1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN 4 TUAN 14

33 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • III. Các hoạt động dạy - học: (Tiết 1)

    • III. Các hoạt động dạy học

Nội dung

Tiết 2 Đạo đức Bài 7: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (2 tiết) I. Mục tiêu: - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - Lễ phép, vâng lời thầy giao, cô giáo. - Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, đã và đang dạy mình. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Các băng chữ sd cho hđ3 tiết 1 HS: SGK, kéo, giấy màu, hồ sd cho hđ2 tiết 2 III. Các hoạt động dạy - học: (Tiết 1) HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: -Cho hs hát 2. KTBC: -Kể việc làm của em để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà - Nhận xét tuyên dương 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Xử lý tình huống ( trang 20, 21 SGK ) - GV nêu tình huống ( SGK ) - Gọi học sinh nêu các cách ứng xử có thể xảy ra - Gọi học sinh nêu cách lựa chọn ứng xử và lý do lựa chọn - Cho lớp thảo luận về các cách ứng xử - GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tôt. Do đó các em phải kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi ( bài tập 1- SGK ) - GV nêu yêu cầu - Cho hs từng nhóm thảo luận - Gọi học sinh trình bày - GV nhận xét chốt lại. HĐ3: Thảo luận nhóm (BT2- SGK) - GV chia 7 nhóm theo yêu cầu bài 2 - Từng nhóm thảo luận và ghi những việc nên làm vào các tờ giấy - Các nhóm lên dán băng giấy theo cột - Cho hs hát - 2 hs trả lời - Học sinh lắng nghe - Vài em nêu các cách ứng xử có thể xảy ra - Học sinh nêu lý do lựa chọn cách ứng xử - Cả lớp thảo luận về các cách ứng xử - Học sinh lắng nghe - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm nêu kết qủa + Tranh 1, 2, 4 thể hiện thái độ kính trọng biết ơn; Tranh 3 là biểu hiện sự không tôn trọng - Nhận xét và bổ sung - Lớp chia thành 7 nhóm - Mỗi nhóm nhận một băng giấy và thực hiện một yêu cầu của bài 2 - Các nhóm dán băng giấy vào cột “Biết ơn hay không biết ơn ” - Nhận xét và bổ sung Gợi ý hs các cách xử lí Gợi ý hs trao đổi trình bày Gợi ý hd hs thực hiện - GV kết luận: Các việc làm a, b, d, đ, e, g là những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK 4. Củng cố: -Thế nào là kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo? 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học. 3 - 4 hs đọc ghi nhớ. - 2 hs nêu lại. Tiết 3 Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ I. Mục tiêu: -Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ: + Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm. + Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1,2,3 nhiệt độ dưới 20%c, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh. - HS khá giỏi: + Giải thích vì sao lúa gạo trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ ( vựa lúa lớn thứ hai của cả nước): đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa + Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ HS: SGK III. Hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: - Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của ĐBBB. - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học 1. Vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước HĐ1: Làm việc cá nhân - Y/c hs dựa vào SGK và tranh ảnh để trả lời câu hỏi: - ĐB Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước ? - Nêu các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất ra lúa gạo ? - GV nhận xét chốt lại. HĐ2: Làm việc cả lớp - Y/c hs dựa vào SGK, tranh ảnh kể các - Hát tập thể - 2 hs thực hiện - Đọc SGK, QS tranh ảnh trả lời + ĐB Bắc Bộ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa. + Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc - Nhận xét và bổ sung +Nơi đây còn trồng ngô, khoai, cây ăn Gợi ý hs trả lời Gợi ý hs nêu cây trồng, vật nuôi khác của ĐB Bắc Bộ ? - GV nhận xét và giải thích thêm vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt. 2. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh HĐ3: Làm việc theo nhóm -Cho HS dựa SGK và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: - Mùa đông ở ĐB Bắc Bộ dài mấy tháng? Nhiệt độ như thế nào? - Nhiệt độ thấp có thuận lợi, khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ? - Kể các loài rau xứ lạnh trồng ở ĐB Bắc Bộ ? - GV nhận xét và giải thích thêm - Chốt lại bài học SGK, gọi hs đọc. 4. Củng cố: - Y/c hs nêu một số cây trồng và vật nuôi ở ĐBBB. 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học quả, nuôi gia súc, gia cầm, nuôi và đánh bắt cá tôm - Làm việc theo nhóm – đại diện trình bày – nhận xét bổ sung + Mùa đông lạnh kéo dài từ 3 đến 4 tháng. Nhiệt độ xuống thấp. + Thuận lợi: Trồng cây vụ đông (ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt, cà chua, ). + Khó khăn: Rét quá thì lúa và một số cây bị chết + Có su hào, bắp cải, cà rốt, xà lách, 3- 4 hs đọc bài học SGK - 2 hs nêu lại Gợi ý hs thảo luận trả lời Tiết 3 Khoa học Một số cách làm sạch nước I. Mục tiêu: - Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi,… - Biết đun nước trước khi uống. - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh SGK, phiếu BT HS: SGK, dụng cụ làm thí nghiệm III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát. 2. KTBC: + Những nguyên nhân nào làm ô nhiễm nước ? + Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với sức khoẻ của con người ? Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước MT: Kể được một số cách làm sạch - Hát tập thể - 2 hs trả lời nước và tác dụng của từng cách * Cách tiến hành: Hỏi : Gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng những cách nào để làm sạch nước ? Giảng: Thông thường người ta làm sạch nước bằng 3 cách: lọc nước, khử trùng nước, đun sôi. - Giới thiệu từng cách làm sạch nước nêu trên. HĐ2: Thực hành lọc nước. MT: Biết được nguyên tắc của việc lọc nước đối với cách làm sạch nước đơn giản. * Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thực hành lọc nước đơn giản với các dụng cụ đã chuẩn bị theo yêu cầu HS quan sát hiện tượng và thảo luận trả lời các câu hỏi sau : - Em có nhận xét gì về nước về trước và sau khi lọc ? - Nước sau khi lọc đã uống được chưa ? vì sao ? -Nhận xét tuyên dương HĐ3:Tìm hiểu quá trình sản xuất nước sạch MT: Kể ra tác dụng của từng giai doạn trong sản xuất nước sạch * Cách tiến hành: - T/c cho hs làm việc trên phiếu học tập theo nhóm. - Nhận xét nêu kết luận về quá trình sản xuất nước sạch của nhà máy nước. HĐ4: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống MT: Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống -GV : Nước làm sạch bằng cách lọc đơn giản hay do nhà máy sản xuất đã uống ngay được chưa ? Vì sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống - Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? Tại sao? - Nhận xét chốt lại ND bài học (BCB), gọi hs đọc. 4. Củng cố: - Có mấy cách làm sạch nước? là -Phát biểu theo tinh thần xung phong. - Chú ý lắng nghe. -Tiến hành lọc nước theo nhóm. -Tiến hành thảo luận , đại diện nhóm trình bày, HS dưới lớp nhận xét bổ sung. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo y/c về quá trình sản xuất nước sạch. - Đại diện trình bày – nhận xét bổ sung + Chưa uống được vì vẫn còn vi khuẩn trong nước. + Đun sôi để loại bỏ các vi khuẩn và chất độc còn lại trong nước. 3 – 4 hs đọc SGK - 2 hs nêu Gợi ý hs nêu Đến hd hs lọc nước Đến hd hs thực hiện Gợi ý hs nêu những cách nào? 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. Tiết 3 Khoa học Bảo vệ nguồn nước I. Mục tiêu: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước: + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước. + Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải,… + Thực hiện bảo vệ nguồn nước. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh SGK T58,59 HS: SGK, giấy A4 III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát. 2. KTBC: - Có mấy cách làm sạch nước? -Tại sao chúng ta cần phải đun nước trước khi uống ? - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước MT: HS nêu được những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. * Cách tiến hành: -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK, - Hát tập thể - 2 hs trả lời trao đổi cặp, trả lời câu hỏi: + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ? + Theo em, việc làm đó nên hay không nên làm? Vì sao ? - Nhận xét kết luận mục BCB SGK T59 HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước. MT: HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước. * Cách tiến hành: - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Y/c các nhóm trình bày. - Nhận xét đánh giá tuyên dương các nhóm có sp đẹp, có ý nghĩa. - Gọi hs đọc mục BCB SGK 4. Củng cố: - Để bảo vệ nguồn nước chúng ta cần làm gì? 