Những nguyên nhân chính nào dẫn đến sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền thế kỉ XVI –XVIII.. Giảng bài mới - Giới thiệu bài 1’: Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XV
Trang 1193
Ngày soạn: 31-1-2010
Tuần 24
Tiết 45 Bài 21: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Thấy được sự phát triển toàn diện của đất nước ta ở thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI
- So sánh điểm giống và khác nhau giữa thời Lê Sơ với thời Lý- Trần
1 Chuẩn bị của giáo viên
- Lược đồ lãnh thổ Đại Việt thời Trần và thời Lê sơ
- Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lý – Trần và thời Lê sơ
- Tranh ảnh về các công trình nghệ thuật, nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Lê Sơ
2 Chuẩn bị của học sinh
Đọc và tìm hiểu kĩ bài học trước ở nhà chương IV theo yêu cầu nội dung của bài 21 SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổ n định tình hình lớp (1’) Kiểm tra sĩ số lớp, vệ sinh lớp, tác phong học sinh.
2 Kiểm tra 15’ :
* Câu hỏi :
Nêu những cống hiến của Nguyễn Trãi đối với sự nghiệp của nước Đại Việt
* Đáp án :
- Ông là nhà chính trị, quân sự đại tài, danh nhân văn hoá thế giơí
- Ông có nhiều tác phẩm có giá trị lớn về văn học, sử học, địa lí học
- Là người có tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân
3 Giảng bài mới
- Giới thiệu bài (1’):
Chúng ta vừa học qua một giai đoạn lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XV – đến đầu thế kỉ XVI Hơmnay chúng ta hệ thống hố tồn bộ kiến thức về mọi mặt: Kinh tế, chính trị, xã hội, văn học,nghệ thuật của thời kì được coi là thịnh trị của chế độ phong kiến Việt Nam
- Tiến trình bài dạy
3’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu điểm khác nhau giữa bộ máy nhà 1-Điểm khác nhau
Trang 2
nước thời Lê sơ với thời Lý - Trần giữa bộ máy nhà
nước thời Lê sơ với thời Lý – Trần.
- Triều đình: Tăngcường tính tập quyềnvà hệ thống thanh tra,giám sát
- Đơn vị hành chính tổchức chặt chẽ hơn, đặcbiệt là cấp Thừa tuyênvà cấp xã
- Cách đào tạo, tuyểndụng quan lại theophương thức phải cóhọc, thi đỗ, có bằngcấp mới được làmquan
Tổ chức HS thảo luận
nhóm Phát phiếu câu hỏi
thảo luận, yêu cầu báo cáo
kết quả, nhận xét, bổ sung
câu hỏi 1 SGK
Gv: treo lược đồ thời Lê sơ
giới thiệu về lãnh thổ nước
Đại Việt thời Lê sơ
Gv nhận xét, đánh giá, bổ
sung
Chia lơp 4 nhóm (tổ), cử thư kí ghichép, tổ trưởng chủ trì thảo luậnvà báo cáo kết quả nhận xét, bổsung
- Triều đình: + Bãi bỏ các chứcquan cao cấp nhất và trung gian,tăng cường tính tập quyền
+ Tăng cường hệ thống thanh tragiám sát (6 bộ,3 cơ quan chuyênmôn)
- Các đơn vị hành chính tổ chứcchặt chẽ, hệ thống giám sát quanlại Đặc biệt là cấp đạo Thừatuyên và cấp xã (3ti)
- Cách đào tạo, tuyển dụng quanlại theo phương thức phải có học,thi đỗ, có bằng cấp mới được làmquan
Các nhóm, nhận xét, bổ sung
2’ * Hoạt động 2 Tìm hiểu đặc điểm khác nhau giữa nhà nước
Lê Sơ và nhà nước thời Lý – Trần
2 Đặc điểm khác nhau giữa nhà nước Lê sơ và nhà nước thời Lý – Trần
- Thời Lý – Trần: Nhànước quân chủ quí tộc
- Thời Lê Sơ: Nhànước quân chủ quanliêu chuyên chế
- Khác nhau ở đặc điểm
2’ * Hoạt động 3 Tìm hiểu điểm giống và khác nhau giữa pháp
luật thời Lê Sơ và Lý – Trần
3 Pháp luật thời Lê
Sơ và thời Lý - Trần
- Giống ở điểm nào? - Giống: Bảo vệ quyền lợi của
vua, triều đình, giai cấp thống trị,khuyến khích sản xuất phát triển,bảo vệ quyền tư hữu tài sản
- Khác: Luật Hồng Đức đầy đủ hồn
- Giống: bảo vệ quyềnlợi của vua, giai cấpthống trị, khuyến khíchsản xuất, bảo vệquyền tư hữu tài sản
Trang 3
- Khác ở điểm nào? chỉnh hơn Bảo vệ quyền lợi cho
Đức đầy đủ, hồn chỉnhhơn, bảo vệ quyền lợicho nhân dân, phụ nữ
7’ Hoạt động 4 Tìm hiểu sự giống và khác nhau về tình hình
kinh tế thời Lê Sơ và thời Lý – Trần
4 Tình hình kinh tế
- Tình hình kinh tế thời lê
sơ có gì giống và khác
nhau thời Lý – Trần?
