III. Hoạt động dạy học:
2. Kiểm tra :? Ghi nhớ bài 18 3 Bài mới: Giới thiệu bài.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà đợc nuôi nhiều ở nớc ta.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà đợc nuôi nhiều ở nớc ta.
- Hớng dẫn học sinh thảo luận.
- Học sinh thảo luân, kể tên.
- gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác, … - gà Tam Hoàng, gà lơ- go, gà rốt, … - Học sinh thảo luận nhóm.
Tên giống gà Đặc điểm- hình dạng Ưu điểm chủ yếu Nhợc điểm chủ yếu
1. Gà ri 2. Gà ác. 3. Gà lơ- go 4. Gà Tam Hoàng - Thân hình nhỏ, chân nhỏ, … - Thân hình nhỏ, lông trắng, …
- Thân hình to, lông màu trắng, …
- Thân hình to, lông màu đỏ tía, vàng.
- thịt trắc, thân ngon, dẻ nhiều, … - thịt, xơng màu đen, thân ngon bổ, .. - Đẻ nhiều, … - Chóng lớn, đẻ nhiều trứng - Tầm vóc nhỏ, chậm lớn. - Tầm vóc nhỏ, chậm lớn, … - thịt ngon. c) Ghi nhớ: sgk (53) - Học sinh nối tiếp đọc ghi nhớ.
- Học sinh nhẩm thuộc. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ- nhận xét. 5. Dặn dò: - Học bài. Thứ ba ngày tháng năm 200 Tập làm văn
Luyện tập tả ngời (Dựng đoạn mở đầu) I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức về đoạn mở bài.
- Viết đợc đoạn mở bài cho bài văn tả ngời thep 2 kiểu trực tiếp và gián tiếp.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ hoặc tờ phiếu ghi kiến thức đã học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc. - Nhận xét.
+ Đoạn mở bài a- mở bài kiểu trực tiếp. + Đoạn mở bài b- mở bìa kiểu gián tiếp. 3.3 Hoạt động 2:
- Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài theo 2 bớc.
Bài 1: Nối tiếp đọc yêu cầu bài.
- Học sinh đọc thầm yêu cầu bài, 2 đoạn văn.
- Thảo luận đôi, suy nghĩ sự khác nhau của 2 mở bài.
+ Giới thiệu trực tiếp ngời định tả.
+ Giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu ngời định tả.
Bài 2: 1 học sinh đọc yêu cầu bài. + Chọn đề văn để viết đoạn mở bài.
? Ngời em định tả là ai, tên gì?
? Em có quan hệ với ngời ấy nh thế nào?
? Em gặp gỡ, quen biết hoặc nhìn thấy ngời ấy trong dịp nào?
- Cho học sinh viết 2 đoạn mở bài. - Nhận xét.
bài.
Trả lời câu hỏi.
1 mở bài gián tiếp, 1 mở bài trực tiếp. - 5- 7 học sinh đọc nói về đề.
- Học sinh viết mở bài- nối tiếp đọc bài viết của mình.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.
Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông) trong các tình huống khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị 1 số bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên chữa bài 3. - Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Lên bảng - Gọi 3 học sinh lên bảng. - Làm vở. - Nhận xét, cho điểm. 3.3. Hoạt động 2: Làm nhóm Tóm tắt: a = 120 m b = 2/3 a a - h = 5 m Thửa ruộng: ? kg thóc.
- Các nhóm thảo luận và đa ra kết quả.
- Nhận xét, cho điểm. 3.4. Hoạt động 3: Thi giữa 2 nhóm
1. Đọc yêu cầu bài 1. a) Diên tích hình thang là: (14 + 6) x 7 : 2= 70 (cm2) b) Diện tích hình thang là: ì 32+21 4 a : 2 = 48 63 c) Diện tích hình thang là: (2,8 + 1,8) x 0,5 : 2 = 0,46 (m2) 2. Đọc yêu cầu bài 2.
Giải
Đáy bé của hình thang là: 120 x
3
2 = 80 (m) Chiều cao của hình thang là:
80 – 5 = 75 (m) Diện tích hình thang là: (80 + 120) x 75 : 2 = 7500 (m2)
Thửa ruộng thu đợc số tiền là: 7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg) Đáp số: 4837,5 kg thóc.
- Đọc yêu cầu bài 3. a) Đ
b) Đ
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Khoa Dung dịch I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Cách tạo ra một dung dịch. - Kể tên 1 số dung dịch.
- Nêu 1 số cách tách các chất trong dung dịch.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một ít đờng (muối), nớc sôi để nguội, 1 cố (li) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Hỗn hợp là gì? - Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Thực hành tạo ả một dung dịch.
- Chia lớp làm 6 nhóm.
? Để tạo dung dịch cần có những điều kiện gì?
? Dung dịch là gì?
? Kể tên 1 số dung dịch mà em biết? (Ví dụ: dụng dịch muối, dung dịch nớc và xà phòng …)
3.3. Hoạt động 2: Thực hành Chia lớp làm 6 nhóm.
? Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì?
- Giáo viên chốt.
- Nhóm trởng điều khiển theo hớng dẫn sgk – 16.
- Các nhóm cần tập trung quan sát. Thảo luận các câu hỏi.
+ ít nhất phải có 2 chất trở lên; trong đó có chất ở dạng thể lỏng và chất hoà tan đợc vào trong chất lỏng đó.
+ Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau.
- Nhóm trởng điều khiển các công việc theo hớng dẫn sgk- 17.
- Từng nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm và thảo luận của mình. Nhóm khác bổ xung.
- Học sinh thảo luận trả lời.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Trò chơi “đua ngựa ” và “lò cò tiếp sức” I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn đi đều và đổi chân khi đi sai nhịp. Yêu cầu thực hiện đợc động tác tơng đối chính xác.
- Chơi 2 trò chơi: “Đua ngựa”, “Lò cò tiếp sức”
II. Đồ dùng dạy học:
- Sân bãi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài: - Khởi động:
- Chơi trò chơi khởi động.
- Phổ biến, nhiệm vụ, yêu cầu bài. - Chạy chậm thành 1 hàng dọc.
- Xoay các khớp cổ chân, gối,. Hông, vai.
2. Phần cơ bản:
2.1. Chơi trò chơi -Nhắc lại cach chơi.
2.2. Ôn đi đều theo 2- 4 hàng dọc. - Cho thi đua giữa các tổ 1- 2 lần. - Biểu dơng tổ thực hiện tốt.
- Tổ thua phải cõng bạn trong khoảng cách vừa đi.
2.3. Chơi trò chơi: - Nhắc lại cách chơi.
- Sau mỗi lần chơi đảo vị trí của các em.
“Đua ngựa”
- Học sinh thử 1 lần.
- Chơi chính thức có phần thắng thua và đổi chân khi đi sai nhịp.
Đi đều trong khoảng 15- 20 m.
“Lò cò tiếp sức” Thi đua với nhau.
3. Phần kết thúc:
Thả lỏng. - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ.
- Dặn ôn động tác đi đều.
Đi thờng, vừa đi, vừa hát.
Thứ t ngày tháng năm 200
Tập đọc
Ngời công dân số một
(Hà Văn Cầu- Vũ Đình Phòng)