1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 4 (Tuần 24)

29 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 285,5 KB

Nội dung

Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu Tuần 24 Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2009 Chào cờ HS nghe nói chuyện dới cờ Tập đọc Vẽ về cuộc sống an toàn I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của các tổ chức UNICEP. Biết đọc đúng một bản tin (thông báo tin vui) giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. - Nắm đợc nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn đợc thiếu nhi cả nớc hởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. II-Đồ dùng Tranh minh hoạ trong bài. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Kiểm tra bài cũ Gọi 3 HS lên đọc thuộc bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa . 2.Giói thiệu bài 3.Luyện đọc - GV mời HS đọc 6 dòng tóm tắt những nội dung đáng chú ý của bản tin. - GV kết hợp hớng dẫn HS phát âm đúng những tiếng, từ khó, giúp HS hiểu các từ khó trong bài: UNICEP, thẩm mỹ, nhận thức khích lệ, ý tởng, ngôn ngữ, hội hoạ, hớng dẫn ngắt nghỉ hơi. - GV đọc diễn cảm toàn bài. 4.Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc lớt, đọc thành tiếng , đọc thầm và trả lời câu hỏi trong bài. - GV hỏi ý nghĩa của từng đọan,nội dung của cả bài. 5. Đọc diễn cảm GV hớng dẫn HS tìm giọng đọc của từng đoạn, cả bài. Đọc với giọng thông báo tin vui, giọng rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh. Nhấn giọng ở một số từ: nâng cao, đông đảo, 50 000, 4 tháng, phong phú, tơi tắn, rõ ràng, hồn nhiên, trong sáng, sâu sắc, bất ngờ - GV và HS nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. - 1 HS giỏi đọc toàn bài. - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài hai ba lợt. - HS luyện đọc theo cặp. - 1(2) HS đọc cả bài. - HS trả lời cá nhân. - HS khác nhận xét bổ sung. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. - HS luyện đọc, tìm giọng đọc của từng đoạn, của cả bài. - HS luyện đọc theo nhóm đôi . - Các nhóm thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài: " Đợc phát động từ tháng 4 năm 2001 Cần Thơ, Kiên Giang. " - 3 HS thi đọc diễn cảm. 4.Củng cố dặn dò - Củng cố nội dung của bài học, cách đọc. - Dặn tiếp tục luyện đọc bài ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau: Đoàn thuyền đánh cá. Toán 119 Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ năng cộng phân số. - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bớc đầu vận dụng. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: 1- HĐ1: Kiểm tra:Tính 8 5 4 3 + - Nêu quy tắc cộng 2 phân số khác mẫu số. 2- HĐ2: Dạy bài mới: a- HĐ2.1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. 3- HĐ3: Luyện tập: Bài 1/ 128: HS làm nháp - 3 HS lên bảng - HS biết cách cộng một số tự nhiên với một phân số. - Chốt: Nêu cách cộng? ( viết số tự nhiên dới dạng phân số có mẫu số bằng phân số đã cho rồi cộng nh hai phân số có cùng mẫu số) Bài 2/ 128:HS làm vở - HS nắm đợc tính chất kết hợp của phép cộng hai phân số. - HS đọc kết luận/ 128 Bài 3/ 128: HS làm vở - Củng cố cách giải toán. 4- HĐ4: Củng cố dặn dò: - HS đọc nhận xét SGK. - Về nhà học thuộc nhận xét. Khoa học ánh sáng cần cho sự sống I.Mục tiêu: - HS biết nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sánh đối với sự sống của con ngời, động vật. II.