Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
295,5 KB
Nội dung
TUẦN 1 Tập đọc (tiết 1) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC TIÊU : - Hiểu các từ ngữ trong bài . Hiểu ý nghóa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp – bênh vực người yếu , xóa bỏ áp bức , bất công . - Đọc lưu loát toàn bài : Đọc đúng các từ và câu , đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn . Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện , với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật . - Biết bênh vực những em nhỏ ; biết phản đối sự áp bức , bất công . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa SGK ; tranh , ảnh dế mèn , nhà trò ; truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí ” . - Băng giấy viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : 3. Bài mới : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . a) Giới thiệu bài : Giới thiệu 5 chủ điểm SGK tập I . Yêu cầu cả lớp mở Mục lục SGK . Một hai em đọc tên 5 chủ điểm . Kết hợp nói sơ qua nội dung từng chủ điểm : - Thương người như thể thương thân : nói về lòng nhân ái . - Măng mọc thẳng : nói về tính trung thực , lòng tự trọng . - Trên đôi cánh ước mơ : nói về ước mơ của con người . - Có chí thì nên : nói về nghò lực của con người . - Tiếng sáo diều : nói về vui chơi của trẻ em . Giới thiệu chủ điểm đầu tiên “ Thương người như thể thương thân ” với tranh minh họa chủ điểm thể hiện con người yêu thương , giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn , khó khăn . Sau đó , giới thiệu tập truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí ” để kích thích HS tìm đọc truyện . Bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” là một trích đoạn từ truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” . Cho HS quan sát tranh minh họa để biết hình dáng Dế Mèn và Nhà Trò . Giới thiệu thêm tranh , ảnh dế mèn , nhà trò khác . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Luyện đọc . MT : Giúp HS đọc đúng bài văn . PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành . - Hướng dẫn phân đoạn : 4 đoạn . + Đoạn 1 : Hai dòng đầu ( vào câu chuyện ) . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Đọc 2 – 3 lượt . + Đoạn 2 : Năm dòng tiếp theo ( hình dáng Nhà Trò ) . + Đoạn 3 : Năm dòng tiếp theo ( lời Nhà Trò ) . + Đoạn 4 : Phần còn lại ( hành động nghóa hiệp của Dế Mèn ) . - Đọc diễn cảm cả bài . - Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghóa các từ đó . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . MT : Giúp HS cảm thụ bài văn . PP : Trực quan , động não , đàm thoại . - Điều khiển lớp đối thoại , nêu nhận xét , thảo luận và tổng kết . - Chỉ đònh vài em điều khiển lớp trao đổi về bài đọc dựa theo các câu hỏi SGK . - Yêu cầu đọc thành tiếng và đọc thầm để trả lời các câu hỏi : + Đoạn 1 : Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào ? - Đoạn 2 : Tìm chững chi tiết cho thấy chò Nhà Trò rất yếu ớt . - Đoạn 3 : Nhà Trò bò bọn nhện ức hiếp , đe dọa như thế nào ? - Đoạn 4 : Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghóa hiệp của Dế Mèn ? Hoạt động lớp , nhóm . - Các nhóm tự điều khiển nhau đọc và trả lời các câu hỏi . - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trước lớp : + Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê , lại gần thì thấy chò Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội . + Thân hình chò bé nhỏ , gầy yếu , người bự nhưng phấn mới chưa lột . Cánh chò mỏng , ngắn chùn chùn , quá yếu , lại chưa quen mở . Vì ốm yếu , chò kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng . + Trước đây , mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện . Sau đó chưa trả được thì đã chết . Nhà Trò ốm yếu , kiếm không đủ ăn , không trả được nợ . Bọn Nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận . Lần này chúng chăng tơ chặn đường , đe bắt chò ăn thòt . + Em đừng sợ . Hãy trở về cùng với tôi đây . Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu . Xòe cả hai cánh ra , dắt Nhà Trò đi . - Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội , mặc áo thâm dài , người bự phấn … - Dế Mèn xòe cả hai cánh ra , bảo Nhà - Yêu cầu đọc lướt toàn bài , nêu một hình ảnh nhân hóa mà em thích , cho biết vì sao em thích hình ảnh đó ? Trò : “ Em đừng sợ …” - Dế Mèn dắt Nhà Trò đi một quãng thì tới chỗ mai phục của bọn nhện . Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm . MT : Giúp HS đọc diễn cảm bài văn . PP : Làm mẫu , thực hành . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài : Năm trước … ăn hiếp kẻ yếu . + Đọc mẫu đoạn văn . + Theo dõi , uốn nắn . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - 4 em đọc tiếp nối nhau 4 đoạn của bài . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp . 4. Củng cố : (3’) - Giúp HS liên hệ bản thân : Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ? 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét hoạt động của HS trong giờ học . - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn , chuẩn bò đọc phần tiếp theo sẽ được học trong tuần 2 . - Khuyến khích HS tìm đọc tác phẩm “ Dế Mèn phiêu lưu kí ” . Chính tả (tiết 1) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC TIÊU : - Hiểu ý nghóa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp – bênh vực người yếu , xóa bỏ áp bức , bất công . - Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng một đoạn trong bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ” . Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu ( l/n ) hoặc vần ( an/ang ) dễ lẫn . - Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Ba tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT 2 a,b - Vở BT Tiếng Việt 4 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Không có . Nhắc lại một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ học Chính tả , việc chuẩn bò đồ dùng cho giờ học … nhằm củng cố nền nếp học tập cho HS . 3. Bài mới : (27’) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . a) Giới thiệu bài : Trong tiết Chính tả hôm nay , các em sẽ nghe thầy đọc để viết đúng chính tả một đoạn của bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ” . Sau đó , các em sẽ làm các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu ( l/n ) hoặc vần ( an/ang ) dễ đọc sai , viết sai . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết . MT : Giúp HS nghe để viết được bài chính tả . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Đọc đoạn văn cần viết 1 lượt . - Nhắc HS : ghi tên bài vào giữa dòng , khi chấm xuống dòng nhớ viết hoa và lùi vào 1 ô li , chú ý ngồi viết đúng tư thế . - Đọc cho HS viết . - Đọc lại toàn bài 1 lượt . - Chấm , chữa 7 – 10 bài . - Nhận xét chung . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Đọc thầm lại đoạn văn cần viết , chú ý tên riêng cần viết hoa , những từ ngữ dễ viết sai … - Viết bài vào vở . - Soát lại bài . - Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau . - Đối chiếu SGK tự sửa những chữ viết sai bên lề trang vở . Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả . MT : Giúp HS làm được các bài tập CT . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . - Bài 2 : ( lựa chọn 2a hoặc 2b ) Hoạt động lớp . - Đọc yêu cầu bài tập . - Dán 3 tờ phiếu khổ to , mời 3 em lên bảng trình bày kết quả bài làm của mình trước lớp . - Bài 3 : ( lựa chọn 3a hoặc 3b ) - Nhận xét chung . - Tự làm bài vào vở BT . - Cả lớp nêu nhận xét . - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng . - Đọc yêu cầu bài tập . - Thi giải câu đố nhanh và viết đúng vào bảng con . - Một số em đọc lại câu đố và lời giải . - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng . 4. Củng cố : (3’) - Nhận xét tiết học , nhắc những em viết sai chính tả cần ghi nhớ để không viết sai những từ đã ôn luyện . 5. Dặn dò : (1’) - Học thuộc lòng cả hai câu đố ở bài 3 để đố người khác . Luyện từ và câu (tiết 1) CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. MỤC TIÊU : - Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vò tiếng trong Tiếng Việt . - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng , từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng . - Yêu thích vẻ đẹp của Tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng . - Bộ chữ cái ghép tiếng . - Vở BT Tiếng Việt . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Không có . 3. Bài mới : (27’) Cấu tạo của tiếng . a) Giới thiệu bài : Nói về tác dụng của tiết Luyện từ và câu mà HS được làm quen từ lớp 2 – tiết học giúp mở rộng vốn từ , biết cách dùng từ , biết nói thành câu gãy gọn . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Nhận xét . MT : Giúp HS tìm hiểu về cấu tạo của “tiếng” . PP : Trực quan , động não , đàm thoại . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Đọc và lần lượt thực hiện từng yêu cầu SGK : + Đếm số tiếng trong câu tục ngữ : tất cả đếm thầm – một vài em làm mẫu dòng đầu (6 tiếng) – cả lớp đếm thành tiếng dòng còn lại (8 tiếng) . + Đánh vần tiếng “bầu” . Ghi lại cách đánh vần đó : cả lớp đánh vần thầm – 1 em làm mẫu – cả lớp đánh vần thành tiếng và ghi kết quả đánh vần vào bảng con – giơ bảng báo cáo kết quả – GV ghi lại kết quả làm việc của HS lên bảng . + Phân tích cấu tạo tiếng “bầu” : HS trao đổi nhóm đôi – vài em trình bày kết luận – GV giúp HS gọi tên “âm đầu” , “vần” , “thanh” . + Phân tích cấu tạo các tiếng còn lại . Rút ra nhận xét : giao cho mỗi nhóm phân tích 1 tiếng – yêu cầu kẻ vào vở bảng phân tích – HS thực hiện độc lập – đại diện nhóm lên bảng chữa bài – HS - Yêu cầu HS nhắc lại kết quả phân tích : Tiếng do những bộ phận nào tạo thành ? ( Do âm đầu , vần , thanh tạo thành ) . - Đặt câu hỏi : + Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng “bầu” ? + Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng “bầu” ? - Kết luận : Trong mỗi tiếng , bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt . Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt . Thanh ngang không được đánh dấu khi viết , còn các thanh khác đều được đánh dấu ở phía trên hoặc phía dưới âm chính của vần . rút ra nhận xét . + Tất cả trừ tiếng “ơi” . + Tiếng “ơi” . Hoạt động 2 : Ghi nhớ . MT : Giúp HS rút ra ghi nhớ . PP : Động não , đàm thoại . - Chỉ bảng phụ đã viết sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và giải thích : Mỗi tiếng thường gồm 3 bộ phận : âm đầu – vần – thanh . Tiếng nào cũng phải có vần và thanh . Có tiếng không có âm đầu . Hoạt động lớp . - Đọc thầm phần Ghi nhớ . - 3 – 4 em lần lượt đọc phần Ghi nhớ SGK . Hoạt động 3 : Luyện tập . MT : Giúp HS làm được các bài tập về cấu tạo của “tiếng” . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : - Bài 2 : Hoạt động lớp , cá nhân . - Đọc thầm yêu cầu của bài . - Làm vào vở BT . - Mỗi bàn cử một em lên bảng chữa bài . - 1 em đọc yêu cầu của bài . - HS suy nghó giải câu đố ( chữ “sao” ) . - Làm vào vở BT . 4. Củng cố : (3’) - Đọc lại ghi nhớ SGK . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Dặn HS học thuộc Ghi nhớ và câu đố . Kể chuyện (tiết 1) SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. MỤC TIÊU : - Hiểu truyện , biết trao đổi với các bạn về ý nghóa truyện : Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể , câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái , khẳng đònh người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng . - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa , HS kể lại được câu chuyện đã nghe ; phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt một cách tự nhiên . Có khả năng tập trung nghe GV kể chuyện , nhớ chuyện . Nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn . Kể tiếp được lời bạn . - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện . Biết lắng nghe khi bạn phát biểu . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa truyện SGK . - Tranh , ảnh về hồ Ba Bể . - Vở BT Tiếng Việt . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Không có . 3. Bài mới : (27’) Sự tích hồ Ba Bể . a) Giới thiệu bài : Ghi đề bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Giới thiệu truyện . MT : Giúp HS có hiểu biết ban đầu về truyện . PP : Trực quan , giảng giải . - GV nói : Trong tiết Kể chuyện mở đầu chủ đề “ Thương người như thể thương thân ” , các em sẽ nghe thầy kể câu chuyện giải thích sự tích của hồ Ba Bể – một hồ nước rất to , đẹp thuộc tỉnh Bắc Kạn . - Giới thiệu tranh , ảnh hồ Ba Bể . - Nói tiếp : Trước khi nghe thầy kể chuyện , các em hãy quan sát tranh minh họa , đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện hôm nay trong SGK . Hoạt động lớp . Hoạt động 2 : GV kể chuyện . MT : Giúp HS nắm nội dung truyện . PP : Trực quan , làm mẫu . - Kể lần 1 , kết hợp giải nghóa từ khó . - Kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa ở bảng . Hoạt động lớp . - Lắng nghe . - Lắng nghe và quan sát . Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghóa câu chuyện . Hoạt động lớp , nhóm đôi . MT : Giúp HS kể lại được truyện , nêu được ý nghóa truyện . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Nhắc HS : + Chỉ cần kể đúng cốt truyện , không cần lặp lại nguyên văn từng lời thầy . + Kể xong , trao đổi với bạn về nội dung , ý nghóa truyện . - Chốt lại : Câu chuyện ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái ; khẳng đònh người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng . - Đọc lần lượt yêu cầu từng BT . - Kể chuyện theo nhóm . - Thi kể chuyện trước lớp : + Vài nhóm thi kể từng đoạn truyện theo tranh . + Vài em thi kể toàn bộ truyện . - Trao đổi : Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể , câu chuyện còn nói với ta điều gì ? - Nhận xét , bình chọn bạn kể chuyện hay nhất , bạn hiểu truyện nhất . 4. Củng cố : (3’) - Cho HS nêu bài học rút được qua truyện . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe . - Xem trước nội dung tiết “ Nàng tiên c ” . Tập đọc (tiết 2) MẸ ỐM I. MỤC TIÊU : - Hiểu ý nghóa của bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc , sự hiếu thảo , lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bò ốm . - Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài : Đọc đúng các từ và câu . Biết đọc diễn cảm bài thơ – đọc đúng nhòp điệu , giọng nhẹ nhàng , tình cảm . Học thuộc bài thơ . - Có lòng hiếu thảo với cha mẹ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa nội dung bài đọc SGK ; một cơi trầu . - Băng giấy viết sẵn câu , khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . - Kiểm tra 2 em nối tiếp nhau đọc bài “ Dế Mèn bênh vực kể yếu ” , trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc . 3. Bài mới : (27’) Mẹ ốm . a) Giới thiệu bài : Hôm nay , các em sẽ học bài thơ “ Mẹ ốm ” của nhà thơ Trần Đăng Khoa . Đây là một bài thơ thể hiện tình cảm của làng xóm đối với một người bò ốm ; nhưng đậm đà , sâu nặng hơn vẫn là tình cảm của người con với mẹ . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Luyện đọc . MT : Giúp HS đọc đúng bài thơ . PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành . - Kết hợp sửa lỗi phát âm , cách đọc cho HS . - Đọc diễn cảm cả bài . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ . Đọc 2 – 3 lượt . - Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghóa các từ đó . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . MT : Giúp HS cảm thụ bài văn . PP : Trực quan , động não , đàm thoại . - Hướng dẫn đọc thầm , đọc lướt ; suy nghó , trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài đọc : + Đọc hai khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi : Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì : “ Lá trầu … sớm trưa ” ? Hoạt động lớp , nhóm . + Những câu thơ trên cho biết mẹ bạn nhỏ ốm , lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được , Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được , ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm lụng được . [...]