Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
369,5 KB
Nội dung
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 6 Tuần 1 Ngaỳ dạy: Tiết 1 Lớp BÀI MỞ ĐẦU I. Mục tiêu bài học: - Giới thiệu nội dung của môn địa lí. - Giúp các em hiểu về trái đất, môi trường, một số kiến thức cơ bản ban đầu và ứng dụng trong thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp. 2/ Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV giới thiệu sơ lược về đặc điểm môn địa lí. -HS Nhắc lại những nội dung đã học ở lớp 5? Hoạt động 1 -GV giới thiệu sơ lược kiến thức trong chương trình. +trên trái đất hàng ngày sinh ra vô số các hiện tượng đó là những hiện tượng gì? -GV gợi ý +Môn địa lí giúp các em hiểu được gì? -GV tổng hợp nhận xét bổ sung. Hoạt đông 2 -GV giảng giải -Cần học môn địa lí ntn? -Để học tốt môn địa lí các em phải học ntn? -GV tổng hợp nhận xét bổ sung. -HS nhắc lại kiến thức đã học môn địa lí lớp 5. -HS đọc thông tin SGK. -trao đổi nhóm trả lời câu hỏi theo yêu cầu: -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Nhóm khác nhận xét bổ sung. - cấu tạo: đất, đá, nước, không khí… 1. Nội dung môn địa lí 6: - Môn địa lí 6 các thành phần của tự nhiên, cấu tạo trái đất. - Rèn luyện các kỉ năng cho HS 2.Cần học môn địa lí ntn? -Học SGK ở nhà -Quan sát tranh ảnh,hình vẽ, nhất là trên bản đồ -Liên hệ thực tế IV.Cũng cố-dặn dof -Môn địa lí 6 giúp các em hiểu được những vấn đề gì? -Để học tốt môn địa lí cần phải học ntn? -về nhà học bài và chuẩn bị bài 2 Tuần 2: Ngaỳ dạy: 1 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 6 Tiết 2 Lớp: CHƯƠNG I : TRÁI ĐẤT Bài 1 VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu bài học: -HS nắm được tên các hành tinh trong hệ mặt trời biết được vị trí hình dạng và kích thước của trái đất II.Chuẩn bị : GV:Quả địa cầu, hình vẽ các hình tinh HS:ôn lại kiến thức đã học III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp 2.Kiêểm tra bài củ: -Môn địa lí 6 giúp các em hiểu được những vấn đề gì? -Để học tốt môn địa lí cần phải học ntn? 3 Bài mới Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Vị trí của trái đất trong hệ mặt Trời -Em hãy kể tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời? -Em cho biết Trái Đất đứng thứ mấy trong các hành tinh ? -GV tổng hợp nhận xét bổ sung. Hoạt động 2: Hình dạng kích thước của Trái Đất và hệ thống vĩ tuyến -Trái Đất có dạng hình gì -Đường nối liền từ cực Bắc xuống cực nam là đường gì? -Xác định tren quả địa cầu kinh, vĩ tuyến góc? -Kinh tuyến đối diện với kinh tuýên bao nhiêu độ ? -GV tổng hợp nhận xét bổ sung. HS quan sát hình 1 SGK -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Nhóm khác nhận xét bổ sung. HS quan sát quả địa cầu và hình 2SGK -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Nhóm khác nhận xét bổ sung. HS lên bảng xác địnhtrên quả địa cầu -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Nhóm khác nhận xét bổ sung. 1. vị trí của Trái đất trong hệ Mặt Trời -Trái Đất ở vị trí thứ 3 trong 9 hành tinh trong hệ Mặt Trời -Hẹ Trời Mặt là một bộ phận trong hệ ngân hà 2. Hình dạng kích thước của Trái đất và hệ thống vĩ tuyến: -Trái đất có dạng hình cầu -Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất trên quả địa cầu có hệ thống kinh, vĩ tuyến -các kinh, vĩ tuyến góc đều được ghi số 0 -Kinh tyuến góc đi qua Đài thiên văn Grin-uýt Ở ngoại ô thành phố Luan Đôn, vĩ tuyến gốc chính là đường xích đạo 1 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 6 IV. Cũng cố- dặn dò: -Vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời? -NTNlà kinh, vĩ tuyến gốc ? -Về nhà học bài và chuẩn bị bài 2 Tuần3 Ngày dạy Tiết 3 Lớp Bài 2 : BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ I. Mục tiêu bài học: -HS nắm được khái niệm bản đồ một vài đặc điểm bản đồ dược vẽ theo cách chiếu đồ biết chuyển đổi, lên mặt phẳng thu nhỏ khoang cách kí hiệu, thể hiện đối tượng -Rèn luyện ki năng vẽ và đọc bản đồ II .Chuẩn bị: -GV: Quả địa cầu, bản đồ thế giới -HS:Kiến thức III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.KTBC: -Nêu hình dạng của Trái Đất ntn? -Hình dạng: hình cầu, quảđịa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất 3.Bài mới: Hoạt độngcủa thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động1 Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy. -Bản đồ hình 5 khácbản đồ hình 4 ở chỗ nào? +Vì sao diện tích đảo Grơn trên bản đồ lại to gần bằng diện tíchlục địa Nam Mĩ? +Bản đò là gì? -GV tổng hợp nhận xét bổ sung. +Nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đường kinh tuến,vĩ tuyến, trên bản đồ? +Nêu sự khác nhau giữa 3 bản đồ 5.6.7 Sgk ? -HS quan sát hình 4,5 SGK -HS thảo luận nhóm theo yêu cầu -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Nhóm khác nhận xét bổ sung. -HS quan sát hình 5.6.7 SGK -HS thảo luận nhómtheo yêu cầu -Đại diện nhóm trình bày kết quả. 1. Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Tái Đất lên mặt phẳng của giấy. -Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất -Vẽ bản dồ là chuyển mặt cong của Trái Đất ra mặt phẳng của giấy 1 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 6 -GV tổng hợp nhận xét bổ sung. Hoạt động2: Thu nhập thôhg tin và dùng các kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí tren bản đồ +Trước đây muốn vẽ bản đồ người ta phải làm NTN? +ngày nay vẽ ban đồ người ta phải làm gì? +Aûnh hàng không, ảnh vệ tinh là NTN? +Các bước để vẽ một bản đồ? -GV tổng hợp nhận xét bổ sung. +Giải thích ảnh hàng không và ảnh vệ tinh -Nhóm khác nhận xét bổ sung. -HS đọc thông tin SGK -Thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Nhóm khác nhận xét bổ sung. +Thu nhận thông tin +Dùng kí hiệu 2.Thu thập thông tin và dùng các kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. -Người ta phải thu thập thông tin về các đối tượng địa lí rồi dùng các kí hiệu để thể hiện chúng lên bản đồ IV.Cũng cố-dặn dò -Bản đồ là gì? Nó có vai trò NTN? -Đễ vẽ được bản đồ, người ta phải lần lược làm gì? -Về nhà học bài va chuẩn bị bài. Tuần :4 Ngày dạy: Tiết:4 Lớp Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. Mục tiêu bài học: -HS nắm được tỉ lệ bản đồ ý nghĩa của 2loại ,số tỉ lệ và thước tỉ lệ -Biết cách tính thực tế, dựa vào thước tỉ lệ và tỉ lệ bản đồ -Rèn luyện kỉ năng đọc bản đồ sử dụng bản đồ II. Chuẩn bị: -Một số bản đồ có tỉ lệ III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp 2. KTBC - Bản bồ là gì? Vai trò của nó trong giảng dạy và học tập địa lí? -Vẽ bản đồ là chuyển mặt cong của Trái Đất ra mặt phẳng của giấy 3 Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 6 Hoạt động 1: +Bản đồ có ý nghĩa gì? +Có những dạng tỉ lệ gì? -GV treo lên bảng 2 bảng đồ có tỉ lẹ khác nhau và yêu cầu hs dựa vào SGK và bản đồ treo tường nêu các dạng biểu hiện của tỉ lệ bản đồ? _GV yeu cầu Hs so sánh 2 bản đồ hình 8 và 9 trong SGK _GV yêu cầu HS xếp các bản đồ dùng ở trênlớp trong giờ dạy nàyvào từng loại, dựa vào