Đồ dùng dạy- học: - Các hình vẽ SGK - Một số dụng cụ làm thí nghiệm. - Phiếu HT. III.Các hoạt động dạy- học: *Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ. - Bóng tối xuất hiện ở đâu, khi nào? Có thể làm cho bóng của một vật thay đổi bằng cách nào? + Khởi động: HS chơi trò bịt mắt bắt dê +GV giới thiệu bài: *Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp +MT: Nêu ví dụ về vai trò của ánh sánh đối với sự sống của con ngời. + Cách tiến hành: + Bớc 1: Động não. + Bớc 2: Thảo luận phân loại ý kiến. - GV hớng dân HS xếp các ý kiến vào các nhóm. Kết luận: Nh mục bạn cần biết. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. -2 HS nêu. -HS mở SGK trang 94. - HS mỗi bạn suy nghĩ để tìm ra 1 VD về vai trò của ánh sáng đối với đời sống con ngời. Viết ý kiến của mình và dán lên bảng. - HS đọc các ý kiến lên. 120 Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu +MT: - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật. - Nêu VD chứng tỏ mỗi loài ĐV có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong chăn nuôi. * Cách tiến hành: +Bớc 1: Tổ chức hớng dẫn. - GV chia nhóm làm việc. + Bớc 2: - GV nêu câu hỏi nh SGV. + Bớc 3: Làm việc cả lớp. +Kết luận: Nh mục bạn cần biết trang 95 SGK. *Củng cố-Dặn dò: -Nhắc lại một số kiến thức của bài học? + GV dặn HS đọc thuộc mục bạn cần biết. - Về chuẩn bị bài sau. - HS thảo luận các câu hỏi trong phiếu. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS nhắc lại mục bạn cần biết SGK. Buổi chiều Tiếng anh - Thể dục -Âm nhạc GV chuyên soạn Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2009 Chính tả Nghe- viết: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân Phân biệt : tr/ch I. Mục tiêu - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. - Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: tr/ ch dấu hỏi/ dấu ngã. II.Đồ dùng - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a. III.Các hoạt động dạy chủ yếu 1.Kiểm tra bài cũ Gọi HS chữa bài tập 2a của tiết học trớc. GV nhận xét chấm điểm. 2.Giới thiệu bài 3.Hớng dẫn HS nghe viết - GV nêu yêu cầu của bài . - GV nhắc HS chú ý cách trình bày, những từ ngữ mình dễ viết sai. - GV đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn cho HS viết. - GV chấm 5 đến 7 bài, nhận xét. 4. Hớng dẫn HS làm các bài tập chính tả. Bài tập 2a: GV nêu đầu bài : Điền vào ô trống chuyện hay truyện. - Cho HS làm vào vở bài tập . - GV nhận xét bài làm của HS. Bài tập 3: Giải đố.tổ chức cho HS chơi trò - 1HS giỏi đọc bài. Lớp đọc thầm. - HS viết những từ ngữ viết hoa, từ ngữ dễ viết sai ra giấy nháp : Tô Ngọc Vân, Trờng Cao đẳng mĩ thuật Đông Dơng, Cách mạng tháng Tám, ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ -HS viết bài, viết xong tự soát lỗi. - HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở bài tập. - Vài HS chữa bài, HS khác nhận xét. - HS bầu chọn 2 đội chơi. 121 Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu chơi, bầu 2 đội chơi mỗi đội tự giải các câu đố vào giấy nháp, nộp cho GV , Gv công bố trớc lớp, GV tuyên bố kết quả. - Nhận xét kết quả của 2 đội, khen đội thắng cuộc. - Lớp nhận xét phần giải đố của 2 đội chơi, bầu đội thắng cuộc 5.Củng cố dặn dò. - Nhắc HS ghi nhớ để không viết sai chính tả những tiếng có âm ch/tr. - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn chuẩn bị cho tiết sau Toán Phép trừ phân số I- Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số. - Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: 1- HĐ1:Kiểm tra: - Cộng hai phân số: 1 và 1 2 3 - Nêu cách cộng hai phân số? 2- HĐ2: Dạy bài mới: a- HĐ2.1: Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài b- HĐ2.2: Thực hành trên băng giấy: - GV nêu ví dụ: nh SGK - GV cho HS lấy băng giấy đã chuẩn bị thực hiện