Hoạt động nối tiếp: - Luyện tính, tính giá trị của biểu thức - Luyện tìm thành phần cha biết của phép tính - Luyện giải bài toán có lời văn B... - Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị
Trang 1Toán Tiết1: Ôn tập các số đến 100000
- Nêu mqhệ giữa hai hàng liền kề?
-Hãy nêu các số tròn chục, tròn
Trang 2Toán Tiết 2: Ôn tập các số đến 100000( tiếp theo )
A Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về:
II- Kiểm tra
III- Bài mới
- Tính tiền mua từng loại
- Tính tổng tiện mua bát, đờng, thịt
-HS làm bài vào vở và đổi vở tự KTra
- Vài HS nêu kết quả
- 1 em lên bảng chữa
- Thu vở chấm bài
IV Hoạt động nối tiếp:
- Luyện tính, tính giá trị của biểu thức
- Luyện tìm thành phần cha biết của phép tính
- Luyện giải bài toán có lời văn
B Đồ dùng dạy học
- SGK toán 4
- Vở nháp
Trang 3- HS đọc bài, làm bài vào vở
- Đổi vở kiểm tra
- 2HS lên bảng chữa bài a) 3257+4659-1300 = 7916-1300 =6616
b)6000-1300 x2 =6000-2600 =3400
c)(70850-50230)x3 =20620x3
61860
- HS làm vở-đổi vở kiểm tra
- 2HS lên bảng chữa bài-lớp nhận xét x+875=9936 x:3=1532 x= 9936-875 x= 1532x3 x=9061 x=4596
Trang 4Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2007
Toán Tiết 4 : Biểu thức có chứa một chữ
A Mục tiêu: Giúp HS:
- Bớc đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ
- Biết tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể
- GV treo bảng phụ và nêu ví dụ
- Nêú thêm 1 quyển vở thì Lan có tất
cả bao nhiêu quyển vở?
-Tơng tự nếu có thêm 2,3,4,5 quyển vở
thì Lan có bao nhiêu quyển vở?
- GV nêu:Nếu thêm a quyển vở thì Lan
có tất cả bao nhiêu quyển vở?
- GV nêu: 4 là giá trị của biểu thức 3+a
-Tơng tự cho HS làm với các trờng hợp
3+2, 3+2, 3+3 ,
-1 HS lên bảng điền vào bảng 3+a
- HS nhắc lại
- HS tính vào vở nháp
- HS nhắc lại:
- HS làm nháp và nhận xét: Mỗi lần thaychữ a bằng số ta tính đợc một giá trị của biểu thức 3+a
D- Các hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: - Về nhà ôn lại bài, làm lại các BT trong vở toán
2- Dặn dò: - Đọc trớc bài luyện tập ở trang 7
Toán Tiết 5 : Luyện tập
A Mục tiêu : Giúp HS:
- Luyện tính giá trị biểu thức có chứa một chữ
- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a
Trang 5- HS đọc và làm vào vở theo mẫu
- 2HS lên bảng chữa bài - đổi vở KT
- HS làm vào vởvới n=7 thì 35 +3 x n= 35+3 x7 = 35 +35 = 70( còn lại làm tơng tự)
- 2HS lên bảng chữa bài
- HS làm bài - đổi vở KT
- HS nêu:
- HS tự làm vào vở - đổi vở KTp= 3x4 =12 cm
p = 5x4 =20dm
p =8 x4 = 32 m
- 2HS lên bảng chữa bài
D- Các hoạt động nối tiếp
1- Củng cố: - Nêu cách tính chu vi hình vuông?
2- Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài học
Toán Tiết 6 : Các số có sáu chữ số
A Mục tiêu : Giúp HS:
- Ôn lại mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề
- Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số
Trang 6cầu HS đếm xem có bao trăm nghìn, bao
chục nghìn Bao nhiêu đơn vị?
Nêu kết quả cần viết vào ô trống
Bài 2:- Cho HS tự làm bài
- Học sinh nêu
- Học sinh thực hành đọc và viết số Đọc số:Bốn trăm ba mơi hai n nghìn năm trăm mời sáu
D- Hoạt động nối tiếp :
1- Củng cố: Số có sáu chữ số thì hàng cao nhất là hàng nào?
2- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
Trang 7
Toán Tiết 7: Luyện tập
A Mục tiêu:
- Giúp HS luyện viết và đọc số có tới sáu chữ số(cả các trờng hợp có chữ số 0)
- Rèn kĩ năng đọc và viết số các số có sáu chữ số thành thạo
- Cho HS làm bài vào vở
- GV chấm chữa bài
- HS đọcvà làm vào vở nháp
- 1HS lên bảng chữa bài
- HS nêu miệng cách đọc
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh làm bài vào vở
- HS nêu và viết các số vào vở a)4300; b)24 316; c)24 301d) 180 715; e) 307 421; g)990 999
- 2 học sinh lên bảng chữa
- Học sinh trả lời
- Nhận xét
D Các hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: - Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề
- Nhận xét giờ học
2- Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài và đọc trớc bài sau
Toán Tiết 8 : Hàng và lớp
A Mục tiêu: Giúp HS nhận biết đợc
- Lớp đ/vị gồm 3 hàng : hàng đ/vị, hàng chục, hàng trăm; lớp nghìn: gồm ba hàng : hàng nghìn , hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn
- Vị trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp
- Giá trị của từng chữ số theo vị trí của từng hàng, từng lớp
Trang 8- Treo b/phụ và hỏi: Lớp đ/ vị gồm?
- viết số 321 vào cột số trong bảng phụ
rồi cho HS lên bảng viết
b) Cho HS đọc mẫu và viết vào vở
Bài 3: Cho HS làm vào vở
- GV chấm bài-nhận xét
Bài 4:- Cho HS làm bài vào vở
Bài 5:- Cho HS trao đổi theo nhóm đôi
- Lớp nhận xétViết các chữ số vào cột ghi hàng nên viết
- HS làm bài vào vở- đổi vở KTra
D- Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: Hệ thống bài.
2- Dặn dò:Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2007
Toán Tiết 9 : So sánh các số có nhiều chữ số
A Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết các dấu hiệu và các so sánh các số có nhiều chữ số
- Củng cố cách tìm số lớn nhất , bé nhất trong mộy nhóm các số
- Xác định đợc số lớn nhất, bé nhất có 3 chữ số; số lớn nhất , bé nhất có 6 chữ số
Trang 9Hoạt động của thầy
- Hãy viết dấu thích hợp vào chỗ chấm
rồi giải thích vì sao?
*GV viết tiếp 693251 693500
- Hãy viết dấu thích hợp vào chỗ chấm
rồi giải thích vì sao?
- GV cho HS nêu nhận xét chung:
Bài 2:Cho HS làm miệng
- Muốn tìm số lớn nhất trong các số ta
- HS làm vào vở nháp
99578 <100000
- HS giải thích:Số:99 578 có ít chữ số hơn số: 1000 000
693251 < 693500
- HS làm vào vở nhảp rồi giải thích Hàng trăm nghìn,chục nghìn, nghìn bằng nhau.Hàng trăm có: 2<5 Nên:
693251 < 693500
- HS nêu rồi làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng , lớp làm nháp
- HS tìm số lớn nhất và nêu cách tìm( Số lớn nhất:902 011 )
- Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu
- Nhận biết đợc thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu
Trang 10- GVg/ thiÖu:10 tr/ ngh×n gäi lµ 1 triÖu.
- Mét triÖu viÕtNTN? Nªu c¸ch viÕt? -
Mét triÖu cã mÊy ch÷ sè 0?
- GV giíi thiÖu : mêi triÖu gäi lµ mét
chôc triÖu
- Gv giíi thiÖu: Hµng triÖu, hµng chôc
triÖu, hµng tr/ triÖu hîp thµnh líp triÖu
Trang 11- GV cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS tự đọc yêu cầu và trả lời
- Cho HS làm bài vào vở
- GV chấm chữa bài - Nhận xét
Trang 12II KiÓm tra:
- Ch÷a bµi 4 trang 16
III Bµi míi:
A Môc tiªu: Gióp HS:
Trang 13- Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
- Tự nêu đợc một số đặc đIểm của dãy số tự nhiên
II Kiểm tra:
- Nêu một vài số có nhiều chữ số ?