cách phân loại bản đồ theo tỉ lệ -GV tổng hợp nhận xét bổ sung. Hoạt động 2: Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ bản đồ +Tính khoảng cách bằng tỉ lệ thướcNTN? Có mấy cách tính? +Tích tỉ lệ hình 8Sgk theo đường chim bay? -GV tổng hợp nhận xét bổ sung. HS quan sát 2 bản đồ có tỉ lệ khác nhau -HS đọc thông tin SGK Trao đổi nhóm theo yêu cầu -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Nhóm khác nhận xét bổ sung. +Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế -HS thảo luận nhómtheo yêu cầu Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Nhóm khác nhận xét bổ sung. HS đọc nội dung của mục II SGK -HS dực vào SGK nêu trình tự cách đotính kkhoảng cách dựa vào số tỉ lệ trên bản đồ -HS thảo luận nhómtheo yêu cầu -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Nhóm khác nhận xét bổ sung. 1. ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ: -Tỉ lệ bản đồ chỉ rỏ mức độ thu nhỏ của khoảng cách đựoc vẽ trên bản đốo với thực tế trên mặt Đất -Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì thì mức độ chi tiết của nội dung bản đồ càng lớn 2.Đo tính các khoảng cách thực địa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số trên bản đồ: -Muốn biết khoảng cách trên thực tế, người ta có thể dùng số ghi tỉ lệ hoặc thước tỉ lệ trên bản đồ IV. Cũng cố - Dặn dò -Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì? -Về nhà làm BT 3SGK -Về nhà học bài và chuẩn bị bài 4 1 Kí Duyệt: GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 6 Tuần 5 Ngày dạy: Tiết 5 Lớp: Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ I. Mục tiêu bài học: -Hsnắm được phương hướng trên bản đồ, phải dưạ vào kinh vĩ tuyến, kinh vĩ độ địa lis tại 1 điểm -Tập xác định phương hướng bằng các chuyến bay II. Chuẩn bị -GV Bản đồ kích thước lớn nhỏ khác nhau -HS kiến thức III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.KTBC: -Tỉ lệ bản đồ có ý nghĩa gì? -Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của nội dung bản đồ càng cao 3.Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: -GV gợi ý muốn xác định phương hướng trên bản đồ trước hết chúng ta cần nhớ phần chính +Có những hướng chính nào? +Theoqui ước các đường kinh vĩ tuyến NTN? +Muốn xác định phưong hưóng ta dựa vào đâu? -GV tổng hợp nhận xét bổ sung. Hoạt động 2: Kinh vĩ độ và toạ độ địa lí +Muốn tìm vị trícủa một địa điểm trên quả địa cầu hoặc trên bản đồthì người ta phải làm NTN? +Tìm vị trí của điểm c ở hình 11 SGK +NTN là vĩ độ? Kinh độ? +NTN là toạ độ địa lí? -GV tổng hợp nhận xét bổ sung. -Hsquan sát hình 10SGK _HS thảo luận nhóm theo yêu cầu -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Nhóm khác nhận xét bổ sung. +Bắc, Nam, Đông,Tây +Đường thẳng +Kinh vĩ tuyến HS dựa vào nội dung SGK tìm hiểu trả lời câu hỏi -Quan sát hình 11SGK -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Nhóm khác nhận xét bổ sung. 1. Phương hướng trên bản đồ -Xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào các đường kinh vĩ tuyến +Đầu phía trên và phía dưới kinh tuyến chỉ các hướng bắc, nam +Đầu bên phải và bên trái vĩ tuyến chỉ các hướng Đông, Tây 2.Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí - kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số đo từ kinh tuyến gốc -Vĩ độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng số đo, từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc -Kinh độ và vĩ độ của 1 địa điểm gọi là toạ độ địa lí 1 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 6 Hoạt động 3: +Xác định phương hướng? +xác định toạ độ điểm? +Lấy VD minh hoạ ? -GV giúp HS nắm kiến thức một cách chính xác +Đâu là đường kinh vĩ tuyến? -GV tổng hợp nhận xét bổ sung. -HS quan sát hình 12 SGK -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Nhóm khác nhận xét bổ sung. -HS quan sát hình13 SGK và xác định toạ độ _Xác định các điểm trên bản đồ 3. Bài tập (SGK) IV. Cũng cố –dặn dò GV cũng cố lại từng phần cho HS Về nhà học bài và chuẩn bị bài 5 Tuần 6 Ngày dạy: Tiết 6 Lớp: Bài 5 : KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I. Mục tiêu bài học: HS nắm được các loại kí hiệu trên bản đồ, đặc điểm của từng loại kí hiệu nắm dược cách biểu hiện địa hình trên bản đồ -Rèn luyện kỉ năng quan sát của HS II.Chuẩn bị: -GV : Bản đồ địa hình -HS: kiến thức III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2 KTBC : KT 15p Câu1 :Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau -Trái Đất có dạng hình gì? a. hình tròn b. hình cầu c .hình vuông d. Cả abc Câu 2:Đánh dấu x vào ô trống cho câu trả lời đúng nhất Muốn vẽ bản đồ người ta phải làm gì? a. Thu nhập thông tin về các đối tượng địa lí b. Xác điịnh nội dung và lựa chọn tỉ lệ bản đồ c. Thiết kế lựa chọn tỉ lệ bản đồ d. Tất cả các ý trên Câu3 :Em hãy xác định phương hướng tên bản đồ? Đáp án 1 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 6 Câu 1: b Câu2: d Câu3:Xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào các đường kinh vĩ tuyến _Đầu phía trên và phía dưới kinh tuyến chỉ các hướng Bắc Nam. Đầu bên phải và bên trái vĩi tuyến chỉ các hướng Đông Tây 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Các loại kí hiệu trên bản đồ +Có những loại kí hiệu chính nào? +Hãy kể tên một số đối tượng địa lí được biểu hiện điểm đường và diện tích? +Kí hiệu trên bản đồ có ý nghĩa gì? -GV tổng hợp nhận xét bổ sung. -GV yêu cầu HS phân tích một số kí hiệu trên bản đồ để minh hoạ Hoạt động 2: Cách biểu hiệu địa hình trên bản đồ -GV giảng giải đưòng đồng mức +Có những cách biểu hiện địa hình nào? +Mỗi lắt cắt nhau bao nhiêu mét? +Dựa vào đường đồng mức ở 2 sườn đông và sườn tây nào có độ dốc cao hơn? -GV tổng hợp nhận xét bổ sung. -Hsquan sát một số kí hiệu về các đối tượng địa lí trên bản đồ -HS đọc thông tin SGK -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Nhóm khác nhận xét bổ sung. -HS quan sát hình 15, 16, trong SGK để nhận biết cách phân loại kí hiệu bản đồ ra các loại -HS nghien cức nội dung bài -HS quan sát tiếp hình 16 SGK -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Nhóm khác nhận xét bổ sung. +Sườn Tây dốc hơn sườn Đông 1. Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí và đặc điểm …của các đối tượng địa lí được đưa lên bản đồ +Có 3loại kí hiệu điểm, đường, diện tích 2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ -Đường đồng mức là đường có tất cả các độ cao bằng nhau -Độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện bằng thang mùa hoặc bằng đường đồng mức IV. Cũng cố - Dặn dò 1. Tại sao khii sử dụng bản đồ trước tiên chúng ta phải xem bản chú giải? 2. Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng các loại kí hiệu nào? -Về nhà học bài và chuẩn bị bài 6 1 Kí Duyệt: GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 6 Tuần 7 Ngày dạy: Tiết 7 Lớp Bài 6 : THỰC HÀNH: TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC I. Mục tiêu bài học: -Biết cách sử dụng địa bàn để tìm phương hướng của các đối tượng địa lí trên bản đồ -Biết đo các khoảng cách trên thực tế và tích tỉ lệ khi đưa lên lược đồ -Biết vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp hoặc một khu vực của trường trên giấy II.Chuẩn Bị -GV Địa bàn, thước dây, thước kẻ, compa -HS :thước kẻ, compa, giấy bút, tẩy III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.KTBC : - Nêu cách biểu hiện địa hình trên bản đồ NTN? 3 Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động1: GV giới thiệu cấu tạo, cách sử dụng địa bàn và cách sử dụng -GV yêu cầu HS dùng địa bàn để tìm hướng của một bức tường của lớp học Hoạt động 2: Tiến hành -GV chia lớp ra 4 nhóm -Mỗi nhóm chịu trách nhiệm về việc hoàn thành sơ đồ -GV phổ biến cho HS cách tích tỉ lệ các khoảng cách vẽ sơ đồ lớp học sao vừa với khổ giấy -GV dành thời gian cho _HS quan sát hình 17 SGK -Xác định phương hướng của lớp học bằng địa bàn -HS các nhóm phân công nhóm -Nhóm 1:đo chiều dài -Nhóm2:chiều rộng -Nhóm3:cửa ra vào -Nhóm4:bục giảng, bàn GV, bàn HS I. Các dụng cụ cần thiết -Địa bàn -Thước đo -Giấy, bút chì, tẩy II. Xác định phương hưóng -Nhóm1:Xác định phương hướng -Nhóm2:đo tỉ lệ lớp -Nhóm3:Xác định các đối tượng -Nhóm4:hình thành các đối tượng 1 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 6 các nhóm làm việc trong quá trình HS vẽ sơ đồ GV KT và có thể giấy các nhóm nắm vững thêm cách làm -Trước hết cần vẽ khung lớp học, sau đó mới đến các đối tượng ở bên trong IV.Cũng cố-Dặn dò -Kết thúc buổi thực hành -GV thu bài vẽ sơ đồ lớp học -GV nhận xét đánh giá buổi thực hành -Về nhà ôn lại củvà chuẩn bị tiết sau KT 1 tiết 1 Kí Duyệt: [...]... -Trái Đất tự quanh quay SGK quanh trục theo hướng quanh trục theo hướng -HS thảo luận nhóm theo Tây sang Đông trong 24 nào? yêu cầu giờ +Thời gian Trái Đất tự -Đại diện nhóm trình bày quay quanh trục theo kết quả hướng nào? -Nhóm khác nhận xét bổ Thời gian Trái Đất tự sung quay quanh 1 vòng quanh trục 1 ngày đêm được quy -HS đọc thông tin SGK và -Người ta chia bề mặt ước là bao nhiêu giờ? quan sát hình... quan sát tranh hình 1 Nội dung 1 Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời -Tây sang Đông -Trên quỹ đạo có hình elíp gần tròn -Thời gian Trái Đất chuyển động 1 vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 6giờ 2.Hiện tượng các mùa -Trục của Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi và hướng về 1 phía nên hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên nhau, chúc và ngã về 1 phía Mặt Trời sinh ra các mùa GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 6 Trờichiếu... nằm trên xích đạo quanh năm lúc nào cũng có ngày và đêm -HS quan sát hình 25SGK dài ngắn như nhau cho biết -Hsxác định trên hình vẽ -Đại diện nhóm trình bày kết quả -Nhóm khác nhận xét bổ sung 1 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 6 *Hoạt động 2:Ở 2 miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa +Ngày 22-6và22-12độ dài ngày và đêm D vàD vĩ tuyến 66 33 Bắc, Nam nữa cầu sẽNTN? +Vĩ tuyến 66 033/ Bắc, Nam là những... gì? +Ngày 22 -6 và 22-12 độ dài của ngày và đêm Ở 2 điểm cực NTN? -GV tổng hợp nhận xét bổ sung -HS quan sát hình 25 SGK -HS thảo luận nhóm theo yêu cầu -Đại diện nhóm trình bày kết quả -Nhóm khác nhận xét bổ sung +Dài suốt 6 tháng 2.