Mục đích, yêu cầu:

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 tuan 16-21 (Trang 64 - 68)

1. Biết đọc đúng một văn bản kịch cụ thể.

- Đọc phân biết lời các nhân vật (anh Thành, anh Lên, anh Mai), lời tác giả. - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi phù hợp với tính cách tâm trạng của từng nhân vật.

- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.

2. Hiêu nội dung của phần 2: ca ngợi lòng yêu nớc, tầm nhìn xa và quyết tâm cu nớc của ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành.

II. Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học:

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch, đọc phân biệt lời nhân vật. - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc. + Đoạn 1: Từ đầu  sóng nữa. + Đoạn 2: Phần còn lại.

- Giáo viên kết hợp hớng dẫn học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải.

b) Tìm hiểu bài.

1. Anh Lên, anh Thành đều là thanh niên yêu nớc, nhng giữa họ có gì khác nhau?

2. Quyết tâm của anh Thành đi tìm con đờng cứu nớc đợc thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào?

3. “Ngời công dân số một” trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi nh vậy?

Giáo viên tóm tắt ý chính.

 Nội dung bài: Giáo viên ghi bảng.

c) Luyện đọc diễn cảm.

- Giáo viên hớng dẫn các em đọc đúng lời các nhân vật.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm 1 đoạn kịch tiêu biểu theo cách phân vai.

- Cả lớp luyện đọc đồng thanh các từ, cụm từ: tra- tút- sơ. Tơ- rê- vin, A- lê- hấp.

- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - Học sinh luyện đọc theo cặp.

- Một, hai học sinh đọc toàn bộ đoạn kịch.

+ Anh Lên: có tâm lí tự tin, cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trớc sức mạnh vật chất của kẻ xâm lợc. + Anh Thành: không cam chịu, ngợc lại, rất tin tởng ở con đờng mình đã chọn: ra nớc ngoài học cái mới để về cứu dân cứu nớc. + Lời nói: Để dành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí cha đủ, phải có trí, có lực, ….

+ Cử chỉ: xoè 2 bàn tay ra “Tiền đây chứ đâu?”

+ Lời nói: làm thân nô lệ …

- Ngời công dân số một ở đây là Nguyễn Tất Thành, sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh. Có thể gọi Nguyễn Tất Thành là “Ngời công dân số một” vì ý thức là công dân của một nớc Việt nam độc lập đợc thức tỉnh rất sớm ở Ngời. Nguyễn Tất Thành đã ra nớc ngoài tìm con đờng cứu nớc, lãnh đạo nhân dân giành độc lập.

- Học sinh đọc lại.

- 4 học sinh đọc diễn cảm 4 doạn kịch theo phân vai.

- Từng lớp 4 học sinh phân vai luyện đọc. - Một vài tốp học sinh thi đọc diễn cảm.

3. Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.

Toán

Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Củng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang.

II. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập toán 5.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập.

2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.b) Giảng bài: b) Giảng bài: Bài 1:

- Giáo viên gọi học sinh lên chữa bài.

- Giáo viên nhận xét chữa bài.

Bài 2:

- Giáo viên nhận xét chữa bài.

Bài 3: Giáo viên cho học sinh củng cố về giải toán liên quan đến tỉ số % và diện tích hình thang. - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh nêu cách giải.

- Giáo viên hớng dẫn cách giải. - Giáo viên gọi học sinh lên giải. - Giáo viên nhận xét chữa bài.

- Học sinh vận dụng kĩ năng thực hi công thức tính diện tích hình tam giác.

- Học sinh làm bài vào vở. a) 3 cm và 4 cm: S = 2 4 3ì = 6 (cm2) b) 2,5 m và 1,6 m: S = 2 1,6 2,5ì = 2 (cm2) c) 5 2 dm và 6 1dm: S = ( 5 2 x 6 1): 2 = 30 1 (dm2)

- Học sinh vận dụng công thc tính diện tích hình thang.

- Học sinh tự làm bài rồi đọc kết quả. - Học sinh nhận xét. Giải ( ) 2 1,2 2,5 1,6+ ì = 2,46 (dm2) Diện tích hình tam giác BEC là:

1,3 x 1,2 : 2 = 0,78 (dm2)

Diện tích hình thang ABCD hơn diện tích hình tam giác BEC là:

2,46 – 0,78 = 1,68 dm2 Giải a) Diện tích mảnh vờn hình thang là: (50 + 70) x 40 : 2 = 2400 (m2) Diện tích trồng đu đủ là: 2400 : 100 x 30 = 720 (m2) Số cây đu đủ trồng đợc là: 720 : 1,5 = 480 (cây) b) Diện tích trồng chuối là: 2400 : 100 x 25 = 600 (m2) Số cây chuối trồng đợc là: 600 : 1 = 600 (cây)

Số cây chuối trồng nhiều hơn số cây đu đủ là: 600 – 480 = 120 (cây) Đáp số: a) 180 cây b) 120 cây. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.

Luyện từ và câu Câu ghép I. Mục đích, yêu cầu:

1. Nắm đợc khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.

2. Nhận biết đợc câu ghép trong đoạn văn, xác định đợc các vế câu trong câu ghép, đặt đợc câu ghép.

II. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập Tiếng Việt 5. - Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bài:2. Phần nhận xét. 2. Phần nhận xét.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách làm.

- Giáo viên treo bảng phụ đã chép bài văn, gạch dới bộ phận CN- VN trong mỗi câu rồi chốt lại lời giải đúng. - Hớng dẫn xếp các câu vào nhóm thích hợp. * Phần ghi nhớ. * Phần luyện tập. Bài tập 1:

- Cả lớp và giáo viên nhận xét rồi chốt lại lời giải đúng.

Bài 2:

- Giáo viên nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.

Bài 3:

- Giáo viên phát phiếu khổ to. - Cả lớp nhận xét bổ xung.

- Hai học sinh nối tiếp nhau đọc toàn bộ nội dung các bài tập.

- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn.

1) Học sinh xác định CN- VN trong từng câu.

- Học sinh phát biểu ý kiến.

2) Xếp các câu vào nhóm thích hợp.

a. Câu đơn: (câu do 1 cụm từ CN- VN tạo thành) câu 1:

b. Câu ghép: câu do nhiều cụm chủ ngữ và vị ngữ bình đẳng với nhau tạo thành câu 2, 3, 4.

3) Không thể tách mỗi cụm CN- VN trong các câu ghép trên rhành câu đơn đợc vì các vế câu có quan hệ chặt chẽ với nhau.

- Hai, ba học sinh đọc nội dung ghi nhớ sgk.

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn rồi làm bài. - Học sinh trình bày kết quả bài làm. 1) Trời/ xanh thẳm, biển/ cũng xanh thẳm. 2) Trời/ rải mây trắng nhạt, biển/ mơ màng dịu hơn sơng.

3) Trời/ âm u mây ma, biển/ xám xịt nặng nề.

4) Trời/ ầm ầm dông tố, biển/ đục ngầu giận dữ.

5) Biển/ nhiều khi rất đẹp, ai/ cũng thấy nh thế.

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. - Phát biểu ý kiến.

Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên ở bài tập 1 thành 1 câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện 1 ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác.

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 3. - Học sinh tự làm rồi phát biểu ý kiến.

a) Mùa xuân đã về, cay cối đâm chồi nảy lộc.

b) Mặt trời mọc, sơng tan dần.

c) Trong chuyện cổ tích cây khế, ngời em chăm chỉ, hiền lành, còn ngời anh thì tham

lam, lời biếng. d) Vì trời ma to nên đờng ngập nớc. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Địa lí Châu á

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 tuan 16-21 (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w