1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hình 9

49 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 9,11 MB

Nội dung

Giáo án Hình học 9 Năm học 2008-2009 GV: Lê Ngô Trung Ngày soạn : 01/10/2008 Ngày Giảng : 04/10/2008 Tiết 11 : một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông I.Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức: HS hiểu đợc thuật ngữ giải tam giác vuông là gì. Biết vận dụng các hệ thức đã học ở tiết trớc để vận dụng vào việc giải tam giác vuông. * Kĩ năng: HS có kỹ năng vận dụng các hệ thức để làm bài tập, tiếp tục rèn luyện khả năng quan sát, sử dụng đúng các TSLG để giải bài toán. * Thái độ: Cho HS thấy đợc tác dụng của các TSLG để giải 1 số bài toán thực tế, từ đó tạo hứng thú học tập bộ môn. Trọng tâm: Giải tam giác vuông qua các ví dụ trong SGK. II.Chuẩn bị : a. Chuẩn bị của GV: + Bảng phụ (hoặc giấy trong cho đèn chiếu) ghi bài tập. + Bảng số, máy tính, thớc thẳng, êke, thớc đo độ. b. Chuẩn bị của HS: + Ôn lại các hệ thức trong tam ggiác vuông, các ĐN về TSLG, cách ùng máy tính bỏ túi + Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi. III.Tiến trình bài dạy: 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ +HS1: Phát biểu định lí và viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.( có vẽ hình minh họa). +HS2: Chữa BT 26 Tr 88 (SGK): Tia nắng tạo với mặt đất góc bằng 34 0 . chiều dài bóng của tháp là 86 m. Tính độ cao tháp. GV cho nhận xét và bổ sung rồi vào bài. AB = AC.tg34 0 86.0,6745 58 (m) 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động 1 : Đặt vấn đề: +GV dẫn dắt vào bài. *Hoạt động 2: +GV giới thiệu: Trong một tam giác vuông nếu biết: Hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn thì ta sẽ tìm đợc tất cả các cạnh và các góc còn lại . Bài toán nh vậy gọi là bài toán giải tam giác vuông. + Nh vậy bài toán giải tam giác vuông cần biết mấy yếu tố trong đó nhất thiết phải biết 1 yếu tố nào?. *GV cho HS lu ý khi tính kết quả thì Số đo góc làm tròn đến độ. 1 12 Bài toán giải tam giác: Để giải tam giác vuông cần biết hai yếu tố trong đó phải biết một yếu tố về cạnh. VD3: C 8 5 A B - 24 - Cho tam giác vuông ABC có Â=90 0 .AC = 8; AB = 5. Ta cần tính. + Tính BC. + Tính à B và à C . Giáo án Hình học 9 Năm học 2008-2009 GV: Lê Ngô Trung Số đo độ dài làm tròn đến 3 chữ số TP +GV cho HS làm VD3 trang 87 (SGK): Bài toán cho bết gì? cần tính cái gì? + Muốn tính BC ta làm thế nào? Hãylên bảng thực hiện tính BC. + Bây giờ muốn tính đợc các góc ta phải dựa vào cái gì? Hãy vận dụng một TSLG cụ thể để tính cho góc B. ?2: Không áp dụng định lí Pi-ta-go hãy tính cạnh BC +GV cho HS làm VD4(SGK trang 87): +GV cho HS làm ?3 : Tính OP, OQ qua cos của góc P và Q. +GV cho HS làm VD5: 12 Dựa vào ĐL pi-ta-go để tính BC: BC= 2 2 2 2 5 8 89AC AB + = + = 9,434 Ta phải dựa vào định nghĩa các tỉ số lợng giác: HS