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. - 2 hs quay mặt vào nhau chỉ vào từng hình vẽ, nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. - Đại diện trình bày- nhận xét bổ sung H1,2: Những việc không nên làm H3,4,5,6: Những việc nên làm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như hd của GV. - Các nhóm trình bày SP của mình cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện bảo vệ nguồn nước, nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ. 3 - 4 hs đọc - 2 hs nêu QS hd hs thực hiện QS hd hs thực hiện Tiết 4 Kĩ thuật Thêu móc xích (2 tiết) I. Mục tiêu: - Biết cách thêu móc xích. - Thêu các mũi tên móc xích. Các mũi tên thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm. - Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành khâu. - Với HS khéo tay: + Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành các vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu bị dúm. + Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản. II. đồ dùng dạy - học: GV: tranh qui trình, bộ thực hành cắt khâu thêu. HS: Bộ thực hành cắt khâu thêu. III. Các hoạt động dạy - học: ( Tiết 2) HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: - KT dụng cụ của hs 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học *HĐ1: HS thực hành thêu móc xích. -Gọi HS nhắc lại về kĩ thuật thêu móc xích ( phần ghi nhớ ) . -Nhận xét sử dụng tranh quy trình để nhắc lại kĩ thuật theo các bước : Bước 1 : Vạch dấu đường thêu . Bước 2: thêu móc xích theo đường vạch dấu. -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian , yêu cầu thực hành. - GV quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng *HĐ2: Đánh giá kết qủa học tập của HS. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành . -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: +Thêu đúng kĩ thuật +Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau nhưchuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau . +Đường thêu phẳng, không bị dúm. +Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau. +Hoàn thành đúng thời gian quy định. -GV nhận xét , đánh giá kết qủa học tập của một số HS. 4. Củng cố: -Gọi hs nêu lại các bước thêu. 5. Dặn dò: - Dặn hs chẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. - Hát tập thể - 2 HS nhắc lại về kĩ thuật thêu móc xích: + Bước 1 : Vạch dấu đường thêu . + Bước 2: thêu móc xích theo đường vạch dấu. -HS thực hành thêu trên vải đã chuẩn bị -HS trưng bày sản phẩm thực hành . - Lắng nghe -HS tự đánh giá sản phẩm nhau theo các tiêu chuẩn trên. - 2 hs nêu Gợi ý hs nêu HD hs thực hiện đúng kĩ thuật Tiết 2 Lịch sử Nhà Trần thành lập I. Mục tiêu: - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đụ vẫn là Thăng long, tờn nước vẫn là Đại Việt: + Đến cuối thế kỷ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiờu Hoàng nhường ngụi cho chồng là Trần cảnh, nhà Trần được thành lập. + Nhà Trần vẫn đặt tờn kinh đo là Thăng Long, tờn nước vẫn là Đại Việt. - HS khá, giỏi biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố xây dựng đất nước, chú ý xây dựng lực lương quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khich nông dân sản xuất. II. Đồ dùng dạy học GV: Phiếu học tập của học sinh HS: SGK III. Các hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: -Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai diễn ra vào năm nào? Do ai lãnh đạo - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Làm việc cá nhân - Cho học sinh đọc SGK làm việc trên phiếu học tập - Y/c hs điền dấu x vào ô trống sau chính sách nào được nhà Trần thực hiện. - Gọi các em trình bày - Nhận xét và bổ sung HĐ2: Làm việc cả lớp - Nêu câu hỏi để cả lớp thảo luận trả lời: Sự việc nào trong bài chứng tỏ vua với quan và vua với dân dưới thời Trần chưa có sự cách biệt quá xa? - Nhận xét và bổ sung 4. Củng cố: - So với thời nhà Lý thì thời nhà Trần mối quan hệ giữa vua với quan và với dân như thế nào? 5. Dặn dò: - Hát tập thể - 2 hs trả lời - Học sinh mở SGK và đọc - Nhận phiếu học tập và tự điền + Đứng đầu nhà nước là vua  + Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con  + Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ  + Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin  + Cả nước chia thành các lộ, phủ, trâu, huyện, xã  - Thảo luận lớp trả lời + Nhà vua cho đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì oan ức. ở trong triều sau các buổi yến tiệc vua và các quan có lúc nắm tay nhau ca hát vui vẻ. - Nhận xét bổ sung - 2 hs nêu Đến hd hs thực hiện Gợi ý hs thảo luận trả lời - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. Tuần 14 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009 Tiết 1 Tập đọc Chú Đất Nung I. Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất). - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy – học: GV: Tranh SGK, bảng phụ viết đoạn văn cần hd luyện đọc HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: -Gọi HS đọc bài “Văn hay chữ tốt” trả lời câu hỏi nd bài. -Nhận xét ghi điểm HS 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học (GT tranh) HĐ1: Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV chia đoạn gọi 3 HS đọc nối tiếp - GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, nêu chú giải - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Gọi hs đọc cả bài - Đọc mẫu toàn bài. HĐ2: Tìm hiểu bài Câu 1: (SGK T134) Cho hs đọc thầm đoạn 1 trả lời Nhận xét Câu 2: (SGK T134) y/c hs đọc thầm đoạn 2,3 trả lời. Nhận xét Câu 3: (SGK T134) Cho hs suy nghĩ trả lời. Nhận xét Câu 4: (SGK T134) cho hs trao đổi - Hát tập thể - 2 hs đọc bài trả lời câu hỏi theo y/c. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn, 3 HS đọc nối tiếp bài lần 1. -3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, 1 hs nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 hs đọc cả bài - HS lắng nghe GV đọc mẫu. + Chàng kị sĩ cưỡi ngựa, nàng công chúa nặn bằng bột màu, chú bé Đất do cu Chắt tự nặn. + Chú đến chơi và dây bẩn quần áo của 2 người bột. Chú ra cánh đồng rồi vào bếp, chú gặp ông Hòn Rấm. + Vì chú muốn xông pha làm nhiều việc có ích - Phải vượt qua thử thách khó khăn mới Đến hd hs đọc đúng giọng HD hs đọc đoạn văn ứng với câu trả lời cặp trả lời. - Nhận xét - Gợi ý hs nêu nd bài. HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. -GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài (treo bảng phụ) - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét ghi điểm 4. Củng cố : - Câu chuyện có ý nghĩa gì? 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. mạnh mẽ, hữu ích. +Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ - 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp. - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp nhận xét. - Nhiều hs nêu HD hs đọc đúng giọng [...]... trình bày 2/ Số bé là : ( 42 506 – 1 847 2) : 2 = 12017 Số lớn là : 12017 + 1 847 2 = 3 048 9 Đáp số : SB: 12017 SL : 111591 Nhắc cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu - Làm bài vào vở, 2 hs làm bảng nhóm trình bày Đến HD hs làm từng 4/ a) Cách 1: bước ( 331 64 + 28528 ) : 4 = 61692 : 4 = 1 542 3 Cách 2: (331 64 + 28528): 4 = 331 64 : 4 + 28528 : 4 = 8291 + 7132 = 1 542 3 -Nhận xét ghi điểm 4 Củng cố: - Tuyên dương... : 4 + 4 : 4 = 20 + 1 = 21 HD hs thực hiện - Làm bài vào vở, 2 hs làm trên bảng b) 18 : 6 + 24 :6 c1: 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7 c2: 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6 = 42 : 6 = 7 … - Làm bài theo cặp, 2 cặp làm bảng nhóm trình bày 2/ a) ( 27 – 18) : 3 C1: ( 27 – 18 ) : 3 = 9 : 3 = 3 C2: ( 27 – 18 ) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3 =9–6=3 b) ( 64 – 32 ): 8 c1: ( 64 – 32 ) : 8 = 32 : 8 = 4 c2: ( 64 – 32 ) : 8 = 64. .. luyện tập Bài 1: - Cho hs làm vào