III Bài mới:
a)HĐ 1: Giới thiệu STNvà dãy STN
bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên
- GV nêu vài dãy số; cho HS nh/ xét?
- GV cho HS quan sát tia số và giới
b)HĐ 2: Giới thiệu 1 số đ/điểm của dãy
số tự nhiên
- Thêm 1vào bất cứ số nào ta cũng tìm
đợc STN liền sau nó.Vậy có STN lớn
nhất không?
- Bớt 1 ở bất kỳ số nào(khác 0) ta cũng
tìm đợc số tự nhiên liền trớc số đó Vậy
số tự nhiên nhỏ nhất là số nào?
- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc
kém nhau mấy đơn vị
c)Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1,2:
- Cho HS làm vào nháp và nêu miệng
- Muốn tìm số liền sau, liền trớc của
D Các hoạt động nối tiếp :
1 Củng cố: - Số tự nhiên bé nhất là số nào? Có STN lớn nhất không?
- Hai số tự nhiên liền nhau hơn kém nhau mấy đơn vị?
2 Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài Và đọc trớc bài sau
Toán Tiết15 : Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
A Mục tiêu:
Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
- Đặc điểm của hệ thập phân
- Sử dụng mời kí hiệu(chữ số)để viết số ttrong hệ thập phân
- Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể
Trang 14II Kiểm tra:Nêu đặc điểm của dãy số
tự nhiên?
III Bài mới:
a)HĐ 1: Đặc điểm của hệ thập phân
- Mỗi hàng có thể viết đợc mấy chữ
Số đó gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn,
mấy trăm, mấy chục.mấy đơn vị?
- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào đâu?
- Để viết các số tự nhiên ta dùng mấy chữ số?
III Bài mới:
aHĐ 1: Cách so sánh hai số tự nhiên.
- So sánh các số sau:
29869 và30005;
- Nêu cách so sánh hai số tự nhiên?
- Trong dãy số tự nhiên số đứng trớc
so với số đứng sau nh thế nào?
Trang 15II Kiểm tra:
- Để viết các số tự nhiên ta dùng mấy
- Nhận xét và chữa
- HS đọc và làm vào vởCác số :70;80;90lớn hơn 68 nhỏ hơn 92
Trang 16- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lợng( chủ yếu từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ).
- Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lợng
III Bài mới
a)Hoạt động 1:Giới thiệu đơn vị đo
khối lợng yến, tạ, tấn
D.Các hoạt động nối tiếp :
1 Củng cố: Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu ki-lô-gam gạo.
- Hệ thống bài và nhận xét
2 Dặn dò: - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong SGK.
Trang 17Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2007
Toán Tiết 19: Bảng đơn vị đo khối lợng.
A Mục tiêu : Giúp HS:
- Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam, quan hệ giữa dag,hg
- Giới thiệu đề- ca- gam:
Đề- ca- gam viết tắt là dag
1dag = 10 g
- Giới thiệu héc- tô- gam( tơng tự trên)
b Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị
A Mục tiêu:
Giúp HS:
- Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỷ
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm
B Đồ dùng dạy học :
- Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây
C Các hoạt động dạy học
Trang 18Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ôn định:
2 Kiểm tra:
1giờ =? phút
3.Bài mới
a Hoạt động 1: Giới thiệu về giây
- Cho HS quan sát sự chuyển động của
kim giờ, kim phút
+Kim giờ đi từ một só nào đó đến số tiếp
liền là mấy giờ?
+Kim phút đi từ một vạch đến một vạch
tiếp liền là mấy phút?
- Cho HS quan sát sự chuyển động của
kim giây
+Khoảng thời gian kim giây đi từ một
vạch đến một vạch tiếp liền là 1 giây
+Kim giây đi một vòng(trên mặt đồng
hồ) là một phút.Vậy 1phút = 60 giây
b Hoạt động 2: Giới thiệu về thế kỷ.
- Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế
- GV chấm chữa bài 1
D Các hoạt động nối tiếp
A Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm
- Biết năm nhuận có 365 ngày và năm không nhuận có 366 ngày
- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc thế kỷ
Trang 19- Bài 1: Năm nhuận là năm có hai chữ
số cuối chia hết cho 4( năm 1980;
- HS nêu miệng kết quả
A Mục tiêu:
Giúp HS:
- Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số
- Biết cách tìm số ttrung bình cộng của nhiều số
+ Tính tổng số dầu có trong hai can?
+Tính số dầu rót đều trong mỗi can?
- GV nêu: 5 là trung bình cộng của hai
số 6 và 4( Trung bình mỗi can có 5lít
dầu)
- Nêu cách tìm số TBC của hai số?
*GV nêu bài toán 2 và hớng dẵn HS
giải tơng tự nh bài toán 1
- Nêu cách tìm số trung bình cộng của
- Vài HS nêu:
- HS tự đọc bài toán 2
- Vài HS nêu:
Bài 1: - HS làm vở.2HS lên bảng Bài 2: HS đọc đề - giải bài vào vở
Trang 20Đáp số: 37 kgBài 3:
- HS nêu:
- Giải bài vào vở- đổi vở kiểm tra
Toán Tiết 23: Luyện tập
A Mục tiêu:
Giúp HS củng cố:
- Hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng
- Giải bài toán về tìm số trung bình cộng
+ 5 ô tô đầu chở bao nhiêu tạ ?
+ 4 ôtô sau chở bao nhiêu tạ ?
+ TB mỗi ôtô chở bao nhiêu tấn ?
- Đổi vở kiểm tra- nhận xét
Bài giải
Trung bình mỗi năm xã đó tăng thêmlà:
(96+82+71):3 = 83(ngời) Đáp số: 83 ngời.Bài 3:- HS đọc đề và tóm tắt đề
- HS làm vào vở 1HS lên bảng
- Nhận xét Bài 4:
- HS đọc đề rồi giải bài vào vở- Đổi vở kiểm tra
Bài 5:
- HS làm vào vở
- 1HS lên bảng chữa bai
Trang 22Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2007
Toán Tiết 24: Biểu đồ
A Mục tiêu:
Giúp HS:
- Bớc đầu nhận biết về biểu đồ tranh
- Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh
- Bớc đầu xử lí số liệu trên biểu đồ tranh
- GV treo biểu đồ tranh của bài tập 1, 2
và cho HS quan sát và trả lời các câu
hỏi
- GV nhận xét và sửa câu trả lời của HS
- GV nhận xét – sửa câu trả lời của
A Mục tiêu:
Giúp HS:
- Bớc đầu nhận biết về biểu đồ hình cột
- Biết cách độc và phân tích số liệ trên biểu đồ cột
- Bớc đầu xử lí số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản
B Đồ dùng dạy học:
- Biểu đồ cột về: Số chuột bốn thôn đã diệt đợc (vẽ ra giấy)
- Bảng phụ chép bài tập 2
C Các hoạt động dạy học
Trang 23Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- ý nghĩa của mỗi cột trên biểu đồ?
- Cách đọc số liệu biểu diễn trên biểu
đồ ?
- Cột cao hơn biểu diễn số chuột nh thế
nào so với cột thấp hơn?
- GV treo bảng phụ và cho HS quan sát
rồi trả lời các câu hỏi trong SGK?
- Củng cố cho HS cáchviết số có nhiều chữ số
- Củng cố cáchđổi các đơn vị đo thời gian đã học
- Rèn kỹ năng trình bày bài khoa học
Cho HS làm các bài tập :( Phát phiếu)
Bài 1: Viết các số sau:
- Hai triệuba trăm linh sáu nghìn ba
Trang 24- C¸ch t×m sè trung b×nh céng cña nhiÒu sè.
- C¸ch t×m mét sè khi biÕt trung b×nh céng cña hai sè vµ mét sè kia
- RÌn kü n¨ng tr×nh bµy bµi to¸n mét c¸ch khoa häc
- BiÕt sè trung b×nh céng cña hai sè vµ
biÕt mét trong hai sè, muèn t×m sè kia
- HS lµm vµo vë - §æi vë kiÓm tra
Trang 25ta làm nh thế nào?