chọn tỉ số tang à B = 8 1 6 5 ,= à B 58 0 à C 32 0 Vì nếu dùng sin hay côsin thì phải chia cho BC trong khi BC là kết quả sấp xỉ nên độ chính xác không cao và khó chia. ?2 Tính góc B trớc rồi từ ĐN: sinB = AC:BC BC = AC:sin B = 8:sin58 0 9,433 *VD4: Cần tính OP, OQ, à Q . Tính đợc ngay à Q = 90 0 36 0 = 54 0 Tính OQ = PQ.sinP = 7. sin36 0 4,114. Tính OP = PQ.sinQ = 7.sin 54 5,663. +HS làm ?3 : OP = PQ.cosP = 7.cos36 0 5,663. OQ = PQ.cosQ = 7.cos54 0 4,114. VD5: à N = 90 0 - à M = 90 0 51 0 = 39 0 LN = LM.tangM = 2,8.tg51 3,458. Lại có : LM = MN.cos51 0 MN=LM : cos51 0 =2,8 : cos51 0 4,491 Sau khi tính đợc LN có thể MN bằng ĐL Pi-ta-go. 2 2 MN LM LN= + Nhng áp dụng ĐL sẽ phức tạp hơn và không liên hoàn. 4.Luyện tập: +GV cho HS hoạt động nhóm làm BT 27: Giải tam giác ABC vuông tại A biết: a) b = 10 cm ; à C = 30 0 . b) c = 10 cm ; à C = 45 0 . c) a = 20 cm ; à B = 35 0 . d) c = 21 cm ; b = 18 cm 12 phút +HS hoạt động nhóm: Vẽ hình và điền các yếu tố đã biết lên hình: Đáp án là. (a) à B = 90 0 30 0 = 60 0 ; c 5,774 (cm) a 11,547 (cm). (b) à B = 90 0 45 0 =45 0 ; b = c = 10 (cm). a 11,142 (cm). (c) à C = 90 0 35 0 = 55 0 ; b 11,472 (cm). c 16,383 (cm). (d) tangB = b:c = 6:7 0,8571 à B 41 0 . à C 90 0 41 0 51 0 . a = b : sinB 18:sin41 0 27,437 (cm). 5.Củng cố : + Qua việc giải tam giác vuông hãy cho biết cách tìm: Góc nhọn, Cạnh góc vuông, Cạnh huyền ?. GV củng cố lại đối với 3 trờng hợp. IV.Đánh giá kết thúc bài và h ớng dẫn học tập ở nhà: -GV: Nhận xét tiết học và kết thúc bài. - 25 - Để giải tam giác vuông OPQ cần tính những yếu tố nào? Hãy nêu cách tính? Để giải tam giác vuông LMN cần tính những yếu tố nào? Hãy nêu cách tính? Sau đó GV mở rộng hỏi có còn cách tính nào khác trên bảng. So sánh 2 cách tính Giáo án Hình học 9 Năm học 2008-2009 GV: Lê Ngô Trung + Tiếp tục rèn luyện giải tam giác vuông, chú ý tới việc sử dụng các tỉ số lợng giác. + Bài tập về nhà: BT 59, 60, 61, 68 SBT (trang 98 + trang 99). + Chuẩn bị cho bài học sau: Luyện tập (tiếp). *Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 5/10/2008 Ngày Giảng : 9/10/2008 Tiết 12 : luyện tập I.Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức: HS vận dụng các hệ thức đã học ở tiết trớc để vận dụng vào việc giải tam giác vuông. * Kĩ năng: HS đợc thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số để giải bài toán. Biết ứng dụng các TSLG vào bài toán thực tế. * Thái độ: Rèn cho HS thái độ cẩn thận khi tính toán, kiểm tra kết quả với điều kiện. Trọng tâm: LT giải tam giác vuông qua các bài tập trong SGK các TH vận dụng . II.Chuẩn bị : a. Chuẩn bị của GV: + Bảng phụ (hoặc giấy trong cho đèn chiếu) ghi bài tập. + Bảng số, máy tính, thớc thẳng. b. Chuẩn bị của HS: + Ôn lại các hệ thức trong tam giác vuông, các ĐN về TSLG, cách dùng máy tính bỏ túi + Bảng bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi. III.Tiến trình bài dạy: 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ - 26 - Giáo án Hình học 9 Năm học 2008-2009 GV: Lê Ngô Trung +HS1: Phát biểu định lí và viết các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. ( có vẽ hình minh họa). Hỏi thêm: Thế nào là giải tam giác vuông?. Bài toán thờng có những dạng nào? +HS2: Chữa BT 28 Tr 89 (SGK): Tính góc trong hình vẽ: HS2: kết quả tg = 7 1 75 4 AB , AC = = 60 0 15 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động 1 : Đặt vấn đề: +GV ẫn dắt vào bài. *Hoạt động 2: +GV gọi 1 HS đọc đề bài. Sau đó vẽ hình lên bảng. ~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~ Muốn tính góc ta làm nh thế nào? 2. Bài 30 (tr 89 - SGK): GV gợi ý: ABC mới biết hai góc B và C và biết cạnh BC. Muốn tính đờng cao AN ta phải tính đợc AB hoặc AC. Thế thì ta phải tạo ra vuông chứa cạnh AB là cạnh huyền. Vây. ta cần vẽ thêm hình nh thế nào? 3. Bài 31 (tr 89 SGK): +GV cho HS hoạt động nhóm để giải bài tập này. +GV đa đề bài trên bảng phụ: A B C H D +GV gợi ý kẻ thêm AH CD. +GV kiểm tra hoạt động của các nhóm. *GV củng cố: Qua 2 BT 30 và 31 vừa 1 10 12 12 1. Bài 29 (tr 89 SGK): cos = 250 0 78125 350 AB , BC = = 38 0 37 2. Bài 30 (tr 89 - SGK): +HS thực hiện tính ã 0 60KBC = . Rồi tính đ- ợc BK, tính ã 0 0 0 60 38 22KBA = = . tính AB tính AN tính AC. 3. Bài 31 (tr 89 SGK): a) Tính AB = ? Xét vuông ABC ta có : AB = AC.sinC = 8.sin54 0 6,472 (cm) b) Tính ã ADC = ?. Xét vuông ACH : AH = AC.sinC = 8.sin74 0 7,690 (cm) c) Tính à D = ?. Xét vuông AHD : sin à D = 7 690 9 6 , AH AD , = 0,8010 Vậy sin à D 0,8010 à D 53 0 13 53 0 . - 27 - Giáo án Hình học 9 Năm học 2008-2009 GV: Lê Ngô Trung chữa thì để tính cạnh và góc còn lại của 1 thờng. Ta cân làm thêm cái gì? 4.Luyện tập: Bài 32 (tr 89 SGK): Ta cần kẻ thêm đờng vuông góc để đa về giải tam giác vuông. ~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~ Chiều dài khúc sông bểu thị bằng đoạn BC. Đờng đi của thuyền là đoạn CA. +1HS lên bảng thực hiện: Đổi 5 phút = 1 12 (giờ). S AC =AC = v.t = 2. 1 12 = 1 6 (km) 167 (m) Do à C = 70 0 à A = 70 0 . Xét vuông ABC ta có: BC = AC.sin à A = AC.sin70 0 167.0,9396 156,9 (m) 157 (m). 5.Củng cố : GV nêu câu hỏi: + Phát biểu định lí về cạnh và góc trong tam giác vuông?. +Để giải một bài toán trong vuông cần biết số cạnh và góc nhọn nh thế nào ? +Khi cho thờng biết 1 cạnh và 2 góc kề thì để tìm các cạnh và góc còn lại ta phải làm gì ? 4 phút + HS trả lời câu hỏi: Câu 1: HS trả lời nh SGK. Câu 2: Cần biết ít nhất một cạnh. Câu 3 cần tạo thêm hình phụ để đa về giải tam giác vuông. IV.Đánh giá kết thúc bài và h ớng dẫn học tập ở nhà: -GV: Nhận xét tiết học và kết thúc bài. + Tiếp tục rèn luyện giải tam giác vuông, chú ý tới việc vẽ thêm hình phụ với thờng. + Bài tập về nhà: BT 59, 60, 61, 68 SBT (trang 98 + trang 99). + Chuẩn bị cho bài sau: Giải tam giác vuông. *Rút kinh nghiệm: ========================================================== Ngày soạn : 7/10/2008 Ngày Giảng : 11/10/2008 Tiết 13 : luyện tập(tiếp) I.Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức: HS vận dụng các hệ thức đã học ở tiết trớc để vận dụng vào việc giải tam giác vuông. * Kĩ năng: HS đợc thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số để giải bài toán. Biết ứng dụng các TSLG vào bài toán thực tế. * Thái độ: Rèn cho HS thái độ cẩn thận khi tính toán, kiểm tra kết quả với điều kiện. Trọng tâm: LT giải tam giác vuông qua các bài tập trong SBT. II.Chuẩn bị : - 28 - H C A B 8cm 20 0 Giáo án Hình học 9 Năm học 2008-2009 GV: Lê Ngô Trung a. Chuẩn bị của GV: + Bảng phụ (hoặc giấy trong cho đèn chiếu) ghi bài tập. + Bảng số, máy tính, thớc thẳng. b. Chuẩn bị của HS: + Ôn lại các hệ thức trong tam giác vuông, các ĐN về TSLG, cách ùng máy tính bỏ túi + Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi. dùng máy tính bỏ túi + Bảng bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi. III.Tiến trình bài dạy: 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ HS1: Cho ABC biết AB = 8 cm. AC = 5 cm. biết ã 0 20BAC = . Tính diện tích ABC. S ABC = 1 2 BH.AB = 1 8 2 BH. = AB.sin20 0 .8 = 1 2 .5.8sin20 0 1 2 .5.8.0,3420 6,84 (cm 2 ) Quy tắc: diện tích = nửa tích 2 cạnh với sin của góc xen giữa. GV cho HS ghi nhớ QT tính diện tích. 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động 1 : Đặt vấn đề: +GV ẫn dắt vào bài. *Hoạt động 2: Bài 57(SBT Tr 97): Cho ABC có AB = 11 cm. ã 0 38ABC = ; ã 0 30ACB = . AN là đ- ờng cao hạ xuống cạnh BC. Tính AN, AC. Bài 58(SBT Tr 97): Để nhìn thấy đỉnh A của một vách đá dựng đứng, ngời ta đã đứng tại điểm P cách chân vách đã một khoảng 45 m và nhìn lên với một góc bằng 25 0 so với đ- ờng nằm ngang. Góc nhìn này gọi là góc nâng. Hãy tính độ cao của vách đá. GV: thực chất bài toán này quy về giải vuông biết yếu tố gì? Muốn tính cạnh AH ta làm nh thế nào? Bài 61: Cho đều ABC cạnh bằng 5 cm. Điểm M nằm trên cạnh tia CB sao cho ã AMB = 40 0 . Hãy tính MA và MB. 1 10 12 Bài 57(SBT Tr 97): Tính AN : Cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin góc đối. Vậy AN = AB.sin38 0 11.0,6157 6,773 Tính AC : Cạnh huyền bằng cạnh góc vuông chia cho sin của góc nhọn đối diện với cạnh góc vuông đó. Vậy AC = AN : sin 30 0 6,773 : 0,5 15,544 (cm). Bài 58(SBT Tr 97): Thực chất ta cần tính cạnh góc vuông AH khi biết 1 cạnh góc vuông bằng 45 m và góc nhọn kề cạnh góc vuông ấy bằng 45 m. 0 25 45 AH AH tg PH = = AH = tg25 0 .45 0,4631.45 20,8395 (m) Bài 61: AH = 5 3 2 . từ công thức sin à AH M MA = - 29 - 38 0 30 0 11 cm N B C A H 40 0 5 cm B C A M 25 0 góc nâng 45 m H A P Giáo án Hình học 9 Năm học 2008-2009 GV: Lê Ngô Trung GV gợi ý HS kẻ đờng cao AH và nhắc lại công thức tính đờng cao của đềy cạnh bằng a là 3 2 a vây AH = ? 12 MA = à 0 5 3 6 736 2 40 AH , .sin sin M = Từ công thức: à à AH AH tgM MH MH tgM = = = 0 5 3 2 40.tg 5,16 (cm) Do đờng cao AH cũng là trung tuyến nên BH = 5 : 2 = 2,5 (cm) Vậy MB = MH BH 5,16 2,5 2,66 (cm) 4.Luyện tập: Bài 71: Một chiếc diều ABCD có AB = BC; AD = DC. Biết AB = 12 cm, ã 0 40ADC = ; ã 0 90ABC = . a) Tính chiều dài cạnh AD. b) Tính diện tích chiếu diều. Nối AD và BC sau đó phát hiện AD chính là đờng trung trực của BC và ABC là vuông cân. Vậy BC = 2 2 12 12 12 2 16 97,+ = => IB = IC= IA = 1 2 BC = 6 2 8,48. DI = CI : tg20 0 6 2 : 0,364 23,31. Cuối cùng thì : AD = DI + IA =8,48+23,3 31,78 (cm). Diện tích bằng nửa tích 2 đờng chéo: S ABCD = 1 1 31 78 12 2 2 2 AD.BC . , .= = 6 2 31 78. , 269,66 (cm 2 ) 5.Củng cố : GV : Củng cố lại bài toán giải tam giác bằng máy chiếu. IV.Đánh giá kết thúc bài và h ớng dẫn học tập ở nhà: -GV: Nhận xét tiết học và kết thúc bài. + Tiếp tục rèn luyện giải tam giác vuông, chú ý tới việc vẽ thêm hình phụ với thờng. + Bài tập về nhà: BT 65, 66, 70, 71 SBT (trang 99 + trang 100). + Chuẩn bị cho bài sau: Thực hành Mỗi nhóm 1 giác kế, 1 êke đạc, thớc cuộn, máy tính bỏ túi). *Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 14/10/2008 Ngày Giảng : 17/10/2008 Tiết 14 : ứng dụng thực tế các TSLG Thực hành ngoài trời (Tiết thứ nhất) I.Mục tiêu bài dạy: - 30 - I 12 cm 40 0 // // A B C D Giáo án Hình học 9 Năm học 2008-2009 GV: Lê Ngô Trung * về kiến thức: HS biết cách xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên đến điểm cao đó cũng nh biết cách đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó 1 điểm không thể tới đợc (đo gián tiếp), tìm hiểu và biết tác dụng của các dụng cụ thực hành. * về kĩ năng: HS biết đa BT thực tế về giải tam giác vuông, rèn kỹ năng đo đạc, tính toán. * về thái độ: HS có hứng thú học tập và tác dụng của việc giải tam giác vuông vào thực tế đồng thời rèn ý thức kỷ luật, biết cách tổ chức làm việc trong nhóm có kết quả. Trọng tâm: Tiến hành trong lớp, nghiên cứu nguyên tắc và quan sát dụng cụ thực hành. II.Chuẩn bị : GV: + Dụng cụ thực hành trong PTN (giác kế, êke đạc, thớc cuộn). + Máy tính bỏ túi. HS: + Thớc cuộn, máy tính bỏ túi, giấy bút ghi chép. + Ôn lại kiến thức về giải vuông trong các trờng hợp. III.Tiến trình bài dạy: 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đo. ( tiến hành trong lớp) Hoạt động của Thầy và trò TG Nội dung GV nêu dạng bài toán 1: + cần đo chiều cao của một cái tháp mà không cần trèo lên đỉnh tháp. Cho HS quan sát hình vẽ: GV: Trong thực tế ta có thể xác định đợc đoạn thẳng nào? 20 phút Khoảng cách a là khoảng cách từ vị trí ngời đo đến chân tháp. Khoảng cách b là khoảng cách từ chân ngời đo đến giác kế. (chiều cao của giác kế). Trong thực tế ta có thể xác định đợc đoạn a, b một cách trực tiếp bằng thớc. Ta cũng có thể đo đợc góc trực tiếp bằng giác kế. - 31 - C A B h x a b Giáo án Hình học 9 Năm học 2008-2009 GV: Lê Ngô Trung +GV: Để tính đợc chiều cao h ta làm nh thế nào? +GV gợi ý sử dung tỷ số lợng giác tg. Giả sử cho a = 50 (m) và b = 1,2 (m) và =42 0 . Hãy tính chiều cao h của tháp. +Chiều cao h của tháp bằng tổng hai đoạn nào? *GV ttổng kết dạng bài toán thứ nhất và chuyển sang dạng thứ hai. Dạng bài toán thứ 2: Cho Hs quan sát hình vẽ, chú ý đoạn AB không thể đo trực tiếp đ- ợc (đầm lầy) GV chú ý HS là khoảng cách AB và BC là không thể tới đợc nhng vẫn quan sát đợc bằng mắt thờng. (không bị khuất tầm nhìn) +GV cho số liệu để HS hoạt động nhóm tìm đáp số cụ thể. Ta dựa vào tam giác vuông ABC. Trong tam giác này đã biết 1 cạnh góc vuông BC và góc nhọn = ã ABC . HS tính: Ta có tg = AC AC BC.tg BC = Thay số: 0 50 42AC .tg = 45,02 (m). Vậy h = b + AC = 45,02 + 1,2 = 46,22 (m). *Xét dạng bài toán 2: Cần xác định khoảng cách AB. Tại điểm A ta dóng 1 đờng thẳng AC sao cho AC vuông góc với AB. Đo đoạn AC, từ điểm C ngắm tới B và đo góc ã ACB = . (bằng giác kế). Ta có tg = AB AB AC.tg AC = Thay số: AB AC.tg = Hoạt động 2: Chuẩn bị dụng cụ thực hành và mẫu báo cáo . Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1) Xác định chiều cao: Hình vẽ: 2) Xác định khoảng cách: Hình vẽ: 20 phút 1) Kết quả đo: CD = (m) ; CK = . (m) ; = . 0 Tính HD = Tính AH = AD + DH = CK + DH = Đáp số: Chiều cao AH (m). HS chép mẫu báo cáo chuẩn bị thực hành cho giờ sau. STT Tên HS Chuẩn bị dụng cụ (2đ) ý thức kỷ luật (3 đ) Kỹ năng thực hành (5 đ) Tổng số điểm V. Hớng dẫn học tại nhà. + Xem lại cách giải bài toán trong việc giải tam giác vuông chuẩn bị đồ dùng thực hành. + Chuẩn bị cho bài sau: Tiết sau (Thực hành theo nhóm có tính điểm) Ngày soạn : 14/10/2008 Ngày Giảng : 18/10/2008 Tiết 15 : ứng dụng thực tế các TSLG Thực hành ngoài trời (Tiết thứ hai) I.Mục tiêu bài dạy: * về kiến thức: HS biết cách xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên đến điểm cao đó cũng nh biết cách đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó 1 điểm không thể tới đợc (đo gián tiếp), tìm hiểu và biết tác dụng của các dụng cụ thực hành. - 32 - H K A D C a B C A Giáo án Hình học 9 Năm học 2008-2009 GV: Lê Ngô Trung * về kĩ năng: HS biết đa BT thực tế về giải tam giác vuông, rèn kỹ năng đo đạc, tính toán. * về thái độ: HS có hứng thú học tập và tác dụng của việc giải tam giác vuông vào thực tế đồng thời rèn ý thức kỷ luật, biết cách tổ chức làm việc trong nhóm có kết quả. Trọng tâm: Tiến hành trong lớp, nghiên cứu nguyên tắc và quan sát dụng cụ thực hành. II.Chuẩn bị : GV: + Dụng cụ thực hành trong PTN (giác kế, êke đạc, thớc cuộn). + Máy tính bỏ túi. HS: + Thớc cuộn, máy tính bỏ túi, giấy bút ghi chép. + Ôn lại kiến thức về giải vuông trong các trờng hợp. III.Tiến trình bài dạy: 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ GV cho HS nhận đồ dùng thí nghiệm