theo ví dụ. - Còn lại bao nhiêu phần của băng giấy? - Muốn biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy em làm phép tính gì? - Muốn có tử số 2 ở hiệu em làm thế nào? - Nhận xét mẫu số của ba phân số? - Qua cách làm trên, em hãy nêu cách trừ hai phân số có cùng mẫu số? -> Kết luận SGK/ 129 - HS nêu lại. - HS lấy băng giấy 2 của băng giấy. 6 lấy 5- 3 bằng nhau. trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số. - HS đọc SGK. 3- HĐ3: Luyện tập: Bài 1/129: HS làm vở. - Củng cố cách trừ hai phân số có cùng mẫu số. - Chốt: Nêu cách làm? Bài 2/129: HS làm nháp. - Củng cố cách rút gọn phân số và trừ hai phân số có cùng mẫu số. - Chốt: + Có thể đa hai phân số trên về hai phân số có cùng mẫu số không, bằng cách nào? + Tại sao chỉ rút gọn 1 phân số? Bài 3/129: HS làm nháp. - Củng cố cách giải toán có liên quan đến phép trừ hai phân số có cùng mẫu số. - Tổng số phần của cả ba loại huy chơng là bao nhiêu? 19 19 - Muốn tìm số huy chơng bạc và huy chơng đồng của đoàn bằng bao nhiêu phần tổng số huy chơng mà đoàn giành đợc em làm nh thế nào ? 4- HĐ4: Củng cố dặn dò: 122 Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu - Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số? Luyện từ và câu Câu kể : Ai - là gì ? I. Mục tiêu 1. Nhận diện đợc câu kể Ai- là gì; tác dụng của kiểu câu kể này. 2. Biết đặt câu kể kiểu Ai - là gì trong đoạn văn và biết sử dụng trong trờng hợp giới thiệu hoặc nhận định về một ngời, một vật. II. Đồ dùng dạy học 1. Bảng phụ viết sẵn: Nội dung phần ghi nhớ trong SGK. 2. HS chuẩn bị sẵn ảnh gia đình. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Nêu tác dụng của dấu gạch ngang. - Chữa bài tập 3. - GV gọi 1 HS trả lời 2 HS đọc chữa BT23 B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài Các em đã học một số kiểu câu kể nh: Ai - làm gì, Ai -thế nào. Hôm nay các em sẽ học tiếp kiểu câu kể Ai - là gì. 2. Nhận xét * Yêu cầu 1, 2: - Câu nào giới thiệu về bạn Lan? ( Bạn Lan là Hoàng Diệu Câu giới thiệu .) - Câu nào nêu nhận định về bạn Lan? ( Bạn Lan là đấy câu nhận định.) *Yêu cầu 3: Đặt câu hỏi Ai; là gì: Bạn Lan là học sinh cũ của tr ờng Ai là gì Hoàng Diệu. Bạn Lan là một cây đơn ca đấy. Ai là gì *Yêu cầu 4: Phân biệt với kiểu câu đã học. Khác nhau ở bộ phận vị ngữ: Câu Ai- làm gì, vị ngữ trả lời câu hỏi làm gì. Câu Ai- thế nào, vị ngữ trả lời câu hỏi thế nào. Câu Ai- là gì, vị ngữ trả lời câu hỏi là gì. 3. Hớng dẫn học phần ghi nhớ 4. Hớng dẫn học phần luyện tập Bài 1: - GV nêu yêu cầu yêu cầu của giờ học. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1 và suy nghĩ câu trả lời; gv chép sẵn 2 câu đó lên bảng. - 1học sinh đọc yêu cầu 3. Học sinh trả lời, gv dùng phấn màu gạch chân từ và thay thế = câu hỏi Ai; là gì - Giáo viên yêu cầu 4. Học sinh trả lời miệng. - Từ những bài tập đã làm trong phần nhận xét, GV dẫn dắt HS đi đến nội dung kiến thức cần ghi nhớ trong tiết học. - 2, 3 HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ- Lấy VD minh hoạ - 1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. - HS làm việc theo cặp. Các em gạch mờ bằng bút chì đen dới các câu kể kiểu Ai là gì và thảo luận tìm tác dụng. 123 Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu a) Sầu riêng là miền Nam. Câu nêu nhận định về giá trị của trái sầu riêng, bao hàm ý giới thiệu loại cây đặc biệt này. b) Mẹ là ngọn suốt đời. Câu nêu nhận định về công lao nuôi d- ỡng của mẹ đối với con cái. Bài 2: Sầu riêng/ là loại trái quý, trái hiếm của CN VN miền Nam. - Câu hỏi cho CN: Cái gì ( trái gì ) là trái quý, trái hiếm của miềm