1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài toán mim max trong HHKG

3 1,6K 41

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 76 KB

Nội dung

MỘT SỐ BÀI TOÁN CỰC TRỊ TRONG KHÔNG GIAN OxyzTài liệu bổ trợ luyện thi Đại Họcmôn Toán theo chương trình Chuẩn & Nâng Cao Môn Toán lớp 12 ---Bài toán 1.. 2/ Tìm toạ độ điểm M trên d sao

Trang 1

MỘT SỐ BÀI TOÁN CỰC TRỊ TRONG KHÔNG GIAN Oxyz

(Tài liệu bổ trợ luyện thi Đại Họcmôn Toán theo chương trình Chuẩn & Nâng Cao)

Môn Toán lớp 12

-Bài toán 1.

Trong không gian Oxyz cho hai điểm : A( 1; 4; 2) ; B( -1; 2; 4), mặt phẳng (P):x+y-z+6=0 và đường thẳng

2

z 1

2 z 2

1

x

:

1/ Tìm toạ độ điểm M trên (P) sao cho tam giác MAB có chu vi nhỏ nhất

2/ Tìm toạ độ điểm M trên d sao cho tam giác MAB có chu vi nhỏ nhất

Lời giài đề nghị

1/ M thuộc (P) sao cho tam giác MAB có chu vi nhỏ nhất :

Ta có CV(ABC) = AB + MA+ MB , do AB không đổi nên CV(ABC) nhỏ nhất khi và chỉ khi (MA+MB) nhỏ nhất

P(A)=1+4-2+6=9 > 0 và P(B)= -1+2-4+6=3 > 0 nên A và B nằm một bên mặt phẳng (P); do đó điểm M cần tìm là giao điểm của đường thẳng (A’B) và mặt phẳng (P) ; với A’ là điểm đối xứng của A qua (P)

Thật vậy , ta có :MA+MB = MA’+ MB = A’B ; với điểm N bất kỳ trên (P) thì

NA+NB= NA’+NB ≥ A’B ( Xét tam giác A’NB) , dấu đẳng thức xãy ra khi N M≡ (đpcm)

Giải:

Phương trình của đương thẳng AA’:



=

+

=

+

= t 2 z

t 4 y

t 1 x

Hình chiếu vuông góc H của M trên (P) là giao điểm của AA’ và (P) : H(-2;1;5)

H là trung điểm của AA’ nên: A’(-5;4;8)

Phương trình đường thẳng A’B:



=

=

+

= t 2 4 z

t 2 y

t 2 1 x

Điểm M là giao điểm của đường thẳng A’B và (P) : M(-3;3;6)

Đáp số : M(-3;3;6)

Ghi Chú: Bài toán vô nghiệm nếu A và B nằm hai bên mặt phẳng (P)

2/ Tìm M thuộc d sao cho tam giác MAB có chu vi nhỏ nhất.

Ta có CV(ABC)= AB+MA+MB, do AB không đổi nên CV(ABC) nhỏ nhất khi và chỉ khi (MA+MB) nhỏ nhất

Phương trình tham số của d:



=

+

=

= t 2 z

t 2 y

t 1 x

Đặt M(1-t;-2+t;2t) d∈

9

35 3

5 t 6 40 t 20 t 6 t

2 2 t 6 t MA

2 2

2 2

 −

= +

=

− +

− +

=

9

5 3

7 t 6 36 t 28 t 6 t

2 4 t 4 t 2 MB

2 2

2 2

 −

= +

=

− +

− + +

=

Trang 2

Ta được: 

+

 − + +

 −

= +

9

5 3

7 t 9

35 3

5 t 6 MB MA

2 2

Vậy (MA+MB) nhỏ nhất khi và chỉ khi ( )

9

5 3

7 t 9

35 3

5 t t

f

2 2

+

 − + +

 −

Ta tìm giá trị nhỏ nhất của f(t)

Trong mặt phẳng Oxy, chọn điểm ba : ;M'( ;0)

3

5

; 3

7 ' B

; 3

35

; 3

5 ' A









Ta có f(t)= M’A’ + M’B’ nên f(t) nhỏ nhất khi và chỉ khi (M’A’+M’B’)nhỏ nhất, điều nầy xãy

ra khi ba điểm A’,B’,M’ thẳng hàng hay →  →

= tM'B' '

A '

M ( do M’ thay đổi trên Ox còn A’ và B’ nằm hai bên Ox) Điều kiện cùng phương của hai véctơ cho

) 7 1 ( 3

7 7 5 t +

+

+ +

+

− +

+

7 1 ( 3

7 14 10

; ) 7 (!

3

7 1

; ) 7 1 ( 3

) 7 2 1 ( 2

Ghi chú: 1/ Có thể tìm điểm M bằng phương pháp hình học sau: gïọi A1 và B1 lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và B trên d Điểm M cần tìm sẽ là điểm chia đoạn thẳng A1B1 theo tỉ số:

1

1

BB

AA

3

14

; 3

1

; 3

4 B 3

10

; 3

1

; 3

2

−

dựng điểm M như thế là thoả đề bài từ bài toán dựng hình đơn giản trong không gian)

2/ Phương pháp hình học trên cho thấy : đặc biệt , nếu (AB) song song với d thì điểm M cần tìm là giao điểm của d với mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB

Một số bài toán cực trị khác trong không gian Oxyz : Bài toán 2: Cho hai điểm A ; B và đường thẳng d Tìm trên d điểm M để :

a) (MA2+MB2) nhỏ nhất b) MA→+MB→ nhỏ nhất c) Tam giác MAB có diện tích nhỏ nhất Bài toán 3: Cho điểm A và đường thẳng d Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d có d(M,d) lớn nhất (Đề thi Đại Học Khối A năm 2008)

Bài toán 4 : Cho hai đường thẳng d và d’ Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d và tạo với d’ góc lớn nhất

Bài toán 5 : Cho mặt phẳng (P) và đường thăng d Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa d và tạo với mặt phẳng (P) góc nhỏ nhất

Bài toán 6: Cho hai điểm A;B và đường thẳng d Trong các đường thẳng đi qua A và cắt d, viết phương trình đường thẳng có khoảng cách đến B là : a) Lớn nhất b) Nhỏ nhát

Ngày đăng: 13/07/2014, 15:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình chiếu vuông góc H của M trên (P) là giao điểm của AA’ và (P) : H(-2;1;5). - Bài toán mim max trong HHKG
Hình chi ếu vuông góc H của M trên (P) là giao điểm của AA’ và (P) : H(-2;1;5) (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w