng bày sản phẩm tiết 1.
- Giáo viên kiểm tra sản phẩm.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh thêu trang trí trên vải.
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ những em còn lúng túng.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh trng bày sản phẩm.
- Giáo viên quan sát, nhận xét, biểu d- ơng.
- Học sinh trng bày sản phẩm tiết 1. - Học sinh thực hành in mẫu lên vải. Chú ý: Bố trí mẫu thêu cân đối trên nửa mảnh vải sẽ thêu trang trí.
- Học sinh thực hành thêu.
- Học sinh thực hành theo nhóm.
- Giữ trật tự, giữ gìn đồ dùng khi thực hành. - Học sinh trng bày sản phẩm. - Bình chọn ngời có sản phẩm đẹp. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ- nhận xét. 5. Dặn dò: - Tập thêu lại. - Tập thêu lại.
Thứ ba ngày tháng năm 200
Tập làm văn
Luyện tập tả ngời (tả hoạt động) I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Xác định đợc các đoạn của 1 bài văn tả ngời, nội dung của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động trong đoạn văn.
- Viết đợc đoạn văn tả hoạt động của ngời thể hiện khả năng quan sát.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài 1b.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Học sinh đọc lại biên bản cuộc họp tổ, lớp hoặc chi đội.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Thảo luận bài. - Gọi đại diên các nhóm trình bày. ? bài văn có mấy đoạn?
? Nội dung chính của từng đoạn?
? Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm.
3.3. Hoạt động 2:
- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
- Thảo luận đôi- trả lời câu hỏi. Đoạn 1: Từ đầu … cử loãng ra mãi.
Đoạn 2: Từ “Mảng đơng … khéo nh vá áo ấy” Đoạn 3: Phần còn lại.
- Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đơng.
- Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm.
- Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trớc mảng đơng đá vá.
- Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đờng đen nhánh.
- Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, 2 tay đa lên hạ xuống nhịp nhàng.
- Bác đứng lên, vơn vai mấy cái lion. Bài 2:
- Học sinh nối tiếp giới thiệu ngời định tả các em sẽ chọn tả hoạt động (là cha, mẹ hay cô giáo …) - Học sinh viết và trình bày đoạn văn đã viết.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ.
- Dặn về viết lại bài văn.
Toán
Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố qui tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép tính chia số tự nhiên cho số thập phân.
- Vận dụng giải các bài toán liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
? Nêu quy tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân. - Gọi học sinh bảng thực hiện phép tính:
- Nhận xét cho điểm
27,55 : 4,5 45,06 : 0,5
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Lên bảng - 4 học sinh lên bảng. - Lớp làm vào vở. - Nhận xét, cho điểm.
3.3. Hoạt động 2:
- Gọi 4 học sinh lên bảng - Nhận xét, chữa bài.
3.4. Hoạt động 3: Làm nhóm.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày. - Nhận xét, cho điểm. 3.5. Hoạt dộng 4: Làm vở. - Thu vở chấm.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 1: Đọc yêu càu bài. a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07 b) 100 + 7 + 1008 = 100 + 7 + 0,08 = 107,08 c) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54 d) 35 + 105 + 103 = 35 + 0,5 + 0,03 = 35,53
Bài 2: Đọc yêu càu bài 2. 4 5 3 > 4,25 2 251 < 2,2 14,09 < 14 101 7 203 = 7,15 Bài 3: Đọc yêu cầu bài:
Bài 4: Đọc yêu cầu bài. a) 0,8 x x = 1,2 x 10 0,8 x x = 12 x = 12 : 0,8 x = 15 b) 210 : x = 14,92 – 6,52 210 : x = 8,4 x = 210 : 8,4 x = 25 c) 25 : x = 16 : 10 25 : x = 1,6 x = 25 : 1,6 x = 15,625 d) 6,2 x x = 43,18 + 18,82 6,2 x x = 62 x = 6,2 : 62 x = 0,1 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ.
- Dặn về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau.
Khoa Thuỷ tinh I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Phát hiện 1 số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thờng. - Kể tên các vật liệu đợc dùng để sản xuất ra thuỷ tinh.
- Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lợng cao.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình ảnh trong sgk.
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Nhóm đôi.
? Kể tên 1 số đồ dùng làm bằng thuỷ tinh?
