III. Các hoạt động dạy học: 1.KTBC:
1. Núi và độ cao của núi.
cao của núi.
-QS hình 34 và thông tin. +Như thế nào được gọi là núi?
+Phân loại núi như thế nào?
+Cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi, khác với cách tính độ cao tương đối như thế nào?
-GV tổng hợp nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 2: Núi già và núi trẽ.
-QS hình 35, 36 và thông tin SGK.
+Như thế nào gọi là núi già?
+Như thế nào gọi là núi trẽ?
+So sánh núi già và núi trẽ: Các đỉnh núi, sườn núi và thung lũng, có đặc điểm gì khác nhau? -GV tổng hợp nhận xét bổ sung. *Hoạt động 3: Địa hình Cacxtơ và các hang động: -Đọc thông tin và QS hình 37, 38.
+Tại sao có tên địa hình cacxtơ?
+Sự hình thành hang động như thế nào?
+Mô tả lại những gì em thấy thong hang động hình 38.
-GV tổng hợp nhận xét bổ
-HS phân tích bảng phân loại núi và phân tích hình 34. Thảo luận theo yêu cầu:
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
*Núi có 2 độ cao: Độ cao tuyệt đối và tương đối.
-HS quan sát hình 35, 36 và thông tin SGK. Thảo luận nhóm theo yêu cầu GV.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Nhóm khác nhận xét bổ sung. -HS đọc thông tin và QS hình 37, 38 Thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
*Địa hình hang động và cacxtơ có giá trị cho du lịch.
1. Núi và độ cao củanúi. núi.
- Núi là loại địa hình nổi rất cao trên mặt đất, thường cao trên 500 m so với mực nước biển.
- Căn cứ vào độ cao chia ra: núi thấp, núi trung bình, và núi cao.
- Căn cứ vào độ cao chia ra: núi thấp, núi trung bình, và núi cao. trình boà mòn.
- Núi trẻ là núi mới hình thành và đang tiếp tục nâng lên.
3. Địa hình Cacxtơ vàcác hang động: các hang động:
Địa hình đá vôi còn gọi là địa hình cacxtơ. Trong vùng đá vôi thường có nhiều hang động rất đẹp.