Nam? - Câu hỏi cho Vị Ngữ : Sầu riêng là gì? Mẹ/ là ngọn gió của con suốt đời. CN VN - Câu hỏi cho C N : Ai là ngọn gió của con suốt đời? - Câu hỏi cho Vị Ngữ : Mẹ là gì? * là đợc coi là từ nối, không thuộc VN. Bài 3: C. Củng cố, dặn dò: HS Đọc ghi nhớ ? GV hệ thống nội dung bài - Gv nhận xét tiết học. Tuyên dơng các cá nhân, nhóm hoạt động tích cực. - Đại diện nhóm trình bày. - 1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. - Học sinh làm bài cá nhân, viết nháp. Đọc chữa từng câu, gv ghi bảng. - 1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. - HS cầm ảnh để giới thiệu về gia đình mình. - Nhiều HS đợc giới thiệu. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. Đạo đức Giữ gìn các công trình công cộng( tiết 2) I.Mục tiêu Học xong bài này HS có khả năng: - Hiểu: Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội, mọi ngời đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng. - Biết tôn trọng, giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng. II.Đồ dùng:SGK, thẻ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1.Kiểm tra bài cũ. - Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng? - Vậy em đã làm gì để giữ gìn công trình công cộng ? 2.Giới thiệu bài 3.Tìm hiểu bài. 124 Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu Hoạt động 1 : Báo cáo kết quả điều tra ( bài tập 4 SGK ) - GV nêu yêu cầu của bài tập. - GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phơng. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến ( bài tập 3 SGK) - GV cho HS dùng thẻ nếu đúng giơ thẻ đỏ, sai giơ thẻ xanh, lỡng lự giơ thẻ trắng. Hỏi thêm: Em hãy nêu lợi ích của các công trình công cộng mà em biết? Nêu cách bảo vệ các công trình công cộng đó? - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phơng. - Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo nh làm rõ bổ sung ý kiến về thực trạng ccác công trình và nguyên nhân. bàn ccách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hhợp. - Đáp án: ý kiến a là đúng, các ý kiến b, c là sai. - HS phát biểu cá nhân. 4.Hoạt động nối tiếp - Củng cố tiết học: GV đề cao giá trị của các công trình công cộng đối với con ngời. HS cần có những việc làm phù hợp để bảo vệ các công trình công cộng. - Nhận xét tiết học, chuẩn bị cho tiết học sau. Buổi chiều Thể dục Gv chuyên soạn Tiếng Việt Luyện tập : Câu kể Ai là gì? I. Mục tiêu - Tiếp tục củng cố cho HS về câu kể và câu kể theo mẫu Ai là gì? - Giúp HS biết sử dụng câu kể khi nói hoặc viết cho đúng. II. Các hoạt động dạy chủ yếu. 1.Kiểm tra bài cũ. - Em hãy nêu vài VD về câu kể Ai là gì? Phân tích hai thành phần CN và VN của VD em vừa nêu. 3 Hớng dẫn luyện tập. Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn trích sau. Nêu tác dụng của từng câu: a) Lý Tự Trọng là con của một gia đình cách mạng quê ở Hà Tĩnh, c trú ở Thí Lan. Năm 1925, lúc 11 tuổi, Lý Tử Trọng là một trong bảy thiếu niên đợc Bác Hồ trực tiếp bồi dỡng ở Quảng Châu ( Trung Quốc. b) Quê hơng là đờng đi học Con về rợp bớm vàng bay Quê hơng là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng. GV củng cố cho HS về câu kể Ai làm gì?, cách đặt câu hỏi để tìm VN trong câu kể. Bài 2: Tìm CN và VN trong các câu sau. - HS thảo luận cặp đôi. - Vài HS trình bày: Câu1, 2, ở phần a và dòng thơ 1, 3 ở phần b là câu kể Ai là gì? Câu kể trong các trờng hợp này dùng để giới thiệu. - HS dùng gạch chéo để phân biệt giữa chủ ngữ và vị ngữ. VD : Quê hơng/ là đờng đi học - 4 HS nối tiếp nêu phần bài làm của 125 Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu a - Bạn