+ Về nông nghiệp?
+ Về thủ công nghiệp?
+ Về thương nghiệp?
Đến thời Lê Sơ tình hình
kinh tế đã phát triển mạnh
Đại việt là quốc gia cường
thịnh nhất ở Đông Nam Á
thời bấy giờ
- Quan tâm mở rộng diện tích đấttrồng trọt Thời Lê sơ diện tíchtrồng trọt được mở rộng nhanhchóng bỡi các chính sách khaihoang của nhà nước
- Chú trọng xây dựng hệ thống đêđiều Thời Lê Sơ có đê Hồng Đức
- Sự phân hoá ruộng đất ngày càngsâu sắc Thời Lý ruộng đất côngchiếm ưu thế thời Lê Sơ ruộng đất
tư ngày càng phát triển
- Hình thành và phát triển cácngành nghề thủ công truyền thống
- Thời Lê Sơ có các phường,xưởng sản xuất (Cục bách tác)
- Chợ làng ngày càng được mởrộng Thăng Long trở thành trungtâm thương nghiệp hình thành từthời Lý đến thời Lê Sơ trở thànhđô thị buôn bán sầm uất
a Nông nghiệp
- Mở rộng diện tíchtrồng trọt
- Xây dựng đê điều
- Sự phân hoá chiếmhữu ruộng đất ngàycàng sâu sắc
b Thủ công nghiệp
Phát triển ngành nghềtruyền thống
c Thương nghiệp
Chợ phát triển
6’ * Hoạt động 5 Tìm hiểu xã hội thời Lý – Trần và thời Lê Sơ
có gì khác nhau
5 Xã hội thời Lý – Trần và thời Lê Sơ
Gv treo sơ đồ tổ chức bộ
máy chính quyền Lý – HS quan sát sơ đồ và trả lời. - Giống: Giai cấpthống trị và bị trị, các
Trang 4
Trần và thời lê sơ
- Xã hội thời Lý – Trần và
Lê sơ có những giai cấp,
tầng lớp nào? Có gì khác
+ Thời Lê Sơ : Tầng lớp nô tì giảmdần và được giải phóng, tầng lớpđịa chủ phát triển
tầng lớp khác
- Khác: + Lý – Trầntầng lớp vương hầu quítộc rất đông đảo, nắmmọi quyền hành Tầnglớp nông nô, nô tì ngàycàng đông
+ Lê Sơ : Tầng lớp nô
tì giảm, tầng lớp địachủ nhiều hơn
6’ * Hoạt động 6 Tìm hiểu những thành tựu về lĩnh vực văn
hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Lê Sơ
6 Thành tựu văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Lê Sơ
- Giáo dục, thi cử: nhànước quan tâm pháttriển
- Văn học yêu nước
- Về khoa học, nghệthuật có nhiều côngtrình giá trị
- Giáo dục thi cử thời Lê sơ
đạt những thành tựu nào?
Khác gì thời Lý – Trần?
- Văn học thời lê sơ tập
trung phản ánh nội dung
gì?
- Nhận xét về những thành
tựu khoa học, nghệ thuật
thời Lê Sơ ?
Tranh ảnh, các công trình
nghệ thuật, nhân vật lịch
sử thời Lê Sơ
Giáo dục lòng tự hào dân
tộc nước ta ở thế kỉ XV
- Quan tâm đến phát triển giáodục, tổ chức thi cử chặt chẽ
- Khác thời Lý – Trần tôn sùngđạo Phật, thời Lê sơ nho giáochiếm địa vị độc tôn, chi phối trênlĩnh vực văn hoá, tư tưởng
- Thể hiện lòng yêu nước, tự hàodân tộc, khí phách anh hùng
- Phong phú, đa dạng có nhiều tácphẩm sử học, địa lý học, y học,toán học có giá trị
- Nghệ thuật kiến trúc điêu luyện,nhiều công trình lớn
4’ * Hoạt động 7 Hướng dẫn về nhà làm bài tập.
Em hãy lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, sử học nổi
tiếng thời Lý – Trần và Lê Sơ:
Thời Lý (1010-1225) (1226-1400)Thời Trần (1428-1527)Thời Lê sơCác tác phẩm văn học
- Thời lý (1010-1225)+ Văn học: Bài thơthần- Lý Thường Kiệt
- Thời Trần 1400)
(1226-+ Văn học: Hịch tướng
sĩ – Trần Quốc Tuấn,
Trang 5
Các tác phẩm sử học tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải, Bạch Đằng Giang Phú – Trương Hán Siêu + Sử học: Đại Việt sử kí- Lê Văn Hưu - Thời Lê Sơ (1428-1527) + Văn học: Quân Trung từ mệnh tập, Bình Ngô Đại cáo, Chí linh Sơn phú – Nguyễn Trãi, Hồng Đức Quốc âm thi tập, Quỳnh uyển cửu ca, Cổ tâm bách vịnh – Lê Thánh Tông + Sử học: Đại việt sử kí toàn thư - Ngô Sĩ Liên Dặn dị (1’) - Về xem lại tồn bộ nội dung chương IV và làm bài tập - Xem lại bài tập phần chương IV, tiết sau làm bài tập IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
_
Trang 6
Ngày soạn: 1-2-2010
Tuần 24
Tiết 46 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
(phần chương IV)
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết, những vấn đề lịch sử
- Có thói quen phán đoán, kết luận một vấn đề lịch sử
3 Thái độ
- Lòng tự hào, dân tộc qua một giai đoạn lịch sử
- Giáo dục tinh thần tập thể, ý thức học tập
II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị của giáo viên
- Câu hỏi, đáp án các dạng bài tập
- Ô chữ, câu hỏi, đáp án
- Bảng phụ
2 Chuẩn bị của học sinh
- Xem lại toàn bộ nội dung, bài tập phần chương IV
- Bảng con, phấn, khăn bảng
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định tình hình lớp (1’) Kiểm tra sĩ số lớp, vệ sinh lớp, tác phong học sinh
2 Kiểm tra bài cũ (4’)
Xã hội thời Lý – Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp nào? Có gì khác nhau?
Dự kiến trả lời:
- Có giai cấp: + Thống trị: vua, quan, địa chủ
+ Bị trị: nông dân
- Tầng lớp: Thị dân, thợ thủ công, thương nhân, nơng nơ, nô tì
- Khác: + Thời Lý – Trần: Tầng lớp vương hầu quí tộc đông đảo, tầng lớp nông nô, nô tìngày càng đông
+ Thời Lê Sơ: Tầng lớp nô tì giảm dần, giai cấp địa chủ nhiều hơn
3 Giảng bài mới
- Giới thiệu bài (1’): Chúng ta đã học xong phần IV thời Lê sơ Hôm nay chúng ta vận dụngnhững kiến thức đó để làm bài tập lịch sử Qua đó nhằm củng cố kiến thức ở chương này
- Tiến trình bài dạy
Trang 7
7’ * Hoạt động 1: Cùng thử sức
Mời lớp phĩ học tập làm thư
kí ghi điểm cho các tổ
Gv: Nêu thể lệ phần thi
này:
Tất cả lớp đứng dậy, ai trả
lời đúng thì đứng, ai trả lời
sai ngồi xuống Trả lời
bằng cách ghi đáp án đúng
vào bảng con rồi giơ lên
sau 3 giây
- Thang điểm: Tính theo
đồng đội, tổ nào trả lời
đúng với số người nhiều
nhất ở câu thứ mấy thì tính
điểm ở câu đó (1 câu 10
điểm)
Bài 1 Theo em những câu
sau đây cĩ đáp án A,B,C,D
câu nào cĩ đáp án đúng
nhất?