... nhớ SGK 5 Dặn dò : (1 ) - Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc Ghi nhớ - 1 em đọc nội dung bài tập - Cả lớp đọc thầm , quan sát tranh minh họa - Trao đổi , trả lời các câu hỏi - 1 em đọc nội dung bài tập - Suy nghó , thi kể - Nhận xét cách kể , kết luận bạn kể hay nhất Toán (tiết 1) ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 0 000 I MỤC TIÊU : - Giúp HS ôn tập về cách đọc , viết các số đến 10 0 000 ; phân tích cấu... dẫn làm mẫu ý 1 , HS tự làm các ý còn lại - Tự làm bài rồi chữa bài - Bài 4 : 4 Củng cố : (3’) - Nêu lại cách đọc , viết , phân tích số 5 Dặn dò : (1 ) - Làm các bài tập tiết 1 sách BT Toán (tiết 2) ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 0 000 (tt) I MỤC TIÊU : - Giúp HS ôn tập về : Tính nhẩm ; tính cộng , trừ các số có đến 5 chữ số ; nhân , chia số có đến 5 chữ số với số có 1 chữ số So sánh các số đến 10 0 000 Đọc... : 1 Khởi động : (1 ) Hát 2 Bài cũ : (3’) n tập các số đến 10 0 000 (tt) - Sửa các BT về nhà 3 Bài mới : (27’) n tập các số đến 10 0 000 (tt) a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Luyện tính nhẩm , tính giá Hoạt động lớp trò của biểu thức MT : Giúp HS làm tốt các phép tính nhẩm và tính được giá trò các biểu thức PP : Động não , đàm thoại , thực hành - Bài 1 :... với số : 83 0 01 , 80 2 01 , 80 0 01 - Cho HS nêu quan hệ giữa hai hành liền kề - Tiếp tục cho HS nêu : các số tròn chục , tròn trăm , tròn nghìn , tròn chục nghìn Hoạt động 2 : Thực hành Hoạt động lớp MT : Giúp HS làm được các bài tập về số PP : Động não , đàm thoại , thực hành a) Nêu nhận xét , tìm ra quy luật viết các - Bài 1 : số trong dãy số này ; cho biết số cần viết tiếp theo 10 000 là số... Các hoạt động : Hoạt động 1 : Nhận xét MT : Giúp HS nắm những đặc điểm của bài văn kể chuyện PP : Động não , đàm thoại , giảng giải - Bài 1 : Hoạt động lớp , nhóm - 1 em đọc nội dung bài tập - 1 em kể lại truyện “ Sự tích hồ Ba Bể - Phát các tờ phiếu khổ to cho các nhóm ” - Cả lớp thực hiện 3 yêu cầu của bài theo nhóm - Bài 2 : - Các nhóm dán các tờ phiếu lên bảng - 1 em đọc yêu cầu bài : “... thận , chính xác khi thực hiện các bài tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1 ) Hát 2 Bài cũ : (3’) n tập các số đến 10 0 000 - Sửa các BT về nhà 3 Bài mới : (27’) n tập các số đến 10 0 000 (tt) a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Luyện tính nhẩm MT : Giúp HS ôn lại cách tính nhẩm PP : Động não , đàm thoại , thực hành -... : - Phấn màu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1 ) Hát 2 Bài cũ : (3’) Không có 3 Bài mới : (27’) n tập các số đến 10 0 000 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : n lại cách đọc , viết số và các hàng MT : Giúp HS ôn lại cách đọc , viết số và tên các hàng của số PP : Trực quan , động não , đàm thoại - Viết số : 83 2 51 Hoạt động lớp - Đọc số , nêu rõ mỗi... Hoạt động 1 : Bài tập 1 , 2 MT : Giúp HS làm được các bài tập về cấu tạo của tiếng PP : Động não , đàm thoại , thực hành - Bài 1 : - Bài 2 : Hoạt động 2 : Bài tập 3 , 4 , 5 MT : Giúp HS làm được các bài tập về cấu tạo của tiếng PP : Động não , đàm thoại , thực hành - Bài 3 : - Bài 4 : - Chốt lại ý kiến đúng : Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống Hoạt động nhóm đôi - 1 em đọc... bảng phần ví dụ SGK , các tấm có ghi chữ số , dấu + , - để gắn lên bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1 ) Hát 2 Bài cũ : (3’) n tập các số đến 10 0 000 (tt) - Sửa các bài tập về nhà 3 Bài mới : (27’) Biểu thức có chứa một chữ a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ MT : Giúp HS khái niệm ban đầu về biểu thức có chứa một... màu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1 ) Hát 2 Bài cũ : (3’) Biểu thức có chứa một chữ - Sửa các bài tập về nhà 3 Bài mới : (27’) Luyện tập a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Luyện tính giá trò biểu thức có chứa một chữ MT : Giúp HS làm tốt các bài tập về biểu thức có chứa một chữ PP : Động não , đàm thoại , thực hành - Bài 1 : Cho HS đọc và nêu cách . động : Hoạt động 1 : Bài tập 1 , 2 . MT : Giúp HS làm được các bài tập về cấu tạo của tiếng . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : - Bài 2 : Hoạt động nhóm đôi . - 1 em đọc nội dung. SGK . 5. Dặn dò : (1 ) - Nhận xét tiết học . - Dặn HS học thuộc Ghi nhớ . Toán (tiết 1) ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 0 000 I. MỤC TIÊU : - Giúp HS ôn tập về cách đọc , viết các số đến 10 0 000 ; phân tích. DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1 ) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Không có . 3. Bài mới : (27’) n tập các số đến 10 0 000 . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : n lại