Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh:

Một phần của tài liệu giao an dia li 6 (Trang 34 - 37)

III. Các hoạt đông dạy học:

2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh:

- Các mỏ nội sinh là mỏ được hình thành do nội lực (quá trình măc ma) còn mỏ ngoại sinh được hình thành do các quá trình ngoại lực (quá trình phong quá tích tụ…) -Việc khai thác và sử dụng các loại khoáng sản phải hợp lí tiết kiệm.

IV. Cũng cố – Dặn dò:

-Khoáng sản là gì? Khi nào gọi mỏ khoáng sản? -Phân loại khoáng sảnvà công dụng

-Quá trìnhhình thành mỏ nội sinhvà sinh -Về nhà học bài

Tuần 21 Tiết 21

Bài 16 THỰC HÀNH I. Mục tiêu bài học:

-HS cũng cố lại kiến thức đã học đường đồng mức tính tỉ lệ bản đồ -Rền luyện kỉ năng quan sát đọc bản đồ, phân tích bản đồ, địa hình

II. Chuẩn bị

-Bản đồ địa hình tỉ lệ lớn

III. Các hoạt động dạy học: 1.KTBC: 1.KTBC:

-Khoáng sản là gì?

-Mỏ nội sinh và ngoại sinh NTN?

* -Những khoáng vật và đá được con người khai thác, sử dụng gọi là khoáng sản.

- Các mỏ nội sinh là mỏ được hình thành do nội lực (quá trình măc ma) còn mỏ ngoại sinh được hình thành do các quá trình ngoại lực (quá trình phong quá tích tụ

2. Bài mới

-Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

*Hoạt động 1:Bài tập 1 +Đường đồng mức là những đường NTN?

+Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ chúng ta có thể biết được, hình dạng của địa hình?

-GV tổng hợp nhận xét bổ sung.

*Hoạt động 2: Bài tập 2

QS Hình 44

+Sự chênh lệch giữa A1, A2 là bao nhiêu?

+Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên bản đồ là bao nhiêu? +Dựa vào đường đồng mức đễ tìm độ cao các đỉnh núi A1, A2 và các điểm B1,B2,B3? -GV tổng hợp nhận xét bổ sung. +Dựa vào tỉ lệ bản đồ đễ tính khoảng cách theo -HS nhắc lại kiến thức đã học cho biết -HS thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết quả.

-Nhóm khác nhận xét bổ sung.

-HS Q S hình 44 SGK -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết quả.

-Nhóm khác nhận xét bổ sung.

+Khoảng cách chênh lệch về độ cao của 2 đường dồng mức là 100 m

- HS Q S các đường đồng

1. Bài tập 1

-Đường đồng mức là đường nối liền các điểm có cùng độ cao

-Độ dốc (Cácđường đồng mức thưa hay dày đặc )

2. Bài tập2 -A Cao hơn là 300 m -Giữa 2 đường đồng mức là 100 m -A :900 m , A : 500 m , B:500 m , B: 600 m, B: 500 m

đường chim bay từ đỉnh A1 đến A2?

+Dựa vào đường đồng mức phân tích độ dốc của 2 sườn Đông Tây như thế nào?

-GV tổng hợp nhận xét bổ sung.

mức ở sườn Tây và Đông

Đại diện nhóm trình bày kết quả.

-Nhóm khác nhận xét bổ sung.

-Sườn phía Tây dốc hơn sườn Đông

IV. Cũng cố –Dặn dò:

- G V chốt lại toàn bộ vấn đề cần lư u ý - Về nhà học bài củ và chuẩn bị bài 17

Tuần 22

Tiết 22 bài 17 LỚP VỎ KHÍ

I.Mục tiêu bài học:

- HS nắm được lớp võ khí, những thành phần của không khí, cấu tạo lớp võ khí, các khối khí trên trái đất.

- Giúp HS thấy được tầm quan trọng của không khí từ đó các em có ý thứctự bảo vệ môi trường.

II. Chuẩn Bị:

Biểu đồ các thành phần không khí.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp. 2. Bài mới:

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội dung

*Hoạt động 1:Thành phần

Một phần của tài liệu giao an dia li 6 (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w