III. Các hoạt đông dạy học:
b. Sự phân bố lượng mưa trên TG.
+Chỉ ra các khu vực có lượng mưa TB 2000mm, các khu vực có lượng mưa TB năm dưới 200mm.
+Nhận xét về sự phân bố lượng mưa trên TG.
-GV tổng hợp nhận xét bổ sung.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Nhóm khác nhận xét bổ sung. +Tháng 6lượng mưa:170mmm +Tháng 2 lượng mưa:10mm -HS Q S bản đồ phân bố lượng mưa trên TG.
-Thảo luận nhóm theo yêu cầu của G V:
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
a.Tính lượng mưa TB của 1 địa phương.
b. Sự phân bố lượng mưa trên TG. mưa trên TG.
-Trên T Đ, lượng mưa phân bố khôn đêtừ xích đậo lên cực.
IV. Cũng Cố- Dặn Dò:
-G V hướng dẫn HS làm BT.
-G V cũng cố lại kiến thức toàn bài. -Về nhà học bài, xem bài 21.
Tổ trưởng duyệt Ngày… tháng… năm 2009 Tổ trưởng duyệt Ngày… tháng… năm 2009
Tuần 26: Tiết 25:
BÀI 21: THỰC HÀNH :
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA.I. Mục tiêu bài học: I. Mục tiêu bài học:
-HS biết cách khai thác thông tin và rút ra nhận xét về nhiệt độ lượng mưa của 1 địa phương được biểu hiện trên bản đồ.
-Bước đầu nhận dạngbiểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của nữa cầu Bắc và nữa cầ Nam.
II. Chuẩn Bị:
-Biiêủ đồ nhiệt độ, lượng mưa.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Trong ĐK nào hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây mưa?
*-Không khí chứa hơi nước tới đa gọi là không khí bảo hoà và khi gặp lạnh sẽ tạo thành hạt gọi là ngưng tụ.
2. Tiến hành thực hành:
Hoạt đọng của G V Hoạt động của HS Nội Dung
* Hoạt động 1: Bài tập 1:
-HS Q S biểu đồ hình 5.5 và trả lời câu hỏi sau: +Những yếu tố nào được biểu hiện trên biểu đồ? trong thời gian bao lâu? +Yếu tố nào biểu hiện theo đường?
+ Yếu tố nào biểu hiện bằng hình cột?
+trục bên phải dùng để tính các đại lượng của yếu tố nào?
+Trục dọc bên trái dùng để tính các đại lượng của yếu tố nào? +Đơn vị để tính nhiệt độ, lượng mưa là gì? --GV nhận xét tổng hợp bổ sung. -Nhóm 1,2 phân tích biểu đồ nhiệt độ cao nhất, thấp dựa vào hình 55 SGK -Nhóm 3,4 phân tích biểu đồ lượng mưa cao nhất, thấp nhất dựa vào H. 55
-HS Q S biểu đồ hình 55 và trả lời các câu hỏi. -Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Nhiệt độ, lượng mưa. -trong 12 tháng
-Trục bên phải dùng để tính đại lượng, nhiệt độ.
-HS Q S hình 55thảo luận nhóm theo yêu cầu của G V :
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
1.Bài tập 1:
-Yếu tố: nhiệt độ
+Trong thời gian 12 tháng. +Nhiệt độ +Lượng mưa. +Nhiệt độ: .Cao nhất trị ssố 29, tháng 6,7 .Thấp nhất trị số 17, tháng 11.
SGK.
-Nhận xét chung về nhiệt độ lượng mưa ở H N. *Bài tập 2:
-H S phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của địa điểm A.H. 56 SGK. -GV tổng hợp nhận xét bổ sung.
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
-HS Q S hình 56 thảo luận nhóm theo yêu cầu của G V:
-Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Nhóm khác nhận xét bổ sung. +Lượng mưa: . Cao nhất trị số 300mm, tháng 8. . Thấp nhất trị số 20mm, tháng 12, 1. *kết luận:
-Nữa cầu Bắc (A) -Nữa cầu Nam (B)
IV. Cũng Cố –Dặn Dò:
-Tóm tất lại các bước đọc và khai thácthông tin trên biểu đồ: nhiệt độ, lượng mưa.
-Về bhà học bài, xem bài 22.
Ngày….. tháng…. năm
Tuần 27: Tiết 26:
BÀI 22: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu bài học:
-HS nắm được vị trí và đặc điểm của các chí tuyến và vòng cực, các đai nhiệt, các đai khí hậu, đặc điểm các đới khí hậu trên trái đất.
-Giúp H S thấy được ánh sáng và nhiệt độ trên trái đất. Là do mặt trời phân bố.
II. Chuẩn Bị:
-Bản đồ các đới khí hậu.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp: 2. Bài mới:
Hoạt động của G V Hoạt động của H S Nội Dung
*Hoạt động1: Các chí tuyến và các vòng cực trên trái đất.
-G V nhắc lại những ngày Mặt trời chiếu thẳng góc vào đường xích đạo và 2 đường chí tuyến Bắc và Nam.
Trường THCS Khánh Bình