Cao nguyên:

Một phần của tài liệu giao an dia li 6 (Trang 32 - 34)

III. Các hoạt đông dạy học:

2. Cao nguyên:

-QS mô hình và H. 40,41. + Như thế nào được gọi là cao nguyên?

+Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa cao nguyên và Bình nguyên? +Xác định trên bản đồ một số cao nguyên?

+Cao nguyên có thuận lợi và khó khăn gì?

-GV tổng hợp nhận xét bổ sung.

*Hoạt động 3:Đồi

-Độc thông tin SGK +như thế nào được gọi là đồi?

+ So sánh sự khác nhau và

-HS đọc thông tin, QS mô hình, bản đồ:

-Thảo luận nhóm theo yêu cầu.

-Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Nhóm khác nhận xét bổ sung. *Địa phương em là đồng bằng loại đồng bằng bồi tụ. -QS mô hình và bản đồ, hình 40,41 SGK.

-Thảo luận theo yêu cầu: -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Nhóm khác nhận xét bổ sung. *Cao nguyên và bình nguyên khác nhau là sự chênh lệch về độ cao. Giống nhau là bề mặt tương đối bằng phẳng. - HS đọc thông tin SGK - QS bản đồ Việt Nam. - Đại diện lớp trả lời câu hỏi theo yêu cầu.

-Lớp nhận xét bổ sung.

1. Bình nguyên (đòng bằng) bằng)

- Là dạng địa hình thấp tương đối bằng phẳng, có độ cao tuyệt đối không quá 200 m. - Có 2 loại: Bính

nguyên do băng hà bào mòn và bình nguyên bồi tụ các con sông gọi là châu thổ.

2. Cao nguyên:

- Là dạng địa hình tương đối bằng phẳng. - Độ cao tuyệt đối trên 500 m.

3. Đồi:

Đồi có độ cao tương đối không quá 200 m, thường tập trung thành vùng như vùng đồi

giống nhau giữa đồi và núi? +Xác định vùng đồi nước ta trên bản đồ VN? -GV tổng hợp nhận xét bổ sung. * Vùng đồi nước ta tập trung ở các tỉnh: bắc giang, Phú Thọ, Thái Nguyên… trung du nước ta IV. Cũng cố – Dặn dò:

- Bình nguyên là gì? Có mấy loại?

- Đặc điểm địa hình cao nguyên? So sánh địa hình cao nguyên và bình nguyên. - Địa phương em là dạng địa hình nào? Giải thích.

Tuần 20 Tiết 19

Bài15 CÁC MỎ KHOÁNG SẢN I. Mục tiêu bài học:

HS nắm được các khái niệm khoáng vật, đá mỏ khoáng sản. Từ đó giúp HS phân loại khoáng sản.

Khoáng sản không phải là nguồn tài nguyên vô tận, khai thác phải hợp lí tiết kiện có hiệu quả và cần bảo vệ chúng.

Rèn luyện ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá của đất nước.

Một số mẩu khoáng sản.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp.

2. KTBC: So sánh sự khác nhau và giống nhau giữa bình nguyên và cao nguyên?

* Giống nhau: địa hình tương đối bằng phẳng * Khác nhau: Về độ cao và mục đích sử dụng.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

*Hoạt động 1: Các loại khoáng sản.

-Đọc thông tin và mẫu khoáng sản.

+như thế nào được gọi là khoáng sản.

+Mõ quặng là gì?

+Dựa vào bản trên, em hãy kễ một số khoáng sản và nêu công dụng của chúng.

+Em hãy nêu tên một số khoáng sản ở địa phương. -GV tổng hợp nhận xét bổ sung.

*Hoạt động 2: Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh.

-QS hình 42,43 và nghiên cứu thông tin.

+Như thế nào được gọi là mỏ khoáng sản?

+Có những loại mỏ khoáng sản nào?

+ Sự hình thàng các loại mỏ ra sao?

+Phân biệt mỏ nội sinh và ngoại sinh?

-GV tổng hợp nhận xét bổ sung.

-SH đọc thông tin và quan sát mẫu các khoáng sản, thảo luận nhóm theo yêu cầu:

-Đại diện nhóm trình bày kết quả.

-Nhóm khác nhận xét bổ sung.

* Tỉnh ta có than bùn. Nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú.

-HS quan sát hình 42,43 kết hợp phân tích bảng và thông tin tiến hành thảo luận nhóm.

-Đại diện nhóm trình bày kết quả.

-Nhóm khác nhận xét bổ sung.

* BS: Mỏ khoáng sản được hình thành qua hàng trăm triệu năm nên ta phải sử dụng tiết kiệm.

Một phần của tài liệu giao an dia li 6 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w