I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về:
2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Giáo viên giúp học sinh đọc và hiểu ca dao nghĩa những từ ngữ mới và khó trong bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài.
1. Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của ngời nông dân trong sản xuất?
2. Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của ngời nông dân?
3. Tìm những câu ứng với nội dung (a, b,
- 3 học sinh khá, giỏi nối tiếp nhau đọc 3 bài ca dao.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng abì ca dao.
- Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một, hai em đọc toàn bài.
+ Nỗi vất vả: cày đồng buổi tra, mồ hôi nh ma ruộng cày. Bng bát cơm đầy, dẻo thơm 1 hạt, đắng cay, muôn phần.
+ Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề. Trông trời, trông đất, trông mây; … Trời yên biển lặng mới yêu tấm lòng. … chẳng quản lâu đâu, ngày nay nớc bạc, ngày sau cơm vàng.
c)
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính. ý nghĩa (giáo viên ghi bảng)
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài ca dao.
- Giáo viên hớng dẫn đọc cả 3 bài ca dao.
- Tập trung hớng dẫn kĩ cách đọc 1 bài. - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm.
a) Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày: Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang. Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu b) Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất.
Trông cho chân cứng đá mềm. Trời yêu, biển lặng mới yên tấm lòng. c) Nhắc ngời ta nhớ ơn ngời làm ra hạt gạo.
Ai ơi bng bát cơm đầy
Dẻo thơm 1 hạt, đắng cay muôn phần. - Học sinh đọc lại.
- Học sinh đọc 3 bài ca dao.
- Nhẩm học thuộc lòng 3 bài ca dao. - Thi đọc thuộc lòng.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.
Toán
Giới thiệu về máy tính bỏ túi I. Mục tiêu:
Giúp học sinh: Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và tính phần trăm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Máy tính bỏ túi + Vở bài tập toán 5.
III. Các hoạt động dạy học: