1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thu hoạch: Báo chí cách mạng thời kì 1945 - 1946 pot

12 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 506 KB

Nội dung

BÀI THU HOẠCH CHUYẾN ĐI THỰC TẾ BẢO TÀNG CÁCH MẠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM Đề Tài: Báo chí cách mạng thời kì 1945-1946 Giảng viên : Phạm Thu Hương Tên Nhóm : Bùi Nhã Phương Đàm Thị Việt Đinh Thị Yến Phạm Thị Lương Nguyễn Quỳnh Nga MỤC LỤC MỤC LỤC 2 2 PHẦN MỞ ĐẦU 2 I. Giới thiệu chung về bảo tàng cách mạng Việt Nam 2 II. Giới thiệu khái quát về đề tài 3 PHẦN II: NỘI DUNG 4 Hoàn cảnh lịch sử từ sau cách mạng tháng tám năm 1945 đến năm 1946 4 * Báo chí cách mạng 8 Báo cờ giải phóng 9 PHẦN MỞ ĐẦU I. Giới thiệu chung về bảo tàng cách mạng Việt Nam Bảo tàng cách mạng Việt Nam có trụ sở tại số 25, phố Công Đản, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đó là một khuôn viên rộng khoảng 1 ha nằm ở trung tâm thủ đô Hà Nội, giáp ba mặt phố Trần Quang Khải, phố Tràng Tiền, phố Công Đản. Ngôi nhà bảo tang trước năm 1945 lá trụ sở thương chính Đông Dương do người Pháp xây dựng năm 1917. Bảo tàng cách mạng Việt Nam là bảo tàng đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, chính thức mở cửa đón khách tham quan từ ngày 6/1/1959. Khi mới ra đời tổng kho của bảo tàng có trên 1 vạn hiện vật, hình ảnh, tài liệu văn bản. Gìơ đây con số đó dã tăng lên 8 vạn, gồm nhiều sưư tập có giá trị cho viẹc nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn, cho việc tuyên truyền, giáo dục truyền thống, bồi dưỡng niem tự hào cho các thế hệ công dân Việt Nam. Các sưu tập hiện vật là nền tảng để bảo tàng tổ chức trưng bày về tiến trình phát triển của dân tộc Việt Nam thời kì cận đại đến hiện đại (năm 1858 đến ngày nay). Nội dung trưng bày gồm 3 phần: Phần I: Thời kì đấu tranh giành độc lập của nhân dân Việt Nam từ năm 1858 đến 1945. Phần II: Cuộc kháng chiến chống cấc thế lực xâm lược để bảo vệ đọc lập dân tộc và thống nhất tổ quốc từ năm 1945 đến 1975. Phần III: Viiệt Nam trên con đường xây dựng dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh từ năm 1975 đến nay. Bảo tàng cách mạng Việt Nam với hệ thống trưng bày hiện vật phong phú khoa học không chỉ là nơi cung câp nguồn sử liệu quí báu, taí hiện cả một thời kì lịch sử cách mạng oai hùng của dân tộc ta mà là nguồn cảm hứng vô tận cho các nhà văn hoá sáng tạo. II. Giới thiệu khái quát về đề tài Có dịp tham quan và học tập thực tế tại bảo tàng cach mạng Việt Nam, nguồn vốn kiến thức của chúng tôi lại thêm phân phong phú. Những kiến thức có được trong sách vở có lẽ sẽ tẻ nhạt và dễ dàng trôi tuột khỏi đấu óc nếu nó không được liên hệ, mở rộng trong thực tiễn, nhất là đối với những người học và nghiên cứu lịch sử như chúng tôi. Nếu không tới thăm bảo tàng, có lẽ những sự kiện, những hiện vật có liên quan tới lịch sử chỉ được chúng tôi hình dung một cách mông lung trong đầu, chẳng để ấn tượng gì, và cũng không có dịp được nghe những hướng dẫn viên của bảo tàng kể về những câu chuyện về mỗi giai đoạn lịch sử hay các nhân vật lịch sử. Chúng tôi sẽ chỉ biết rằng ngày 19/12/1946 Bác Hồ viết lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến nhu thế nào, không thể biết nét chữ của Bác ra sao, Bác đã thể hiện tình cảm, long quyết tâm của mình như thế nào qua từng dòng chữ viết tay. Chúng toi cũng chỉ có thể biết quân và dân ta đã chiến thắng oanh liệt ở trận Điện Biên Phủ như thế nào quân dân ta đã dung những loại phương tiện gì để phục vụ cho chiến dịch, dung vũ khí gí để đối phó với giặc Pháp có lẽ chúng tôi không thể hình dung nổi… Hệ thống hiện vật, tài liệu mà bảo tàng cách mạng Việt Nam cung cấp quả thật vô cùng phong phú đồ sộ. Dù có muốn nghiên cứu hết chúng tôi cũng không đủ khả năng và điều kiện làm được. Vì vậy chỉ có thể chọn một đề tài mà chúng tôi cho rằng rất lôi cuốn để nghiên cứu đó là báo chí cách mạng thời kì 1945-1946. Một cuộc đấu tranh muốn giành được mục đích của mình không chỉ dựa vào quân sự, chính trị mà yếu tố thong tin ngôn luận cũng vô cùng quan trọng. Báo chí cách mạng Việt Nam đã phát triển mạnh từ khi Đảng được thành lập năm 1930. Trong giai đoạn 1945-1946, báo chí đóng góp một phần công sức không nhỏ trong việc tuyên truyền đường lối của Đảng, đồng thời chĩa mũi nhọn đấu tranh vào kẻ thù của dân tộc. PHẦN II: NỘI DUNG Hoàn cảnh lịch sử từ sau cách mạng tháng tám năm 1945 đến năm 1946 Cách mạng tháng tám thành công. Ngày 2/9/1945 Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình , Hà Nội. Tuyên bố với toàn thể nhân dân trong nước và các nước trên thế giới thnàh lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời với những thuận lợi thì ít (đã giành được độc lập, và có đảng lãnh đạo ) phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách: kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, nạn đói, nạn dốt (có khỏang hơn 90% dân số mù chữ) nhiêu tệ nạn xã hội. Tài chính ngân khố trống rỗng, thị trường tiền tệ bị lũng đoạn. Phải đối mặt với nạn thù trong giặc ngoài. *Thông tin–tuyên truyền [tt-tt] thư vieenj của chính phủ lâm thời Việt Nam dan chủ công hoà.thành lập ngày 1/1/1946-Trần Huy Liệu làm bộ trưởng 31/1/11946 Hồ chủ tịch kí sắc lệnh số 18/SL về việc lưu truyền văn hoá phẩm đặt nên móng cho việc xây kho tang chữ quốc gia, cá xuất bản phẩm trong nướcvà đưa ra phục vụ nhân dân tại thư viện quôc gia Quốc hội khoá I họp ngày 2/3/1946 thành lập chính phủ liên hiệp chính thức đầu tiên thì bộ tuyên thông và cổ đông không còn nữa 13/5/1946 nha tổng giám đốc thông tin tuyên truyền mới được tổ chức dưới quyền chỉ huy va kiểm kiên soát trực tiêp của bộ nôi vụ -Huỳnh Thúc Kháng lam bộ trưởng đến 27/11/1946 đổi thành Nha thông tin Huỳnh Thúc Kháng Các cơ quan phụ thuộc tong nha lúc đó là Đài phát thanh tiếng nói Việt Nam (thành lập 7/9/1945 ) , ty nhận tin vo tuyến điện ,ty kiêm soat giấy ,ty kiêm soát báo chí Các báo chí lúc này ngoài các tờ báo vốn có từ trước cách mang tháng Tám như :Báo cứu quốc- của mặt trân Việt Minh,báo cờ giải phóng- của Đang công sản Đông Dương ,báo hồn nước- của Thanh niên cưú quốc,báo Độc lập… Sau cach mạng tháng Tám có cac báo như :Lao động -củ công đoàn cứu quốc, baos tiếng gọi phụ nữ-của Hội phụ nữ cứu quốc. báo Sao vàng - của Quân đọi , báo sự thật- của họi nghiên cứu chủ nghĩa Mác ỏ Miền Nam có các báo :Thống nhất, báo Tổ quôc kháng chiến ,báo chống xâm lăng cảm tử ỏ Miền nam có các báo: Thông nhất , báo Tổ quốc kháng chiến, báo Chống xâm lăng cảm tử Bên cạnh báo sự thật , có nhà xuât bản thực sự đã xuất bản một số sách giống Tyên ngôn cộng sản, hai sách lược,làm gì lịch sử đảng công sản Liên xô…. Nhà xuất bán văn hoá cứu quốc, nhà xuât bản Lao đong cũng ra đời vào thơi kì này Đầu 1946 hội nhgị thông nhất công tác phát hành sách,báo của Mặt trận Việt Minh đã lập ra cơ quan Tông phát hành sách, báo cứu quốc Công việc tuyên truyền cổ động sau cách mạng tháng Tám tập trung vào hai nhiệm vụ :khang chiến trọng tâm là chống nạn đói ,nạn dốt, giặc ngoai xâm do Hồ chủ tịch đề ra và kháng chiên kiên quốc 23/9/1945 giậưc Pháp gây chiên ở Nam bộ và sau đó là lan ra các tỉnh miền Trung Giữa Sài Gòn hang chục tờ báo hang ngày chuyeenr tải tin tức kháng chiến ,chẳng nhưng phát hành ở nội đô mà còn phát hành trong cả nước . Đó là phong tràobáo chí thống nhất .Một mặt trận dư luận chông âm mưu chia căt nội bộ ra khỏi Miên Nam đòi chính phủ Phap phai thương lượng với chính phủ Hồ Chí Minh Báo chí Thanh niên đã áp đảo dư luận phản đọng,làm chủ trận địa thông tin truyền hình.các chên sĩ văn hoá-thông tin Khanhgs chiến hoạt động công khai đóng vai trò đầu tầu trong đáu tranh dư luận ở Miên Nam 6/1/1946 Tông tuyên cử đầu tiên trong cả nước dược đông đảo cử chi cả nước đi bầu một phong trào thông tin- văn hoá rộng khắp từ Bắc vào Nam mien xuôi đến miền ngược thu hút đông đảo đông bào biểu dương lực lương sẵn sang cờ xuông đường hi sinh cho tât cả sự nghiệp cách mạng thời này 24/11/1946 Hội nhgị văn hoá toàn quốc lần 1-Hà Nội Hồ Chủ tịch khai mạc và nêu bật nhiên vụ của nên vản hoá mới là :phai lấy sức mạnh của đông bào, lấy sự nghiêp đâu tranh của dân toọc làm nội dung phản ánh, đông thời phải tiếp thu những kinh nghiệm quý báu của nền văn hoá xưa và để xây dựng nền văn hoá mới theo 3 tính chất :Dân tộc, khoa học đại chúng * Báo chí cách mạng Trong những năm kháng chiên báo chí cách mạng lưu hành qua kại cả vùng tự do và vung địch tạm chiếm ,nhất là báo chí cua các cơ quan trung ương và địa phương đi sâu vào các cơ sử kháng chiểntong vùng địch Nước Việt Nam dân chủ công hoà mới ra đời trong khi ra sớc củng cố chính quyền cách mạng ổn đinh tinh hình bươc đầu xây dưng chế độ mới chúng ta còn phải đáu tranh chống âm mưu lật đổ của bọn và tay sai ở miền bắc và kháng chiến và chống Pháp ở Miền NamBáo chí cách mạng đảm nhận công tác tuyên truyền cổ động: liên tục vạch những dã tâm của Tưởng và các hoạt động bán nươc của bọn tay sai, đập tan những luận điệu xuyên tạc vu cáo của chúng, vận động nhân dân biểu thị sự đoàn kết chặt chẽ xung quanh chính phủ và chủ tịch Hồ Chí Minh chống lại những hoạt động