ở hai miền cực số ngày và đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa -Vào ngày 22 -6, 22-12, các địa điểm ở vĩ tuyến 66 33 Bắc, Nam có 1 ngày -Các địa điểm nằm từ 66 33 Bắc , Nam... 15 Câu1: Khoanh tròn vào chữ cái Câu trả lời đúng nhất -Hướng chuyển động của trái đất quanh mặt trời theo hướng nào? a Tây sang Đông b Đông sang Bắc c Đông sang Tây d Tây sang Nam Câu 2:Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp ? Đ ÁN Câu1: A Câu2: -Gồm 3 lớp :Vỏ, trung gian, lõi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung *Hoạt động1:Bài tập1 1 Bài Tập -Tỉ lệ Lục Địa và Đại -HS quan sát hình 28... nhiêu? (2,5đ) Câu 6: Nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? (2đ) Câu 7: Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ như thế nào? (2đ) 1 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 6 TUẦN 10 TIẾT 9 BÀI 7 HỆ SỪ VẬN ĐÔNH TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC QUẢ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: HS cần biết được sự chuyển động tự quay quanh 1 trục tưởng tượng của Trái Đất Hướng chuyển động của nó là từ Tây sang Đông thời gian tự quay 1 vòng quanh trục của Trái... trí của trái đất trong hệ mặt trời:(0.5đ) 1 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 6 a/ thứ 3 b/ thứ 5 c/ thứ 7 d/ thứ 9 câu 2: Bán kính của trái đất là:(0.5đ) a/ 62 70 km b/ 63 70 km c/ 62 60 km d/ 63 60 km Câu 3: Kí hiệu đường là những loại kí hiệu: (0.5đ) a/ Vùng trồng cây công nghiệp b/ Ranh giới tỉnh, quốc gia c/ Vùng trồng lúa d/ Hai câu a+c Câu 4: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chổ trống cho phù hợp:(2đ) a/ Bắcb/ Nam... Trái Đất quanh Mặt Trời? Đ.ÁN: hướng Tây sang Đôngtrên 1 quỹ đạo có hình elíp gần tròn -Thời gian Trái Đất chuyển động 1 vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ 2Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động 1:Hiện tượng ngày đêm dài ngắn -Ơûcác vĩ độ khác nhau trên Trái Đất +Tại sao đường biểu thị trục Trái Đất không trùng với đường sáng tối? +Tại sao có ngày và đêm khắp mọi nơi trên Trái đất? +vào ngày 22-6v22-12ánh... động tự quay quanh -HS đọc thông tin SGK 2.Hệ quả sự vận động tự trục cuaTrái Đất quan sát hình 21SGK quay động tự quay +Tại sao nói có hiện -HS thảo luận nhómtheo quanh trục của Trái Đất tượng ngày và đêm? yêu cầu +Tại sao ngày và đêm kế -Đại diện nhóm trình bày 1 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 6 tiếp nhau ở mọi nơi trên kết quả -Do Trái Đất quay quanh Trái Đất? -Nhóm khác nhận xét bổ trục từ Tây sang Đông Tại sao... bài 8 Kí Duyệt: 1 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 6 Tuần 10 Tiết 10 Bài 8 : SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI I Mục tiêu bài học: -HS hiểuđược sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời, chuyển động trên 1 quỹ đậo hình elíp chuyển động tịnh tiến, nguyên nhân sinh ra các mùa trong năm -Rèn luyện kĩ năng quan sát II.Chuẩn bị -GV :Mô hình sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời (tranh) III Các hoạt động dạy học: . Bán kính của trái đất là:(0.5đ) a/ 62 70 km b/ 63 70 km c/ 62 60 km d/ 63 60 km Câu 3: Kí hiệu đường là những loại kí hiệu: (0.5đ) a/ Vùng trồng cây công nghiệp b/ Ranh giới tỉnh, quốc gia. c/ Vùng. -HS quan sát tranh hình 1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời -Tây sang Đông -Trên quỹ đạo có hình elíp gần tròn -Thời gian Trái Đất chuyển động 1 vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 6giờ 2.Hiện. Đất quanh trục -GV hướng dẫn HS thấy được độ nghiêng của Trái Đất -Trái Đất tự quanh quay quanh trục theo hướng nào? +Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào? Thời gian Trái