Lan là HS giỏi nhất lớp. b - Hoa hồng là chúa tể các loài hoa. c - Em là chị cả trong nhà. d - Bạn Nam là một tay trống giỏi trong đội văn nghệ của trờng em Củng cố cho HS về CN, VN trong câu kể Ai là gì? Bài 3 : Em hãy viết một đoạn văn giới thiệu về bố mẹ ông bà cho một ngời bạn mà em mới quen trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì? mình. a - Bạn Lan/ là HS giỏi nhất lớp. b - Hoa hồng/ là chúa tể các loài hoa. c - Em /là chị cả trong nhà. d - Bạn Nam/ là một tay trống giỏi trong đội văn nghệ của trờng em - HS làm việc cá nhân. - HS nối tiếp đọc đoạn văn mà mình viết đợc. - Lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn có lời giới thiệu hay nhất. 4.Củng cố dặn dò - Củng cố các kiến thức đã học về câu kể Ai là gì? - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn chuẩn bị cho tiết học sau. Hoạt động ngoài giờ lên lớp Hoạt động tìm hiểu , một số trò chơi dân tộc I. Mục tiêu HS biết đợc một số trò chơi dân tộc Giáo dục h/s lòng yêu quê hơng, đất nớc. II.Nội dung: 1.GV tổ chức cho HS thi tìm hiểu về các trò chơi dân tộc -Thi tìm và kể tên các trò chơi dân tộc theo nhóm Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm nào tìm hiểu đợc nhiều và nhanh thì nhóm đó thắng. Gv nhận xét và bình chọn nhóm đạt giải. GV tuyên dơng, khen thởng 2.Tổ chức cho h/s chơi một số trò chơi mà các em biết -Chơi kéo co ,chơi cờ vua , ô ăn quan , nhảy ngựa . -HS chơi theo nhóm -Phân thắng bại *Gv giáo dục cho h/s lòng yêu quê hơng và ý thức học tập tốt để xây dựng quê hơng ngày càng giàu mạnh. 3 .Củng cố, dặn dò: HS khát quát lại các trò chơi của dân tộc, của địa phơng Nhận xét giờ học. Thứ t ngày 25 tháng 2 năm 2009 Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I- Mục đích, yêu cầu: 1. Học sinh biết xây dựng một câu chuyện dựa trên những tình tiết có thê xảy ra trong thực tế với yêu cầu: kể về những việc làm góp phần giữ làng xóm xanh, sạch, đẹp. 2. Biết kể lại câu chuyện rõ ràng, tự nhiên bằng lời của mình. 3- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện mình kể. II- Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ viết sẵn đề bài và một số gợi ý quan trọng. III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ: Kể lại chuyện thể hiện cuộc đấu tranh giữa - 2 học sinh kể lại chuyện mình đã chuẩn 126 Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu cái đẹp và cái xấu. B. Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: Để cuộc sống của chúng ta ngày một đẹp hơn thì cần phải có những việc làm giữ gìn và bảo vệ nơi chúng ta đang sống. Chắc hẳn chúng ta đã lần nào đó thực hiện hoặc chứng kiến những hành động đẹp ấy. Bài ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta biết kể lại chuyện đó một cách hấp dẫn hơn. 2) Hớng dẫn HS kể chuyện a) Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài: Em đã làm gì để góp phần giữ xóm làng (đờng phố, trờng học ) xanh,sạch , đẹp. Hãy kể lại chuyện đó. b) HS tìm câu chuyện cho mình Gợi ý 1:Nhớ lại những hoạt động có thể em đã làm để góp phần giữ xóm làng ( đờng phố, trờng học ) xanh,sạch , đẹp. c) HS kể chuyện theo nhóm: + Mở đầu câu chuyện: giới thiệu chung về hoạt động mà em đã tham gia. ( lu ý là thờng xuyên hay không thờng xuyên ); nêu đợc mục đích của hoạt động đó. + Diễn biến câu chuyện, em phải chú ý đến cách tổ chức, vai trò của em trong hoạt động và kể chi tiết những việc làm chính + Kết thúc câu chuyện, em phải nêu đợc kết quả cụ thể của hoạt động này và khẳng định ý nghĩa của hđ đó. d) HS thi kể chuyện: - Đại diện các nhóm thi kể chuyện trớc lớp. Mỗi HS kể