chia rẽ, phá hoại trật tự trị an, âm mưu gây bạo loạn của chúng Báo cờ giải phóng Báo Cờ Giải phóng, cơ quan tuyên truyền cổ động Trung ương của Đảng Cộng sản Đông Dương ra mắt bạn đọc số 1 ngày 10 tháng 10 năm 1942, tiếp tục sự nghiệp của báo Dân Chúng, ngừng xuất bản từ khi chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ. Cờ Giải phóng do đồng chí Trường Chinh, Tổng Bí thư trực tiếp phụ trách biên tập và là cây bút chính luận chủ yếu. Cờ Giải phóng ra được 33 số (số cuối cùng ra ngày 18-11-1945). Báo Cờ Giải phóng được ra đời và hoạt động trong những năm tháng không thể nào quên trong lịch sử Việt Nam hiện đại - giành và giữ chính quyền, khai sinh nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, có thể chia làm 2 thời kỳ: Thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám 1945. Giai đoạn này “Cờ Giải phóng” xuất bản bí mật, ra được 15 số (số 15, ra ngày 17-7-1945). Thời kỳ này “Cờ Giải phóng” tập trung vào những vẫn đề chính: Phổ biến đường lối, chính sách của Đảng trong nhân dân, trước hết trong hàng ngũ đảng viên, mà một trong những nhiệm vụ có tính chất sách lược mà Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương tháng 2/1943 đặt ra là mở rộng Mặt trận Dân chủ, tranh thủ bạn đồng minh chống phát xít trên đất Đông Dương trong những người Pháp dân chủ và Hoa kiều yêu nước; Vạch trần thủ đoạn thâm độc của phát xít Nhật và bọn tay sai thân Nhật; Tuyên truyền cho việc chuẩn bị khởi nghĩa (từ giữa năm 1944)…Cờ Giải phóng thời kỳ này, ngoài phần lớn giành cho những vấn đề chính trị nóng đang diễn ra trên đất nước và trên thế giới, cũng đã giành một phần nhỏ cho những vấn đề văn hoá-văn nghệ. Thời kỳ sau Cách mạng Tháng tám 1945: Giai đoạn này “Cờ Giải phóng” xuất bản công khai tại Hà Nội, từ số 16 tới số cuối cùng là 33, tập trung vào một số nội dung lớn sau: Khẳng định nền độc lập của nhân dân Việt Nam 1945; Lên án thực dân Pháp núp sau quân Anh trở lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai, biểu dương tinh thần kháng chiến của đồng bào Nam Bộ và phát động cả dân tộc đánh Pháp bảo vệ nền độc lập vừa giành được; tuyên truyền về các phong trào yêu nước sôi nổi trên toàn quốc; Giải thích quyền tự giải tán của Đảng Cộng sản Đông Dương thực chất là chuyển Đảng ta vào hoạt động bí mật dưới danh nghĩa Hội nghiên cứu chủ nghĩa Cácmác ở Đông Dương… Nhân dịp kỷ niệm 65 năm báo Cờ giải phóng ra mắt bạn đọc trên cả nước số đầu tiên (10/10/1942-10/10/2007) và kỷ niệm 100 ngày sinh đồng chí Trường Chinh, Tổng Bí thư trực tiếp phụ trách Báo Cờ Giải phóng (9/2/1907-9/2/2007), Bảo tàng Cách mạng Việt nam cùng với Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành sưu tầm và in lại Báo Cờ Giải phóng dưới dạng sách, nhằm cung cấp một nguồn nguồn sử liệu quan trọng cho những nhà nghiên cứu lịch sả Đảng cộng sản Việt Nam, lịch sử cận đại Việt nam, lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam và những độc giả quan tâm. Trong những năm tồn tại của mình, “Cờ Giải phóng” ra được tất cả 33 số. Điều đáng