1 Tại sao cuộc kháng chiến
của nhà Hồ bị thất bại
nhanh chóng?
A Do cướp ngôi nhà Trần
B Do đường lối đánh giặc
sai lầm không dựa vào
nhân dân
C Do nhà Hồ lo giữ ngai
vàng
2 Lê Lợi đã chọn địa điểm
nào để xây dựng căn cứ
khởi nghĩa?
A Hoa lư; B Thăng Long;
C Lam sơn
3 Nghĩa quân Lam sơn
mấy lần rút lên núi Chí
Linh
A 2 ; B 3 ; C.4
4 Ai đề nghị chuyển quân
vào Nghệ An
B
Trang 8
A Lê lợi; B Nguyễn Trãi;
C Nguyễn Chích
5 Lê lợi dựng cờ khởi
nghĩa vào ngày tháng, năm
nào?
A.7/2/1418; B.7/11/1426;
C 3/1/1428
6 Khi tiến ra Bắc, nghĩa
quân Lam Sơn chia làm 3
đạo Đạo nào tiến ra thành
Đông quan
A Đạo 1; B Đạo 2;
C Đạo 3
7 Thời Lê Sơ xã hội có
những giai cấp và tầng lớp
nào?
A Địa chủ Tăng lữ, lãnh
chúa, thợ thủ công
B Địa chủ, quan lại, thợ
thủ công, nông dân, thương
nhân, nô tì
C Thị dân, nông nô, lãnh
chúa, quan lại, địa chủ
8 Quân đội thời Lê Sơ có
mấy binh chủng?
A 2 ; B 3 ; C.4 ; D 5
9 Thời lê sơ làng nào
chuyên đúc đồng?
A Đại Bái ; B Hợp lễ; C
Chu đậu; D Vân chàng
10 Thời Lê Sơ bao nhiêu
năm tổ chức 1 kì thi?
A 3 năm ; B 5 năm ; C 7
năm; D 9 năm
Yêu cầu lớp phĩ học tập ghi
điểm cho tổ thắng cuộc lên
bảng qua phần thi thứ nhất
10’ * Hoạt động 2 Ai nhanh hơn
GV đưa ra thể lệ
- Mỗi tổ cử 1 đại diện tham gia và bốc
Mỗi tổ cử 1 đạidiện tham gia
Trang 9
thăm theo chủ đề GV đọc câu hỏi theo chủ
đề, sau hiệu lệnh học sinh cĩ chủ đề trả lời
Trong thời gian 5” khơng trả lời, quyền trả
lời thuộc bạn khác Nếu trả lời sai, bạn khác
trả lời hoặc bổ sung Trả lời đúng được 10
điểm
* Chủ đề 1: Cuộc khởi nghĩa
1 Từ tháng 11 –1424 đến tháng 8-1425,
nghĩa quân Lam sơn giải phóng từ đâu
đến đâu?
2 Để tiêu diệt lực lượng Lam sơn, Vương
Thông cho quân đánh vào đâu?
3 Đạo quân Minh tiến từ Vân Nam vào
hướng Hà Giang do ai chỉ huy?
* Chủ đề 2: Chính trị.
1 Khi lên ngôi hoàng đế, Lê Lợi được gọi
là gì?
2 Hãy kể tên 6 bộ thời Lê sơ?
3 Thời Lê sơ có phủ Trung đô, vậy phủ
Trung đô nay ở đâu?
* Chủ đề 3: Kinh tế
1 Thời Lê Sơ ai phụ trách kêu gọi dân
phiêu tán trở về quê cũ làm ăn?
2 Thời Lê Sơ các công xưởng nhà nước
quản lý gọi là gì?
3 Trong dân gian, hễ có dân là có chợ để
lưu thông hàng hoá, mở đường, giao dịch
cho dân…” câu này trích ở đâu?