- GV chấm chữa bài- nhận xét
D Các hoạt động nối tiếp:
- Biết xử lí số liệu trên biểu đồ
- Biết xử dụng biểu đồ trong thực tế
- GV có thể cho HS xem một số biểu
đồ khác và hỏi thêm một số câu hỏi có
liên quan đến biểu đồ?
D Các hoạt động nối tiếp:
- HS đọc đề - và điền vào chỗ chấm cho thích hợp
- Đổi vở để kiểm tra - nhận xét
- 1HS đọc kết quả:
Bài 2:
- HS đọc đề bài
- Trao đổi trong nhóm
- Điền vào ô trống Đ hoặc S
- Đổi vở kiểm tra - nhận xét
- 1 HS đọc kết quả:
Trang 26Toán Tiết 26: Luyện tập
- GV hỏi thêm: Số ngày ma của tháng 7
nhiều hơn số ngày ma trung bình của ba
tháng là mấy ngày? Làm thế nào để tính
- HS tìm hiểu yêu cầu của bài
- Đơn vị đo khối lợng và đơn vị đo thời gian
- Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số trung bình cộng
B Đồ dùng dạy học:
Trang 27- Chữ số cần điền thuộc hàng nào?
- GV treo bảng phụ - yêu cầu HS đọc
- Mỗi đơn vị đo khối lợng gấp( kém
nhau) bao nhiêu lần?
2 Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài
- Vài HS nêu:
- HS trả lờiBài 1:
- HS đọc đề rồi làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng chữa bài
Bài 2:
- HS đọc đề rồi làm vào vở
- 1HS lên bảng chữa bài- lớp nhận xétBài 3:
- HS đọc biểu đồ và viết tiếp vào chỗ chấm
Bài 4:
- HS đọc đề và trả lời các câu hỏi:
a) Thế kỷ 20
b) Thế kỷ 21c) Từ năm 2001 đến năm 2100Bài 5:
- HS làm bài vào vở- đổi vở kiểm tra
Toán Tiết 28: Luyện tập chung
A Mục tiêu:Giúp HS ôn tập củng cố hoặc tự kể về:
- Viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong một số, xác
định số lớn nhất( hoặc số bé nhất) trong một nhóm các số
- Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lợng hoặc đơn vị đo thời gian
- Thu thập và xử lí thông tin trên biểu đồ
- Giải toán về tìm số trung bình cộng của nhiều số
Trang 28- GV treo bảng phụ và cho HS đọc đề
bài:
- GV nhận xét – sửa lỗi cho HS
GV hớng dẫn HS tìm hiểu đề bài 3:
+Tìm số mét vải bán ngày thứ 2?
+Tìm số mét vải bán trong ngày thứ 3?
+Tìm trung bình cộng của ba ngày?
D Các hoạt động nối tiếp:
120 x 2 = 240 (mét)
TB mỗi ngày cửa hàng bán đợc:(102 +60 +240 ):140( mét) Đáp số: 140 mét vải
Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2007
Toán Tiết 29: Phép cộng
- Đọc yêu cầu của bài
- Làm bài vào vở- đổi vở kiểm traBài 3:
- HS đọc đề bài – tóm tắt đề
Trang 29- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- GV chấm chữa bài – Nhận xét
Bài 4:
-HS làm vào vở - Đổi vở kiểm tra
-1HS lên bảng chữa bài
Toán Tiết 30 : Phép trừ
- Bài toán cho biết gì - hỏi gì?
- Chấm chữa bài – nhận xét
D Các hoạt động nối tiếp:
-1 HS lên bảng tính – cả lớp làm vào vở nháp
Bài 1-2:
- HS làm vào vở- đổi vở kiểm tra
- 4 HS lên bảng chữa bài- lớp nhận xét.Bài 3:
- HS đọc đề –tóm tắt đề
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài- lớp nhận xétBài 4:
- HS đọc đề rồi giải bài vào vở
- 1HS lên bảng chữa bài- lớp nhận xét
Trang 30- Về nhà ôn lại bài
Toán (tăng) Luyện tập cộng, trừ (không nhớ và có nhớ 1lần)
- Cho HS làm vào phiếu học tập
- Gọi 2HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét:
- Muốn tính tổng ta phải làmgì?