tiếc trong bộ sưu tập Cờ Giải phóng hiện đang được lưu giữ thiếu số 1. Ban biên tập vẫn quyết định giới thiệu sưu tập này (tuy chưa được chọn bộ) với hy vọng có sự phản hồi để tìm được số 1 của tờ báo. Vì vậy trong cuốn sách này đã giới thiệu được 32 số báo (từ số 2 tới số 33). Cuốn sách được in khổ giấy 15cm x 21cm, dày 460 trang, do Nhà xuất bản Văn hoá-Thông tin ấn hành. Chịu trách nhiệm nội dung: Đồng chí Triệu Văn Hiển, Giám đốc Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, đồng chí Nguyễn Văn Lanh, Cục trưởng Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng. Nhóm thực hiện bản thảo: Trần Hải Nhị, Phạm Thị Nhàn, Đinh Hữu Long, Ngô Thu Hiền, Hoàng Vĩnh Hạnh. [...]... sản và dường lối chính sách của Đảng tớ sự thật dược xấut bản 5/12 /1945 đẻ thay thế cho tờ Cờ giải phóng dưới danh nghĩa công kahi là cơ quan ngôn luận của chủ nghĩa Mác ở Đông Dương =>xu hướng chính trị của báo sự thật : +Đoàn kết hợp tác giữa tất cả các đoàn thể chân chính yêy nước nhưng không đoàn kêt vo nguyên tắc cới bọn phản quốc +Sự đoàn kêt thành thực giữa xác đảng phái cách mạng có thể đặt... hoạt động có hại cho ta và có lợi cho địch, nhất là viẹc dèm pha cuộc kháng chiến và mạt sát chính phủ kháng chiến Báo sự thật ngày 4/12 /1946 : Đồng chí Trường Chinh viết bài “đánh và sẵn sang đánh”quân Pháp đã xâm lược vào lãnh thổ của ta ở khắp moi nơi.chúng đã xâm phạm Hiệp định sơ bộ 6/3 /1946 và tạm ước 14/9 /1946, chấm cuộc kháng chiên của dân ta đã lan roong cả ba kỳ ,bất cứ lúc nào nó cũng có thẻ... cục của cuốn sách được chia làm hai phần chính: Phần mở đầu: Lời giới thiệu, Lời tâm sự cùng bạn đọc Phần nội dung chính: Giới thiệu toàn văn lần lượt 32 số báo Cờ Giải phóng, từ số 2 (ngày 26/8/1943) tới số 33 (số cuối cùng, ngày 18/11 /1945) Mỗi số báo Cờ Giải phóng là một hiện vật quý, một nguồn sử liệu đặc biệt và rất có ý nghĩa Việc công bố toàn văn các số báo khá đầy đủ và có hệ thống trong một... Trung ương Đảng Đoàn Thu Hà Mặt khác giải thích cho dân hểu rõ và đồng tình vứi thái độ kiên nhẫn mềm dẻo, hoà hoãn với bọn tưởng để tập trung mũi nhọn chômh kẻ thù chính là thực dân Pháp xaam lược Để hoà hoãn :11 /1945 đảng rút vào hoạt động bí nật , tuyên bố giai rt án nhưng vẫn giữ hệ thống tổ chức và quyền lãnh đạo về công khai : đang tổ chức ra hội “hội nghiên cứu chủ nghĩa Mac-Lênin”, đẻ tuyên truyền . BÀI THU HOẠCH CHUYẾN ĐI THỰC TẾ BẢO TÀNG CÁCH MẠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM Đề Tài: Báo chí cách mạng thời kì 194 5- 1946 Giảng viên : Phạm Thu Hương Tên Nhóm : Bùi Nhã. báo chí cách mạng thời kì 194 5- 1946. Một cuộc đấu tranh muốn giành được mục đích của mình không chỉ dựa vào quân sự, chính trị mà yếu tố thong tin ngôn luận cũng vô cùng quan trọng. Báo chí. soát báo chí Các báo chí lúc này ngoài các tờ báo vốn có từ trước cách mang tháng Tám như :Báo cứu quốc- của mặt trân Việt Minh ,báo cờ giải phóng- của Đang công sản Đông Dương ,báo hồn nước- của

Ngày đăng: 13/07/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w