* Chủ đề 4: Danh nhân lịch sử
1 Nguyễn Trãi lấy hiệu là gì?
2 Lê Lai là dân tộc nào?
3 Lê Thánh Tông đứng đầu Hội tao đàn
1 Lê Thái Tổ
2 Lại, Hộ, Lễ,Binh, Hình, Công
3 Hà Nội
1 Khuyến nôngsứ
2 Cục bách tác
3 Điều lệ họpchợ (Đại Việt sử
1 Lê Thái Tổ
2 Lại, Hộ, Lễ, Binh,Hình, Công
3 Hà Nội
1 Khuyến nông sứ
2 Cục bách tác
3 Điều lệ họp chợ(Đại Việt sử kí toànthư)
1 Ức trai
2 Mường
3 Chủ soái
18’ * Hoạt động 3 Giải ô chữ
Gv treo bảng phụ có vẽ các ô chữ hàng
ngang và hàng dọc
- Thể lệ: Mỗi tổ cử 2 bạn tham gia Mỗi tổ
chọn bất kì 1 hàng ngang nào, nếu trả lời
HS xem ô chữ sốhàng ,số chữ cái
Chọn 2 bạn thamgia
Trang 10
đúng được 20đ , các tổ khác trả lời đúng
được 10đ Nếu không tổ nào trả lời đúng,
ô chữ bị khố, nếu trả lời đúng được 1 chữ
cái của hàng dọc Qua 1 lượt, tổ nào đoán
ra ô chữ hàng dọc thì được 40 điểm, nếu
sai thì loại khỏi vịng chơi này
+ Trả lời bằng cách ghi vào bảng con giơ
lên, trong thời gian 15”
* Ô chữ:
- Hàng 1: (8 chữ cái) Nơi Lê lợi cùng 18
người trong bộ chỉ huy nghĩa quân Lam
Sơn tổ chức hội thề ?
- Hàng 2: (9 chữ) tường giặc bị chặt đầu
trong trận đánh ở đèo Mã Yên ?
- Hàng 3 (7 chữ): Phường làm giấy nổi
tiếng ở kinh thành Thăng Long ?
- Hàng 4: (7 chữ) Tướng giặc Minh phải
thắt cổ tự tử ?
- Hàng 5: (10 chữ) Tác phẩm nổi tiếng
của Nguyễn Trãi ?
- Hàng 6:(10 chữ) Người anh hùng dân tộc
là danh nhân văn hoá thế giới ?
- Hàng 7: (4 chữ) Lê Lợi chiến thắng quân
nào ?
- Hàng 8: (8 chữ) Nơi nghĩa quân Lam
Sơn dựng cờ khởi nghĩa ?
- Hàng 9: (5 chữ) Tháng 10-1426 Vương
Thông mở cuộc phản công ở đây ?
- Hàng 10 :(6 chữ) Lê lợi là hào trưởng có
uy tín ở vùng núi này ?
- Hàng 11: (7 chữ) bộ Luật ra đời vào thời
vua Lê Sơ ?
* Hàng dọc: Tên vua ở thời hưng thịnh
nhất của Lê sơ ?
