1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an CN6 (4 cot)

70 410 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

công nghệ 6 Tuần 6 Ngày soạn:5-10-2007 Tiết 11 Ngày dạy:8-10-2007 Bài 6: THỰC HÀNH Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Thông qua bài thực hành, học sinh: - Vẽ, tạo mẫu giấy và cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh. 2.Kỹ năng: - Biết khâu bao tay trẻ sơ sinh. 3.Thái độ: - Có tính cẩn thận, thao tác chính xác theo đúng quy trình cắt may đơn giản. II.CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bò của giáo viên : - Mẫu bao tay hoàn chỉnh. - Tranh vẽ phóng to cách vẽ tạo mẫu giấy. 2. Chuẩn bò của học sinh : - Một mảnh vải loại mềm hình chữ nhật có kích thước: 20 x 24cm hoặc hai mảnh 11 x 13cm - Dây chun nhỏ. - Kim chỉ, phấn vẽ, kéo thước, một mảnh bìa mỏng có kích thước 10 x 12cm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp : (1’) Kiểm tra só số 2.Kiểm tra bài cũ:(3’) Kiểm tra sự chuẩn bò của HS 3.Giảng bài mới : Giới thiệu bài thực hành:(2’) Bài trước các em đã được ôn lại kỹ thuật khâu một số đường khâu cơ bản . Hôm nay chúng ta áp dụng các đường khâu đó vào việc hoàn thành một sản phẩm đơn giản, chiếc bao tay trẻ sơ sinh. - Bài thực hành may bao tay trẻ sơ sinh này chúng ta thực hành trong 3 tiết. + Yêu cầu tiết 1: các em vẽ thiết kế mẫu trên bìa + Yêu cầu tiết 2 + 3: Thiết kế trên vải và khâu hoàn chỉnh mẫu. Tiến trình bài dạy: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 15’ HĐ1: Vẽ và cắt mẫu giấy trên bìa GV: treo tranh phóng to mẫu vẽ trên giấy và phân tích cho HS HĐ1: - HS quan sát mẫu vẽ trên giấy. 1.Vẽ và cắt mẫu giấy: công nghệ 6 Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 20’ biết . Sau đó GV hướng dẫn cách dựng hình tạo mẫu trên bảng để HS tự thực hành cá nhân . GV: dựng hình trên bảng theo h 1- 17a(SGK) - Kẻ hình chữ nhật ABCD: có cạnh AB = CD = 11cm , cạnh AD = BC = 9cm. - AE = DG = 4,5cm làm phần cong đầu các ngón tay. - Vẽ phần cong đầu các ngón tay dùng compa vẽ nửa đường tròn có bán kính R = EO = OG = 4,5cm. ⇒ Ta được mẫu thiết kế trên giấy bao tay trẻ sơ sinh, khi cắt ta cắt theo nét vẽ. HĐ 2: HS thực hành GV : Theo dõi HS thực hành dựng hình và cắt mẫu giấy. - Nhận xét rút kinh nghiệm bài thực hành của HS . -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập. - HS (làm việc cá nhân): làm bài dựng hình trên giấy + Dựng hình mẫu vẽ bao tay trẻ sơ sinh theo đúng kích thước đã ghi trên bảng + Sau khi vẽ xong, GV kiểm tra và cho cắt theo nét vẽ vừa dựng. HĐ2: -HS: thực hành cá nhân 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo:(1’) - Về nhà em nào dựng hình chưa đẹp, còn sai lệch thì dựng lại mẫu chính xác để bài sau thực hành cắt vải và khâu. - Giờ thực hành sau may vải ( nên chọn vải mỏng mềm), kim chỉ và mẫu giấy đã hoàn chỉnh để thực hành mẫu trên vải và khâu. Mang thêm chỉ màu để thêu trang trí. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuần 6 Ngày soạn:7-10-2007 Tiết 12 Ngày dạy:10-10-2007 Bài 6 :THỰC HÀNH công nghệ 6 Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Thông qua bài thực hành HS: - Vẽ và cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh. 2.Kỹ năng: - Biết vẽ và cắt theo mẫu giấy trên vải một cách thành thạo. 3.Thái độ: - Có tính cẩn thận, thao tác chính xác theo đúng quy trình. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bò của giáo viên : - Mẫu vải cắt theo giấy - Mẫu bao tay hoàn chỉnh. - tranh vẽ phóng to h1.17b 2. Chuẩn bò của học sinh : - Chuẩn bò một mảnh vải hình chữ nhật 20 x 24cm Hoặc hai mảnh vải 11 x 13cm. - kéo, thước, phấn vẽ, kim, chỉ, dây chun. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp : (1’) Kiểm tra só số 2.Kiểm ttra bài cũ:(2’) Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 3.Thực hành: Giới thiệu yêu cầu bài thực hành:(2’) - Giới thiệu sản phẩm cần đạt: cắt vải theo mẫu giấy. Tiến trình bài dạy: T L Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 15’ HĐ 1: Cắt vải theo mẫu giấy - GV: hướng dẫn HS xem tranh h1.17b sgk - Hướng dẫn HS cắt vải- GV làm mẫu cho HS quan sát: + Xếp vải: có thể cắt từng lớp vải một hoặc cắt hai lớp cùng một lúc. Xếp úp hai mặt phải vải vào nhau, mặt trái vải ra ngoài ( vẽ phấn lên mặt trái vải) HĐ1: - HS quan sát tranh. -HS quan sát GV làm mẫu . - Để vẽ và cắt 2. Cắt vải theo mẫu giấy: - Gấp đôi vải hoặc úp mặt phải 2 mảnh rời vào nhau. - Đặt mẫu giấy lên vải và ghim cố đònh. - Dùng phấn vẽ công nghệ 6 T L Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 18’ 6’ - Tại sao phải úp mặt phải 2 mảnh rời vào nhau? Bước tiếp theo ta làm gì? - Đặt mẫu giấy lên vải rồi ta làm gì? GV: dùng phấn vẽ 1 đường thứ 2 cách đều đường thứ1 từ 0,5cm đến 1cm để trừ đường may. - Vẽ lên vải rồi ta sẽ làm gì tiếp theo? GV: lấy kéo cắt theo đường phấn vẽ lần sau. HĐ 2: GV theo dõi, hướng dẫn HS cách gấp vải và áp mẫu giấy vẽ. - Luôn nhắc HS phải vẽ đường thứ hai theo đường thứ nhất để có phần trừ đường khâu. - Em nào vẽ hoàn chỉnh thì cho cắt vải theo nét vẽ 2. HĐ3: Củng cố GV hệ thống toàn bộ bài trên mặt trái. - Đặt mẫu giấy lên vải rồi ghim cố đònh. - Dùng phấn vẽ lên vải theo rìa mẫu giấy. - Cắt đúng nét vẽ được 2 mảnh vải để may 1 chiếc bao tay. HĐ2: - HS thực hành. HĐ3: HS lắng nghe lên vải theo rìa mẫu giấy. - Cắt đúng nét vẽ được 2 mảnh vải. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo:(1’) - GV nhận xét chung tiết thực hành. - Dặn dò : chuẩn bò: kim, chỉ, dây chun, chỉ thêu trang trí. -Tiết sau khâu bao tay. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Tuần 7 Ngày soạn:12-10-2007 Tiết 13 Ngày dạy:15-10-2007 Bài 6 :THỰC HÀNH công nghệ 6 Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Thông qua bài thực hành,HS: 1.Kiến thức: - Biết cách khâu bao tay trẻ sơ sinh. 2.Kỹ năng: - Biết khâu bao tay trẻ sơ sinh, biết trang trí bao tay trẻ sơ sinh. 3.Thái độ: - Có tính cẩn thận, thẩm mỹ, thao tác chính xác theo đúng quy trình. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bò của giáo viên : - Mẫu bao tay hoàn chỉnh. - 2 mẫu vải cắt theo mẫu giấy. - Dây chun, kim,chỉ, kéo… 2. Chuẩn bò của học sinh : - Chuẩn bò 2 mẫu vải cắt theo mẫu giấy ở tiết trước. - Dây chun, kim, chỉ, chỉ thêu, kéo… III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp : (1’) Kiểm tra só số 2.Kiểm tra bài cũ:(2’) Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 3.Giảng bài mới : Giới thiệu yêu cầu bài thực hành: + Giới thiệu sản phẩm cần đạt: khâu bao tay trẻ sơ sinh hoàn chỉnh. Tiến trình bài dạy: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ HĐ1: Tìm hiểu khâu bao tay: - GV hướng dẫn HS quan sát tranh h1.17b SGK -GV thực hiện thao tác mẫu khâu theo thứ tự đường chu vi và khâu viền cổ tay. + Sau khi cắt vải xong nếu các em thích trang trí trên bao tay bằng các đường thêu đơn giản đã học ở lớp 5 thì các em phải thêu trước rồi mới khâu hoàn chỉnh. HĐ1: - HS quan sát tranh h1.17b SGK. - HS theo dõi thao tác mẫu của GV . 3. Khâu bao tay: công nghệ 6 Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 20’ 10’ + Khâu vòng ngoài bao tay như thế nào? GV: dùng cách khâu mũi thường mau khâu bao tay. - Khâu viền mép cổ vòng tay và luồn dây chun để làm gì? GV: Theo dõi HS thực hành khâu, lưu ý: - Khâu đúng đường nét vẽ, đường khâu phải cách mép từ 0,5-1cm. - Khoảng cách giữa các mũi khâu thương, khâu vắt phải đều nhau. -Em nào chưa khâu đúng kó thuật thì GV uốn nắn ngay. HĐ2: - GV hướng dẫn HS trang trí bao tay tuỳ theo ý thích. - GV theo dõi hướng dẫn HS thực hiện. HĐ3: Củng cố GV hệ thống toàn bộ bài GV nhận xét – tổng kết tinh thần làm việc của HS. Nhận xét sản phẩm HS thực hành. Thu bài về chấm điểm. -p 2 mặt phải vải vào nhau, sắp bằng mép cắt và khâu theo nét phấn cách đều mép cắt từ 0,5 – 1cm. - Để giữ mép khỏi bò tuột. HĐ2: - Trang trí hoa lá. - Trang trí con vật…. - HS thực hành HĐ3: HS lắng nghe a) Khâu vòng ngoài bao tay: - p mặt phải 2 miếng vải vào trong, sắp bằng mép, khâu theo nét vẽ cách đều mép cắt từ 0,5 – 1cm. b) Khâu viền mép vòng cổ tay và luồn dây chun: - Gấp mép viền cổ tay rộng nên gấp 1cm để vừa đủ để luồn dây chun nhỏ. - Ở đường khâu viền cổ tay, nên khâu lược trước khi dùng đường khâu vắt để đính nếp gấp với mặt nền. 4. Trang trí sản phẩm: Tuỳ theo ý thích. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo:(2’) - Chuẩn bò bài 7: Thực hành : Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật. - Chuẩn bò giấy hoặc bìa để cắt mẫu. công nghệ 6 - Chuẩn bò vải kim, chỉ, hai khuy bấm hoặc khuy cài. - Vải để cắt 1 chiếc vỏ gối nhỏ: 1 mảnh vải hình chữ nhật có kích thứơc 20 x 24 cm và 20 x 30cm. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuần 7 Ngày soạn:13-10-2007 Tiết 14 Ngày dạy:17-10-2007 Bài 7: THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU : công nghệ 6 Thông qua bài thực hành , HS: 1.Kiến thức: Biết vẽ và cắt tạo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối theo kích thước quy đònh (như SGK) Cắt vải theo mẫu giấy đúng kó thuật. 2.Kỹ năng: Biết may vỏ gối theo đúng quy trình bằng các mũi khâu cơ bản đã ôn lại. Biết đính khuy bấm hoặc làm khuyết đònh khuy ở miệng vỏ gối. Biết vận dụng để khâu vỏ gối có kích thước khác theo yêu cầu sử dụng. 3.Thái độ: Có tính cẩn thận, khéo tay, thao tác chính xác theo đúng quy trình. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bò của giáo viên : Tranh vẽ vỏ gối phóng to để GV hướng dẫn HS thực hiện. Kim, chỉ, kéo, phấn may…. Mẫu vỏ gối đã may hoàn chỉnh . Một mẫu gối may sẵn có lồng cả ruột gối có kích thước lớn để HS quan sát. 2. Chuẩn bò của học sinh : 1 mảnh vải hình chữ nhật 54 x 20cm hoặc 2 mảnh 20 x 24cm; 20 x 30cm. 2khuy bấm, kéo, thước, kim chỉ…. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp : (1’) Kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 3.Giảng bài mới : Giới thiệu bài: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 20’ HĐ1: Hướng dẫn HS cắt mẫu giấy các chi tiết vỏ gối - Treo tranh phóng to mẫu các chi tiết của vỏ gối. - Vẽ 1 mảnh mặt trên của vỏ gối có kích thước 15 x 20cm. Vẽ đường may xung quanh cách đều nét vẽ 1cm (h1.18a) - Vẽ 2 mảnh dưới vỏ gối(h1- 18b) có kích thước khác nhau: một mảnh 14 x 15 cm và một mảnh 6 x 15cm. Vẽ đường may xung quanh cách HĐ1: -HS quan sát tranh vẽ. -HS vẽ mặt trên của vỏ gối trên giấy. - HS vẽ 2 mảnh dưới của vỏ gối. 1. Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối: a) Vẽ các hình chữ nhật: - một mảnh trên của vỏ gối: 15 x 20cm. vẽ đường may cách 1cm. - hai mảnh dưới: +một mảnh : 14 x15cm +một mảnh: 6x15cm công nghệ 6 Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 15’ đều nét vẽ 1cm và phần nẹp là 2,5cm. GV:hướng dẫn HS cắt mẫu giấy - Cắt theo đúng nét vẽ tạo nên 3 mảnh giấy của vỏ gối. HĐ2: GV: thao tác mẫu và hướng dẫn HS cách cắt trên vải: - Trải phẳng vải trên mặt bàn . - Đặt mẫu giấy đã cắt thẳng theo chiều dọc sợi vải. -Dùng phấn hoặc bút chì vẽ theo chu vi của mẫu giấy xuống vải . - Cắt đúng nét vẽ được 3 mảnh vải chi tiết của vỏ gối. GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước. - HS cắt theo đúng nét vẽ tạo nên 3 mẫu giấy của vỏ gối. HĐ2: - HS quan sát thao tác của GV. - HS thực hành cá nhân b) Cắt vải theo mẫu giấy: - Trải phẳng vải trên mặt bàn. - Đặt mẫu giấy đã cắt thẳng theo chiều dọc sợi vải. - Dùng phấn hoặc bút chì vẽ theo chu vi của mẫu giấy xuống vải. - Cắt đúng nét vẽ được 3 mảnh vải chi tiết của vỏ gối 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo:(4’) GV nhận xét giờ thực hành về tinh thần, thái độ học tập, ý thức kỉ luật. Chuẩn bò cho bài thực hành khâu sản phẩm tuần sau, HS mang kim chỉ, chỉ màu, đăng ten và mẫu chi tiết vỏ gối đã cắt. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… Tuần 8 Ngày soạn:19-10-2007 Tiết 15 Ngày dạy:22-10-2007 Bài 7: THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: công nghệ 6 Qua tiết thực hành, HS biết cách cách khâu vỏ gối hoàn chỉnh theo yêu cầu của bài học. 2.Kó năng: có kó năng khâu vỏ gối một cách thành thạo. Vận dụng để khâu được vỏ gối có kích thước khác tuỳ theo yêu cầu sử dụng. 3.Thái độ: có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác theo đúng quy trình. II.CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bò của giáo viên : Tranh vẽ hình 1.19 SGK. Mẫu vỏ gối hình chữ nhật. 2. Chuẩn bò của học sinh : Theo sự dặn dò của tiết trước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp : (1’) Kiểm tra só số 2.Kiểm tra bài cũ:(5’) Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 3.Giảng bài mới : Giới thiệu bài; GV ghi đề lên bảng Tiến trình bài dạy: Tg Hoạt động của GV Hoạt động củaHS Nội dung 37’ HĐ1: Khâu vỏ gối GV: cho HS xem mẫu vỏ gối đã khâu hoàn chỉnh và giới thiệu cho HS biết quy trình thực hiện khâu vỏ gối. - Hướng dẫn cho HS các thao tác may theo trình tự và vận dụng các mũi may cơ bản vào hoàn thành sản phẩm. -Trong quá trình học sinh thực hiện, GV đi các tổ hướng dẫn thêm đối với những HS thao tác còn vụng về. - GV lưu ý HS nếu trang trí mặt vỏ gối thì phải thêu HĐ1: - HS quan sát mẫu vỏ gối đã khâu hoàn chỉnh . - HS làm theo sự hướng dẫn của GV và may theo đúng quy trình h1-19 SGK. -HS thực hành khâu theo sự chỉ dẫn cẩn thận của GV,HS khâu bình tónh , không vội để đảm bảo kỹ thuật. 3. Khâu vỏ gối: a) Khâu viền nẹp hai mảnh mặt dưới vỏ gối. - Gấp mép nẹp vỏ gối có bề rộng là 1,5cm, lược cố đònh nẹp để khâu cho dễ (h1- 19a,b). - Khâu vắt nẹp hai mảnh dưới vỏ gối. b) Đặt hai nẹp mảnh dưới vỏ gối chờm lên nhau 1cm, điều chỉnh để có kích thước bằng mảnh trên vỏ gối kể cả đường may, lược cố đònh hai đầu nẹp (h1- 19c). c) p mặt phải của [...]... dụng trang phục cần chú ý đến vấn đề gì? -Bảo quản trang phục gồm những công việc chính nào? -Bảo quản trang phục đúng kó thuật có lợi gì? Hoạt động của HS Nội dung đồng bộ của trang phục HS: Sử dụng trang phục cần chú ý: -Trang phục phù hợp với hoạt động: đi học, lao động, đi dự lễ hội… -Trang phục phù hợp với môi trường và công việc tạo cách ăn mặc trang nhã và lòch sự -Biết cách sử dụng trang phục... đẹp) 5 Trang trí vỏ 13’ HĐ3: Trang trí vỏ gối HĐ3: gối: - Trang trí vỏ gối có thể làm bằng - HS trang trí Để làm đẹp sản cách: vỏ gối tuỳ theo phẩm, có thể dùng một trong +Thêu các đường thêu cơ bản đã ý thích các đường thêu cơ học ở lớp 4, lớp 5, để trang trí bản đã học ở lớp diềm vỏ gối 4, lớp 5 để trang + Nếu thêu trang trí mặt vỏ gối thì trí diềm vỏ gối phải thêu trước khi khâu Nếu trang trí mặt... soạn: Ngày dạy: Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Sau khi học xong bài HS biết được công dụng của tranh ảnh… trong trang trí nhà ở 2 kó năng: Biết lựa chọn tranh ảnh để trang trí phù hợp với hoàn cảnh gia đình 3.Thái độ: Có ý thức tham gia công việc gia đình giữ gìn trang trí nhà ở sạch đẹp tuỳ theo điều kiện gia đình II CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bò của giáo viên : Tranh ảnh, tài liệu... dọn… HĐ2: Quan sát một số ví dụ HĐ2: về bố trí sắp xếp đồ đạc - GV hướng dẫn HS quan sát -HS: quan sát tranh hình 2.2; 2.3; 2.4; 2.5; 2.6 sgk và thảo luận những và nêu những hiểu biết về hiểu biết của mình nhà ở của đòa phương về nhà ở của đòa phương -Đại diện nhóm học tập trình -Đại diện nhóm bày trước lớp học tập trình bày trước lớp những tài liệu, tranh ảnh các em sưu tầm được về nhà ở, trang trí nhà... đồng bộ về trang phục mang tính thẩm mó cao -Biết cách phối hợp hài hoà giữa quần và áo hợp lý HS: Bảo quản trang phục gồm: -Giặt, phơi đúng quy trình từ khâu vò xà phòng, giũ sạch xà phòng và phơi đúng kó thuật đảm bảo tính chất vải và quần áo -Là(ủi) đúng kó thuật -Cất giữ cẩn thận tránh ẩm mốc, gián cắn làm hỏng quần áo HS: bảo quản trang phục đúng kó thuật sẽ 3)Sử dụng và bảo quản trang phục: a)Cần... sẽ 3)Sử dụng và bảo quản trang phục: a)Cần sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, với