xong, phải nói ý nghĩa của câu chuyện (theo cách kết bài mở rộng đã học) để cả lớp cùng trao đổi. C. Củng cố, dặn dò bị. - GV( HS ) nhận xét chung. GV ghi điểm. - GV dẫn dắt vào bài. Gv ghi tên bài. - 3 HS đọc đề bài. Học sinh cả lớp đọc thầm lại đề bài. Lu ý chuyện kể phải có thực trong thực tế. Giáo viên gạch chân dới các từ quan trọng mà học sinh đã nêu. - 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1. - Cả lớp đọc thầm gợi ý 1 suy nghĩ để chọn câu chuyện mình định kể. - Tìm thêm những chuyện tơng tự trong sách báo (SGK tr 59) - Lớp chia nhóm ngẫu nhiên. - 1 HS trong mỗi nhóm đọc gợi ý 2. Cả nhóm đọc thầm lại. - GV nhắc lại nội dung gợi ý 2 để HS hiểu. Và GV ghi lại tóm tắt dàn bài lên bảng. * GV chú ý nhắc nhở, để HS kể chuyện tự nhiên, hồn nhiên (tránh lối kể đọc thuộc lòng hoặc quá cờng điệu). - GV chia nhóm 5 cho HS kể chuyện trong nhóm. Mỗi nhóm cử đại diện lên thi kể trớc lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua, bình chọn ngời kể chuyện hay nhất trong tiết học. 127 Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu Khen những HS kể chuyện hay, kể chuyện tiến bộ; lu ý HS những lỗi các em thờng mắc để sửa chữa. - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện của em đã kể ở lớp cho ngời thân. Chuẩn bị nội dung cho tiết học Kể chuyện tuần tới . - GV nhận xét tiết học, - GV nhắc nhở học sinh . toán Phép trừ phân số (tiếp theo). i. Mục tiêu - Giúp HS nắm đợc cách thực hiện phép trừ 2 phân số khác mẫu số. - Rèn kỹ năng giải các bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc trừ 2 phân số có cùng mẫu số? Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. - HS trả lời - nhận xét. 2. Trừ 2 phân số khác mẫu số. - GV YC HS đọc ví dụ. - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu phần tấn đờng ta làm thế nào? HS trả lời. - Từ đó ta có: 5 4 - 3 2 . GV hớng dẫn HS đa phép trừ trên thành phép trừ 2 phân số có cùng mẫu số. GV ghi bảng: 5 4 = 35 34 x x = 15 12 và 3 2 = 53 52 x x = 15 10 Trừ 2 phân số: 5 4 - 3 2 = 15 12 - 15 10 = 15 2 HS theo dõi + Hỏi: Muốn tìm hiệu 2 phân số khác mẫu số ta làm nh thế nào? + Kết luận: SGK (trang 130) + HS phát biểu. + HS đọc lại 4. Luyện tập Bài 1 (126) Cá nhân - GV yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu của bài - HS đọc và nêu HS - GV giao việc: + Nhóm 1: làm phần a. - 4 HS làm bảng lớp. - HS lớp làm nháp 128 [...]... 1: Tìm hiểu vai trò của ánh sáng 130 Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu đối với đời sống của động vật - GV yêu cầu HS cả lớp mỗi ngời tìm ra một VD về vai trò của ánh sáng đối với sự sống con ngời - GV ghi lại ý kiến HS thành 2 nhóm: Nhóm 1 nói về vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh màu sắc Nhóm 2 nói về vai trò của ánh sáng đối với vai trò sức... Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu - Yêu cầu HS đọc bài - HD HS mẫu, các phần còn lại HS tự làm - 3 HS chữa bài Bài 4: VBT / 36 - GV gọi HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán - Cho HS nêu cách làm - HS làm bài vào vở, 1 HS chữa bài - GV cùng HS nhận xét, chữa bài b) Hớng dẫn HS luyện tập một số bài tập * Bài 1 : Tính: a) 7/6 + 1/6 + 3/ 4 1/2 + 2/9 + 5/12 18/ 24 + 7 /4 + 1/3 - HS tự làm-... nhóm tới nớc - 2 HS trả lời - Lớp nhận xét, đánh giá - Một vài HS nhắc lại - 3 nhóm làm việc theo sự phân công của 146 Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu và làm cỏ cho các bồn hoa GV - GV quan sát , nhắc nhở HS làm việc an toàn * Hoat động 3: Đánh giá kết quả học tập - Tham gia đánh giá cùng GV - Tổ chức HS tự đánh giá - GV nhận xét, đánh giá 3 Nhận xét, dặn dò: - Nhân xét sự chuẩn... cách giải toán 4- H 4: Củng cố dặn dò: - HS đọc nhận xét SGK - Về nhà học thuộc nhận xét Toán Ôn : Phép cộng phân số ( 2 tiết ) I Mục tiêu: - Củng cố về phép cộng hai phân số cùng và khác mẫu số - Rèn kĩ năng cộng hai phân số II.