? Những đồ dùng bằng thuỷ tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sữ thế nào?
1. Quan sát và thảo luận.
- li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính …
- Khi va chạm mạnh vào một vật rắn sẽ dễ vỡ.
Kết luận: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhng giòn, dễ vỡ chúng thờng đợc dùng để sản xuất chai, lọ, li, bang đèn kính đeo mắt, kính xây dung.
3.3. Hoạt động 2: Nhóm lớn. - Chia lớp làm 4 nhóm. ? Thuỷ tinh có tính chất gì?
? Tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lợng cao?
? Cách bảo quản đồ dùng? kết luận:
2. Thực hành, xử lí thông tin. - Thảo luận, trả lời câu hỏi.
Trong suốt, không gỉ, cứng nhng dễ vỡ, không cháy, không hút bẩn và không bị axit ăn mòn.
+ Rất trong; chịu đợc nóng, lanh; bèn, khó vỡ, ợc dùng làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dung. + Cần nhẹ tay, tránh va chạm mạnh 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Bài phát triển chung- trò chơi “thỏ nhảy” I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và tập đúng kĩ thuật. - Chơi trò chơi: “Thỏ nhảy”. Yêu cầu tham gia chơi tơng đối chủ động, nhiệt tình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sân bãi. - Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động: - Phổ biến nội dung buổi tập.- Chạy chậm hoặc đi vòng tròn quanh sân tập. - Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp.
2. Phần cơ bản:
2.1.
- Phân vị trí các tổ. - Sửa chữa.
- Yêu cầu: đúng, cơ bản nội dung các động tác.
2.2.
- Nhận xét, tuyên dơng tổ xếp thứ nhất, thứ hai. Tổ kém phải
1. Ôn bài thể dục phát triển chung. - Tập theo tổ dới sự chỉ đạo của tổ trởng.
2. Thi xem tổ nào có nhiều ngời thực hiện đúng.
lò cò 1 vòng xung quanh các bạn.
2.3. Chơi trò chơi: - Nêu tên trò chơi.
- Giáo viên cùng 1 đến 2 học sinh nhắc lại cách chơi.
8 nhịp dới sự chỉ đạo của tổ trởng. 3. “Thỏ nhảy”
- Cả lớp chơi thử 1 lần.
- Sau mỗi lần chơi thử 1 lần, giáo viên cần có hình thức khen thởng và phạt.
3. Phần kết thúc:
Thả lỏng. - Hệ thống bài.
- Dặn về ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Hít sâu, hát 1 bài
Thứ t ngày tháng năm 200
Tập đọc
Về ngôi nhà đang xây
(Đồng Xuân Lan)
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Biết đọc bài thơ (thể tự do) lu loát, diễn cảm.
2. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hằng ngày trên đất nớc ta.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài “Buôn Ch Lênh đón cô giáo” B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Giúp học sinh đọc đúng và hiểu nghĩa những từ ngữ mới và khó trong bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài.
1. Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh 1 ngôi nhà đang xây?
2. Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà.
3. Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà đợc miêu tả sống động và gần gũi?
4. Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nớc ta?
- Giáo viên tóm tắt ý chính.
- Một học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ. - Học sinh luyện đoc theo cặp.
- Một hai em đọc toàn bài.
- Giàn giáo tự cái lồng. Trụ bê tông nhú lên. Bác thợ nề cầm bay làm việc Ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, còn nguyên màu vôi, gạch. Những rãnh tờng cha trát.
- Trụ bê tông nhú lên nh một mầm cây. Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong. Ngội nàh nh bức tranh …, Ngôi nhà nh trẻ nhỏ lớn lên cùng trời xanh.
- Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa. Nắng đứng ngủ quên trên những bức tờng. Nhà lớn lên với trời xanh. - Cuộc sống xây dung trên đất nớc ta rất náo nhiệt, khẩn trơng. Đất nớc là 1 công trờng xây dung lớn. Bộ mặt đất nớc đang hàng ngày hàng giờ đổi mới.
Nội dung bài: Giáo viên ghi bảng.
c) Đọc diễn cảm bài thơ.
- Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm khổ 1, 2.
- Học sinh thi đọc diễn cảm khổ tơ đó.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.