và tập kết học sinh ra địa điểm sân bãi. 3.Bài Mới: Hoạt động 1: Phân công địa điểm. Hoạt động của Thày và trò TG Nội dung +GV cho kiểm tra đồ dùng các nhóm. + GV phân công địa điểm thực hành cho các nhóm, các nhóm cách nhau từ 10 đến 15 mét. GV chọn mẫu vật cần đo nh sau: * Nhóm I: đo chiều cao dãy nhà 2 tầng. * Nhóm II: đo chiều cao của một cây. * Nhóm III: đo khoảng cách từ một vị trí (GV chọn) tới góc tờng của trờng TH. Bằng phơng pháp gián tiếp. * Nhóm IV: đo khoảng cách đo khoảng cách từ một vị trí (GV chọn) tới một cái cây. Bằng phơng pháp gián tiếp. 10 phút Đồ dùng, thiết bị: * Thớc cuộn. * Giác kế. * Êke đạc vuông. * Máy tính bỏ túi. * Mẫu báo cáo. +HS nhận địa điểm và phân công trong nhóm thực hiện Hoạt động 2: Tiến trình thực hành. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung - 33 - [...]... một cạnh *Phơng án sai đó là phơng án B: B Biết hai góc nhọn Các phơng án còn lại đều đúng II.Bài tập : Giáo án Hình học 9 Năm học 2008-20 09 c) tg = 1 d) cotg = 2 17 * Đầu tiên ta dựng một góc vuông rồi chọn 1 đoạn thẳng làm đơn vị, dùng compa xác định cac khoảng cách tren 2 cạnh Nối cácgiao điểm tạo thành vuông có góc cần dựng *BT38(SGK) K B A *Bài tập 39 (SGK Tr 95 ): C B A 5m GV vẽ hình lại cho... - 39 - Đúng Sai Giáo án Hình học 9 Năm học 2008-20 09 A GV: Lê Ngô Trung 300 C B H Cho ABC có nh hình vẽ; Tính độ dài các đoạn AC; AH; HC; HB và diện tích ABC (làm tròn với 2 chữ số TP) 1 Câu 4 (Cho biết góc nhọn biết sin = Hãy tính: 2 a) cos = ? b) tg = ? c) cotg = ? B 2.Đáp án : Phần I: Trắc nghiệm :(4 điểm) (mỗi lựa chọn đúng đợc 0,5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Khoanh tròn chữ cái đứng trớc đáp án em... vẽ hình đúng ghi GT, KLđầy đủ sạch đẹp đợc 1 điểm *Học sinh làm tính đúng AC đợc 0,5 điểm *Học sinh làm tính đúng AH đợc 0,5 điểm *Học sinh làm tính đúng HB đợc 0,5 điểm *Học sinh làm tính đúng HC đợc 0,5 điểm - 40 - Đúng Sai x x x x Giáo án Hình học 9 Năm học 2008-20 09 GV: Lê Ngô Trung *Học sinh làm tính đúng diện tích ABC đợc 0,5 điểm Đáp án nh sau: AC = AB.tgC = 12.tg300 12.0,5774 6 ,92 88 6 ,93 ... lại toàn bộ kiến thức bài IV.Đánh giá kết thúc bài và hớng dẫn học tập ở nhà: -GV: Nhận xét tiết học và kết thúc bài + Ôn tập lí thuyết và bài tập của chơng để tiết chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết + Làm BT 40, 41, 42 (SGK Trang 96 ) và BT 87, 88, 90 (SBT Trang 102/103) + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ và máy ính cho tiết sau kiểm tra - 38 - Giáo án Hình học 9 Năm học 2008-20 09 *Rút kinh nghiệm: Ngày soạn... đờng tròn *HS: khi biết tâm và bán kính Hoặc biết 1 đoạn thẳng là đg kính của đờng tròn a)HS vẽ hình: Nhận xét:Tâm A các đờng tròn này nằm trên đờng trung trực O2 của AB Giáo án Hình học 9 Năm học 2008-20 09 GV: Lê Ngô Trung Bây giờ ta đi xét xem 1 đờng tròn đợc O1 xác định nếu biết bao nhiêu điểm