Đồ dùng dạy học - VBT Toán III Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1- KTBC :Nêu quy tắc cộng 2 phân số khác mẫu số? 2- Hớng dẫn HS luyện tập a) Hớng dẫn HS làm vở BT Toán Bài 1:... về vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật - Mục tiêu: Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật Nêu VD - Cách tiến hành: + GV y/c HS làm việc theo nhóm + GV quan sát các nhóm làm việc - Thảo luận và phân loại ý kiến - HS rút ra kết luận (Mục bạn cần biết/ 96-SGK) - HS thảo luận các câu hỏi theo nhóm Câu 1: Kể tên một số động vật mà bạn biết, những con vật đó cần ánh sáng để làm gì?... vào ban ngày Câu 3: Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó Câu 4: Trong chăn nuôi, ngời ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng? - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả vừa - HS rút ra kết luận (nh mục bạn cần thảo luận Tổ chức nhận xét, bổ sung biết/tr97) 4- Củng cố dặn dò - Nêu vai trò của ánh sáng cần cho sự sống - Về nhà ôn lại bài Tiếng việt... đánh giá - HS đọc đề, phân tích đề và tự làm Bài 2: Một ngày Bạn Mai dành 1 / 5 thời gian để bài vào vở học, 1 / 3thời gian để ngủ, còn lại là thời gian - 1 HS làm trên bảng cho các hoạt động khác Hỏi trong một ngày bạn - Lớp nhận xét, đánh giá Mai dành bao nhiêu thời gian cho các hoạt động khác? Bài 3 : Tính bằng cách nhanh nhất : HD : Cộng các PS có cùng mẫu số 4/ 6 + 7/13 + 17/9 +19/13 + 1/9 + 14/ 6... viết từ khó :Nắng lên , Chiều trôi thơ thẩn ,hây hây ráng vàng 3 Nhân xét tuyên dơng 1 số bài viết đẹp -Lu ý, chỉnh sữa những lỗi HS mắc trong bài Mĩ Thuật GV chuyên soạn giảng Thứ sáu ngày 27 tháng 2 năm 2009 133 Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu Toán Luyện tập chung I Mục tiêu - HS biết tìm thành phần... GV: đây là dạng toán tìm thành phần cha - HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào biết của phép tính vở - Gọi HS nêu cách tìm : - HS nhận xét +Số hạng cha biết của một tổng + Số bị trừ trong phép trừ + Số trừ trong phép trừ - GV nhận xét đánh giá Bài 4: - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở - HS giải thích bài làm HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá Bài 5: -... bày kết quả , HS khác bổ sung , giáo viên sửa chữa bổ sung hoàn thiện 4 Củng cố dặn dò - HS đọc mục ghi nhớ Chuẩn bị bài sau -Sinh hoạt tập thể I- Mục tiêu : - Rèn ý thức học tập, hoạt động ngoài giờ lên lớp - Giáo dục HS tự giác, tự quản - Bồi dỡng t tởng tình cảm về mẹ, về cô qua những bài hát, múa, qua kể chuyện, 137 Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị . giải toán. 4- H 4: Củng cố dặn dò: - HS đọc nhận xét SGK. - Về nhà học thuộc nhận xét. Khoa học ánh sáng cần cho sự sống I.Mục tiêu: - HS biết nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sánh đối. trang 94. - HS mỗi bạn suy nghĩ để tìm ra 1 VD về vai trò của ánh sáng đối với đời sống con ngời. Viết ý kiến của mình và dán lên bảng. - HS đọc các ý kiến lên. 120 Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm. đó cần ánh sáng để làm gì? Câu 2: Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày. Câu 3: Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó. Câu 4: Trong

Ngày đăng: 13/07/2014, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w