- GV cho HS làm vào phiếu học tập
- Chấm chữa bài – Nhận xét:
GVđọc đề bài - Cho HS tóm tắt bài
- Chấm chữa bài – Nhận xét:
Cả hai ngày… mét vải?
- HS làm bài vào phiếu học tập
Trang 31- Bài toán giải bằng nhiều phép tính.
- làm bài vào phiếu- Đổi phiếu kiểm tra
- HS đọc đề bài -Tóm tắt đề
- Cả lớp giải bài vào phiếu-1HS lên bảng chữa bài - lớp nhận xét
Trang 32Toán Tiết 31: Luyện tập.
- Cho hs đọc đề - tự giải bài vào vở
- GV chấm chữa bài- nhận xét
Bài 4:
- Cho HS làm vào vở
- Gọi HS đọc bài giải
D Các hoạt động nối tiếp:
HS nêu
- Nhiều Hs đọc
- HS làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét.Bài 3:
- HS làm vào vở nháp
- 2HS lên bảng chữa bàiBài 4:
- HS đọc đề tóm tắt đề
- Cả lớp làm bài vào vở
-1 HS lên bảng chữa bàiBài 4:
- HS tự làm bài vào vở
- Đổi vở kiểm tra
Toán Tiết 32: Biểu thức có chứa hai chữ.
A Mục tiêu:Giúp HS:
- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ
- Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ
B Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn nh SGK(cha ghi các số và chữ ở mỗi cột).
- SGK toán 4
C Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
Trang 33- GV nêu ví dụ và giải thích chỗ…chỉ số
cá do anh ( hoặc do em, cả hai anh em)
- GV nêu mẫu ( Vừa nói vừa viết vào
chỗ chấm)
- Theo mẫu trên GV cho HS tự nêu và
viết vào các dòng , để dòng cuối cùng
sẽ có:
+ Anh câu đợc a con cá
+ Em câu đợc b con cá
+ Cá hai anh em câu đợc a+ b con cá
- Biểu thức a + b là biểu thức có chứa
hai chữ
b Hoạt động 2: Giới thiệu giá trị của
biểu thức có chứa hai chữ
- GV nêu biểu thức a + b và cho HS nêu
nh SGK Nếu a= 3 và b = 4 thì
a + b =3 + 2= 5
5 là một giá trị của biểu thức a + b
Tơng tự cho HS tự làm với các trờng
hợp
c Hoạt động 3:Thực hành
- GV chấm bài- nhận xét
- GV treo bảng phụ và cho HS làm bài
D Các hoạt động nối tiếp:
- HS làm bài vào vở- Đổi vở kiểm tra
- 2HS lên bảng chữa bàiBài 3, 4:
- HS làm vào vở- Đổi vở kiểm tra
Toán Tiết 33: Tính chất giao hoán của phép cộng
A Mục tiêu:
Giúp HS:
- Chính thức nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng
- Bớc đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trờng hợp đơn giản
a Hoạt động 1: Nhận biết tính chất
giao hoán của phép cộng
Trang 34Làm tơng tự với các giá trị của a, b.
- Cho HS đọc yêu cầu đề bài
- Làm thế nào để điền dấu nhanh nhất?
- Cho HS làm bài vào vở
- GV chấm chữa bài- nhận xét
D Các hoạt động nối tiếp:
- HS làm bài vào vở- Đổi vở kiểm tra
A Mục tiêu:Giúp HS:
- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ
- Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ
- GV nêu mẫu (vừa viết vừa nói): An câu đợc
2 con cá Bình câu đợc 3 con cá; Cờng câu
đ-ợc 4 con cá; cả ba ngời câu đđ-ợc 2 + 3 + 4 con
cá
-Tơng tự cho HS tự nêu và viết vào các dòng
tiếp theo để cuối cùng có: Cả ba ngời câu
Trang 35đợc một giá trị của biểu thức a + b + c.
c Hoạt động 3: Thực hành:
Bài 1, 2: - Cho HS làm vào vở - Chữa bài
Bài 4: - Cho HS nêu yêu cầu và làm vào vở
- GV chấm chữa bài
D Các hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
-HS nhắc lại
Bài 1, 2: HS làm vở nháp , HS lên bảng
Đổi vở chữa bài
Bài4: HS tự đọc bài và làm vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét
Trang 36Toán Tiết35: Tính chất kết hợp của phép cộng.
A Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng
- Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất
B Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ kẻ sẵn nh SGK (cha ghi các số)
- Bảng phụ ghi tính chất kết hợp và biểu thức của tính chất kết hợp
- Từ bài kiểm tra GV cho HS làm tiếp
vào bảng phụ kể sẵn trên bảng với các
giá trị của a, b, c
- GV viết (a + b) + c = a + ( b + c) rồi
diễn đạt bằng lời: Khi cộng một tổng
hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số
thứ nhất với tổng của số thứ hai và số
D Các hoạt động nối tiếp:
1 Củng cố: Nêu tính chất kết hợp của
phép cộng ?
2 Dặndò: Ôn lại bài
- 1 HS lên bảng - Cả lớp làm vào vở nháp- Nhận xét kết quả
- 2 HS lên bảng điền tiếp vào các cột- Cả lớp làm vào nháp
- HS nhắc lại tính chất:
- HS có thể nhìn vào biểu thức để phát biểu thành lời
Bài 1:
- HS làm vào vở- Đổi vở kiểm tra
- 2HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét.Bài 2:
- HS đọc đề – Tóm tắt đề –Giải bài toán vào vở (có nhiều cách giải khác nhau)
Trang 37Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV quan sát sửa sai cho HS
- Nêu cách tìm số bị trừ cha biết?
- GV chấm một số bài- Nhận xét
- GV đọc đề
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- HD cách giải:
+ Ngày thứ hai bán đợc bao nhiêu kg ?
+ Cả hai ngày bán đợc bao nhiêu kg ?
- GV chấm chữa bài- Nhận xét
D Các hoạt động nối tiếp:
- HS làm vào vở- Đổi vở kiểm tra
- HS làm bài vào vở
- Đổi vở kiểm tra
- 1HS lên bảng chữa bàiBài 3 (trang 36):
- HS đọc đề- tóm tắt đề
- Giải bài vào vở
- Đổi vở kiểm tra
- Cách tính giá trị của biểu thức có chứa hai chữ
- Tính chất giao hoán của phép cộng, biết vận dụng tính chất giao hoán để tính nhanh
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác, trình bày đẹp
- Giao việc: Làm các bài tập trong vở
bài tập toán ( trang 38,39)
Trang 38- Cả lớp làm vào vở.
- 2HS lên bảng chữâ bài- lớp nhận xét.Bài 4: Giải toán
- đọc đề –tóm tắt đề tự giải bài vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài
Trang 39- GV treo bảng phụ và cho HS đọc.
- GV hớng dẫn: Nếu coi a là chiều dài, b
là chiều rộng, P là chu vi Hãy viết công
thức tính chu vi hình chữ nhật?
Bài giải:
Sau 2 năm xã đó tăng số ngời là:
79 +71 = 150 ( ngời)Sau 2 năm xã đó có số ngời là:5256+150=5406 (ngời) Đáp số: 5406 ngời.Bài 5:
a HS viết vào vở nháp
b.- HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài
- 1HS lên bảng chữa bài- lớp nhận xét
D Các hoạt động nối tiếp:
1 Củng cố: - Nêu tính chất kết hợp của phép cộng?
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
2 Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài
Toán Tiết 37: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó(trang47)
A Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
a Hoạt động 1:Xây dựng qui tắc tìm hai
số khi biết tổng và hiệu của hai số
- GV nêu bài toán rồi tóm tắt bài toán lên
bảng (nh SGK)
- Hớng dẫn HS tìm hiểu cách giải:
Tổng của hai số là 70 nghĩa là nh thế
nào? Hiệu của hai số là 10 nghĩa là nh thế
nào ?
- Cho HS giải theo cách 1
- Tơng tự cho HS giải bài theo cách 2:
- Nêu2 cách tìm : - Số lớn?
-Số bé?
GV lu ý cho HS: Khi giải toán ta có thể
giải bằng một trong hai cách