vở, gọi 4 hs lên bảng sữa - Nhận xét ghi điểm Bài 2: (a) - Cho hs làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm - Nhận xét ghi điểm Bài 4: (a) - Cho hs làm bài theo cặp, phát bảng nhóm cho 2 cặp hs làm HĐ của HS HTĐB - Hát tập thể - 2 hs thực hiện - Làm vào vở, 4 hs sữa trên bảng lớp 1/ a) 6 749 4 7 42 789 5 44 9 642 27 8557 29 28 14 39 0 4 b) K/quả: 39929; 29757 ( dư 1) HD hs... sau: 24 : ( 3 x 2 ) ; 24 : 3 : 3 và 24 : 2 : 3 -GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức HĐ của HS HTĐB - Hát tập thể -HS đọc các biểu thức -3 HS làm trên bảng lớp HS cả lớp làm giấy nháp 24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 6 = 6 24 : 3 : 3 = 8 : 2 = 4 24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4 -GV yêu cầu HS so sánh giá trị của ba + Giá trị của ba biểu thức bằng nhau và biểu thức cùng bằng 24 Vậy ta có : 24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 3... nhân 15 ) Gợi ý hs nêu + Vì 7 không chia hwết cho 3 - Làm bài theo cặp, 2 cặp làm bảng nhóm trình bày 1/ a/ c1: ( 8 x 23 ) : 4 = 1 84 : 4 = 46 c2: ( 8 x 23 ) : 4 = ( 8 : 4 ) x 23 = 2 x 23 = 46 b/ c1: ( 15 x 24 ) : 6 = 360 : 6 = 60 c2: ( 15 x 24 ) : 6 = 15 x ( 24 : 6 ) = 15 x 4 = 60 - Làm bài vào vở, 2 hs làm trên bảng lớp 2/ (25 x 36 ) : 9 = 900 : 9 = 100 - 2 hs nêu lại Đến hd hs thực hiện ... Dặn dò: -Dặn hs chuẩn bị tiết sau -Nhận xét tiết học - Làm vào vở, 4 hs lên bảng làm a) 278157 3 3 049 68 4 08 92719 24 76 242 21 09 05 16 27 08 0 0 b) K/quả: 52911 ( dư 2) 43 121 ( dư 2) -Làm vào vở, 2 hs làm bảng nhóm trình bày Bài giải Số lít xăng có trong mỗi bể là 128610 : 6 = 2 143 5 ( l ) Đáp số : 2 143 5 l xăng Đến HD hs làm Đến hd hs làm Tiết 3 Toán Luyện tập I Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia... có một chữ số : *Phép chia 12 847 2 : 6 -GV viết lên bảng phép tính 12 847 2 : 6 và yêu cầu HS đặt tính rồi tính -GV hỏi : Khi thực hiện phép chia chúng ta làm như thế nào ? -GV yêu cầu HS thực hiện phép chia HĐ của HS HTĐB - Hát tập thể - 2 hs thực hiện -HS đọc : 12 847 2 : 6 -Theo thứ tự từ trái sang phải -1 HS làm trên bảng lớp HS cả lớp làm giấy nháp 12 847 2 6 08 2 141 2 24 07 12 0 - 1 hs nhắc lại - Gọi... 3 x 2 ) = 24 : 3 : 3= 24 : 2 : 3 * Tính chất một số chia cho một tích -GV hỏi : Biểu thức 24 : ( 3 x 2 ) có dạng thế nào ? + Một số chia cho một tích -Khi tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào ? + Tính tích 3 x 2 = 6 rồi lấy 24 : 6 = 4 Gợi ý hs -Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm + Lấy 24 : 3 rồi chia tiếp cho 2 ; lấy 24 : 2 nêu được giá trị của 24 : ( 3 x 2 ) = 4 ? rồi chia tiếp cho 3... rèn luyện mới cứng rắn Nhận xét Câu 4: (SGK T 140 ) Y/c hs suy nghĩ đặt - Nhiều hs phát biểu: tên khác cho truyện + Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, lửa thử vàng gian nan thử sức - Nhận xét - Gợi ý hs nêu nd bài HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài + Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác - 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách... điểm 4 Củng cố: -Gọi hs nêu lại cách chia một tổng cho một số 5 Dặn dò: -Dặn hs chuẩn bị tiết sau -Nhận xét tiết học + Là các số hạng của tổng ( 35 + 21 ) -7 là số chia -HS nghe GV nêu tính chất, sau đó nhắc lại - 2 hs nêu lại -Làm vào vở, 2 hs sữa trên bảng 1/ a) c1: ( 15 + 35 ) : 5 = 50: 5 = 10 c2: ( 15 + 35 ) : 5 = 15: 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10 C1: ( 80 + 4) : 4 = 84 : 4 = 21 C2: ( 80 + 4 ) : 4 = 80 . bài Câu 1: (SGK T40) Cho hs đọc thầm đoạn 1 trả lời Nhận xét Câu 2: (SGK T 140 ) y/c hs đọc thầm đoạn 2 trả lời. Nhận xét Câu 3: (SGK T 140 ) Cho hs suy nghĩ và nêu Nhận xét Câu 4: (SGK T 140 ) Y/c hs. (SGK T1 34) Cho hs đọc thầm đoạn 1 trả lời Nhận xét Câu 2: (SGK T1 34) y/c hs đọc thầm đoạn 2,3 trả lời. Nhận xét Câu 3: (SGK T1 34) Cho hs suy nghĩ trả lời. Nhận xét Câu 4: (SGK T1 34) cho hs. tỏ vua với quan và vua với dân dưới thời Trần chưa có sự cách biệt quá xa? - Nhận xét và bổ sung 4. Củng cố: - So với thời nhà Lý thì thời nhà Trần mối quan hệ giữa vua với quan và với dân

Ngày đăng: 13/07/2014, 18:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w