của B nó cho HS làm ?2: a) cho 2 điểm A và B hãy vẽ đờng tròn *HS vẽ hình và trả d2 A đi qua hai điểm... thì ta có sin (90 0-x) bằng : A 0,5 B 2 ; 2 d)Nếu = 45 0 thì sin bằng : A) 1 2 ( B) C 3 0 2 2 (C ) 2 D.Một đáp án khác 3 ( D).1 2 Câu 2: (2 điểm): Đánh dấu (x) vào ô thích hợp: STT 1 Nội Dung 1 = cot g 2 x + 1 2 cos x 1 = tg 2 x + 1 2 cos x 1 = cot g 2 x + 1 2 sin x sin 2 x cos 2 x = 1 2 3 Phần II : Tự luận (6 điểm) Câu 3: A C 300 H B - 45 - Đúng Sai Giáo án Hình học 9 Năm học 2008-20 09 GV: Lê Ngô... kiến thức: Nắm đợc các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của một đờng tròn * về kĩ năng: Biết vận dụng các định lí để so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến các dây - 49 - Giáo án Hình học 9 Năm học 2008-20 09 GV: Lê Ngô Trung * về thái độ: Rèn luyện tính chính xác trong suy luận cà chứng minh Trọng tâm: Hai định lí trong SGK (ĐL1 + ĐL2) II.Chuẩn bị : GV:... IV.Đánh giá kết thúc bài và hớng dẫn học tập ở nhà: -GV: Nhận xét tiết học và kết thúc bài + Học kỹ nội dung và các hệ thức về 3 VTTĐ của đ/t và đ/tròn, tính chất của tiếp tuyến - 55 - Giáo án Hình học 9 Năm học 2008-20 09 GV: Lê Ngô Trung + Làm BT 18, BT 19, BT 20(SGK - Trang 110) + Đọc trớc bài : Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn *Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 25/11/2008 Ngày Giảng : 29/ 11/2008... tiếp tuyến của (O) B a OC +GV cho HS làm ?1: C - 56 H C } A Giáo án Hình học 9 Năm học 2008-20 09 GV: Lê Ngô Trung HS1- cách1: Khoảng cách từ A đến BC bằng bán kính của đờng tròn nên BC là tiếp tuyến của đờng tròn HS2- cách2: BC AH tại H mà AH là bán kính của đờng tròn nên BC là tiếp tuyến của đờng tròn *Hoạt động 3: 2 áp dụng +GV nêu bài toán: Qua điểm A ở ngoài đờng tròn hãy dựng Nhận xét AOB là ... OB.tg600 = R 3 AEH là gì ? A ã Ta có COA = 600 Và ta dễ thấy BOE = Trong vuông trung tuyến ứng - 58 với cạnh huyền có tính chất gì? Giáo án Hình học 9 Năm học 2008-20 09 O H B D E C GV: Lê Ngô Trung ã ã COE OBE = OCE (góc t/ứng) ã ã mà OBE = 90 0 OCE = 90 0 CE vuông góc với bán kính OC CE là tiếp tuyến của đờng tròn (O) Bài 45 trang 134 (SBT): b) Cho hS hoạt động theo nhóm: Gợi ý BEC là gì? trung tuyến . - 30 0 C B H A B C A D 3 3 Giáo án Hình học 9 Năm học 2008-20 09 GV: Lê Ngô Trung *Học sinh làm tính đúng diện tích ABC đợc 0,5 điểm Đáp án nh sau: AC = AB.tgC = 12.tg30 0 12.0,5774 6 ,92 88 6 ,93 (cm). AH. à D = ?. Xét vuông AHD : sin à D = 7 690 9 6 , AH AD , = 0,8010 Vậy sin à D 0,8010 à D 53 0 13 53 0 . - 27 - Giáo án Hình học 9 Năm học 2008-20 09 GV: Lê Ngô Trung chữa thì để tính cạnh. = cos ; C. cos = sin (90 0 - ); D. tg = sin cos sinQ = ? a b c 4 5 3 Q R S P sin = ? Giáo án Hình học 9 Năm học 2008-20 09 GV: Lê Ngô Trung *chú ý câu C phần b) sai vì 90 0 - = nên không

Ngày đăng: 13/07/2014, 13:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w