Toán
Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán 5 + sgk toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.b) Giảng bài: b) Giảng bài:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm các bài tập. Bài 1: Giáo viên viết các phép
tính lên bảng, gọi 4 học sinh lên bảng đặt tính rồi tính.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài. Bài 2: Giáo viên gọi học sinh nhắc lại về thứ tạ thực hiện phép tính trong biểu thức số.
Bài 3: - Giáo viên đọc toàn bài. - Giáo viên tóm tắt bài toán lên bảng.
- Giáo viên gọi học sinh giải. - Nhận xét chữa bài.
Bài 4:
- Giáo viên gọi học sinh lên chữa.
- Nhận xét chữa bài.
- Học sinh làm bài vào vở- 4 học sinh lên bảng làm kết quả là:
a) 266,22 : 34 = 7,83
c) 91,08 : 3,6 = 25,3 b) 483 : 35 = 13,8d) 3 : 6,25 = 0,48 - Học sinh nhắc lại.
- Học sinh làm bài vào vở rồi chữa bài. a) (128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32 = 55,2 : 2,4 – 18,32 = 23 – 18,32 = 4,68 b) 8,64 : (1,46 + 3,34) + 6,32 = 8,64 : 4,8 + 6,32 = 1,8 + 6,32 = 8,18 - 1 học sinh đọc lại.
- Học sinh làm bài vào vở. Giải
Số giờ mà động cơ đó chạy là: 120 : 0,5 = 240 (giờ) Đáp số: 240 giờ. - Học sinh làm bài rồi chữa.
a) x - 1,27 = 13,5 : 4,5 x - 1,27 = 3 x = 3 + 1,27 x = 4,27 x + 18,7 = 50,5 : 2,5 x - 18,7 = 20,2 x = 20,0 – 18,7 x = 1,5 c) x x 12,5 = 6 x 2,5 x x 12,5 = 15 x = 15 : 12,5 x = 1,2
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học- Giao bài về nhà.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: hạnh phúc I. Mục đích, yêu cầu:
1. Hiểu đợc nghĩa của từ hạnh phúc.
2. Biết trao đổi, tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2, 3. - Bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc đoạn văn tả mẹ cấy lúa. B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
- Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập.
- Chọn 1 ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ hạnh phúc.
Bài 2:
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài 3:
- Giáo viên nhắc học sinh chỉ tìm những từ ngữ chứa tiếng phúc với nghĩa là điều may mắn, tốt lành. Bài 4:
- Giáo viên để học sinh dựa vào hoàn cảnh riêng của gia đình mà phát biểu. - Giáo viên tôn trọng ý kiến của học sinh xong hớng dẫn cả lớp đi đến 1 kết luận.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh chọn ý đúng là ý b.
b) Trạng thái sung sớng vì cảm thấy hoàn toàn đạt đợc ý nguyên.
- Học sinh làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày.
+ Những từ đông nghĩa với hạnh phúc là: sung sớng, may mắn.
+ Những từ trái nghĩa với hạnh phúc là: bất hạnh, khổ cực, cực khổ, …
- Học sinh trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
+ Phúc đức, phúc hậu, phúc lợi, phúc lộc, phúc phận, …
- Học sinh trao đổi nhóm sau đó tham gia tranh luận trớc lớp.
Để đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc thì yếu tố c) Mọi ngời sống hoà thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hoà thuận thì gia đình không thể có hạnh phúc. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Địa lí Thơng mại và du lịch I. Mục tiêu: Học sinh học xong bài này học sinh:
- Biết sơ lợc về các khái niệm thơng mại, nội thơng, ngoại thơng, thấy đợc vai trò của ngành thơng mại trong đời sống và sản xuất.
- Nêu đợc tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nớc ta. - Nêu đợc các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nớc ta.
- Bản đồ giao thông Việt Nam.
- Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thơng mại và các ngành du lịch.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Em hãy kể các loại phơng tiện giao thông?
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.b) Giảng bài mới. b) Giảng bài mới. 1. Hoạt động thơng mại.
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. ? Thơng mại gồm những hoạt động nào? Thơng mại có vai trò gì?
? Nớc ta xuất khẩu và nhập khẩu những mặt hàng gì chủ yếu?
2. Ngành du lịch
* Hoạt động 2: Hoạt đông nhóm. ? Nêu 1 số điều kiện để phát triển du lịch ở nớc ta?
? Nêu các trung tâm du lịch lớn ở n- ớc ta?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.