môi trường và công việc; cần nắm được cách phối hợp trang phục hợp lý, có tính thẩm mó b)Bảo quản trang phục đúng kó thuật sẽ giữ được vẻ đẹp, độ bền và tiết kiệm được chi công nghệ 6 Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung giữ được vẻ đẹp, độ bền của trang phục tạo cho người mặc vẻ gọn gàng hấp dẫn tiết kiệm... được tiền chi dùng trong may mặc tiêu cho may mặc II VỀ KĨ NĂNG: 1 Phân biệt được một số loại vải 2 Lựa chọn được trang phục phù hợp với vóc dáng và lứa tuổi 3.Biết sử dụng trang phục hợp lý và bảo quản trang phục đúng kó thuật 4 Cắt khâu được một số sản phẩm đơn giản 4 Tổng kết – Dặn dò :(4 ) -GV nhận xét ý thức, thái độ tinh thần học tập của HS, kết quả tiết ôn tập -Về nhà: xem lại bài tổng hợp ôn tập... -Quan sát HS làm thực hành -Chú ý tới việc thực hiện đúng trình tự từng bước -Có thể HS khâu chưa xong tiết sau làm nốt Nội dung mảnh dưới vỏ gối xuống mặt phải của mảnh trên vỏ gối, khâu một đường xung quanh cách mép vải 1cm (h1-19d), có thể lược giữ 2 mảnh trên và dưới vỏ gối với nhau trước khi khâu d) Lộn vỏ gối sang mặt phải qua chỗ nẹp vỏ gối, vuốt phẳng đường khâu, khâu một đường xung quanhcách... sắc hình dáng, tạo nên sự Nội dung 2)Lựa chọn trang phục: a)Có nhiều loại trang phục Mỗi loại được may bằng chất liệu vải, màu sắc và kiểu may phù hợp với công dụng của từng loại trang phục để thực hiện chức năng bảo vệ cơ thể và làm tôn vẻ đẹp cho con người b) Chọn vải may mặc cần phù hợp với vóc dáng của cơ thể, với lứa tuổi với công dụng của từng loại trang phục và cần chú ý chọn các vật dụng đi kèm... trang trí nhà ở 2 Chuẩn bò của học sinh : Vở ghi + sgk- tranh ảnh trang trí nhà ở III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn đònh tình hình lớp : (1’) Kiểm tra só số 2.Kiểm tra bài cũ:(5’) Tại sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp? (góp phần làm tăng vẻ đẹp nhà ở) 3.Giảng bài mới : Giới thiệu bài: GV ghi đề lên bảng Tiến trình bài dạy: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 25’ HĐ1: Tìm hiểu cách sử HĐ1: dụng tranh . nào? -Bảo quản trang phục đúng kó thuật có lợi gì? đồng bộ của trang phục. HS: Sử dụng trang phục cần chú ý: -Trang phục phù hợp với hoạt động: đi học, lao động, đi dự lễ hội… -Trang phục phù hợp với. hoặc chưa đẹp). HĐ3: Trang trí vỏ gối - Trang trí vỏ gối có thể làm bằng cách: +Thêu các đường thêu cơ bản đã học ở lớp 4, lớp 5, để trang trí diềm vỏ gối. + Nếu thêu trang trí mặt vỏ gối thì phải. cách ăn mặc trang nhã và lòch sự. -Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với màu sắc và hoa văn với vải trơn một cách hợp lý tạo sự phong phú màu sắc và sự đồng bộ về trang phục mang tính thẩm

Ngày đăng: 13/07/2014, 23:00

Xem thêm: Giao an CN6 (4 cot)

Mục lục

    CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT

    Tuần 9 Ngày soạn:26-10-2007

    Thông qua tiết ôn tập giúp HS:

    Hoạt động của GV

    Hoạt động của HS

    Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở

    Trang trí nhà ở bằng cây cảnhvà hoa (tt)

    HĐ 3: Đánh giá tiết thực hành

    TRANG TRÍ NHÀ Ở

    KIỂM TRA HỌC KỲ I

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w