LŨNG NHAI
LIỄU THĂNGYÊN THÁILÝ KHÁNHCÁO BÌNH NGÔNGUYỄN TRÃIMINH
THANH HOÁCAO BỘLAM SƠNHỒNG ĐỨCLÊ THÁNH TÔNG
(L)
(Ê)(T)(H)(Á)(N)(H)(T)(Ơ)(N)(G)LÊ THÁNH TÔNG
3’ * Hoạt động 4 Tổng kết điểm, khen thưởng
Trang 11
Lớp phĩ học tập tổng kết điểm, xếp loại vị thứ các tổ Khen thưởng tổ xếp vị thứ nhất, nhì Nhận xét, đánh giá thái độ tham gia của học sinh Lớp phĩ học tập tổng kết điểm, xếp vị thứ các tổ Cả lớp vỗ tay 4- Dặn dị (1’) - Về xem lại tồn bộ phần bài tập chương IV - Cuối thời Lê Sơ tình hình chính trị, xã hội như thế nào, phong trào khởi nghĩa nơng dân bùng nổ ra sao ? Đĩ là nội dung chính của tiết tiếp theo - Về nhà đọc và tìm hiểu kĩ phần mục I của bài 22 SGK IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
_
Ngày soạn: 6-2-2010
Trang 121 Kiến thức: Giúp HS hiểu được:
- Đến đầu thế kỉ XVI, nhà Lê sơ bước vào thời kì suy yếu, nguyên nhân của sự suy yếuđó là do sự sa đoạ của triều đình phong kiến
- Nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nông dân đầu thế kỉ XVI, những cuộckhởi nghĩa tiêu biểu
2 Kĩ năng :
- Đánh giá được nguyên nhân suy yếu của triều đình phong kiến
- Kĩ năng sử dụng bản đồ
3 Thái độ :
- Tự hào truyền thống đấu tranh chống áp bức của nhân dân ta
- Hiểu được rằng nước nhà thịnh hay suy là do ở lòng dân
II CHUẨN BỊ :
1 Chuẩn bị của giáo viên :
- Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
- Tên người lãnh đạo, chỉ huy cuộc khởi nghĩa để gắn lược đồ
- Bảng phụ, bài tập trắc nghiệm
- Tài liệu tham khảo giai đoạn lịch sử từ thế kỉ XVI – XVIII
2 Chuẩn bị của học sinh :
- Đọc và tìm hiểu bài trước ở nhà
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổ n định tình hình lớp (1’)
Kiểm tra sĩ số lớp, vệ sinh lớp, tác phong học sinh
2 Kiểm tra bài cũ : (4’)
* Câu hỏi :
Em biết gì về Lê Thánh Tông?
*Dự kiến trả lời:
Nước Đại Việt thời Lê sơ, vua Lê Thánh Tông là vị vua anh minh, tài năng suất sắc trên nhiều lĩnh vực Ông không những là nhà quản lí đất nước tài ba, mà còn là một nhà văn, thơ nổi tiếng của nước ta ở thế kỉ XV
3 Giảng bài mới :
* Giới thiệu bài (1’): Nước Đại Việt thời Lê sơ ở thế kỉ XV phát triển hưng thịnh Nhưng sang đầu thế kỉ XVI đi vào con đường suy yếu, đời sống nhâ dân khổ sở, nên bùng
Trang 13
nổ các cuộc khởi nghĩa của nông dân Vì sao vậy? Để hiểu được nội dung trên, chúng ta tìmhiểu phần I của bài SGK
* Tiến trình bài dạy
T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung
13’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu triều đình nhà Lê Sơ đầu thế kỉ XVI 1 Triều đình nhà
Lê:
Gọi HS đọc mục 1 SGK
GV nhắc lại kiến thức cũ :
-Thời Lê Thái tổ: Triều đình
phong kiến vững vàng kinh
tế ổn định
- Lê Thánh Tông: Chế độ
phong kiến phát triển hưng
thịnh bậc nhất ở khu vực
Đông Nam Á
- Thế nhưng bước sang thế kỉ
XVI, nhà Lê bước vào thời
kì như thế nào?
- Nguyên nhân nào dẫn đến
nhà Lê suy yếu? Vua Lê Uy
Mục ăn chơi trác táng, quí
tộc ngoại thích lên nắm
quyền Lê Uy Mục bị giết,
Lê Tương Dực lên làm vua
Đây cũng là ông vua ăn
chơi, hung ác Quyền hành
nằm trong tay Trịnh Duy
Sản Năm 1516, Duy Sản
giết chết Tương Dực, đưa
Quang Trị 8 tuổi lên làm vua
được 3 ngày bị Duy Sản giết
chết Phe phái nổi dậy đánh
giết nhau liên miên 10 năm
- Em nhận xét gì về triều
đình nhà Lê đầu thế kỉ XVI
1 HS đọc mục 1 SGK
- Nhà Lê bước vào suy yếu
- Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựngđài, điện tốn kém
- Nội bộ tranh giành quyền lựcđánh giết lẫn nhau hơn 10 năm
- Đó là những ông vua bất tài, kémnăng lực, không có nhân cách, đẩytriều đình và đất nước vào thế tựsuy vong, đời sống nhân dân khổsở, không bằng các vua thời trứơc
- Đầu thế kỉ XV,nhà Lê suy yếu
+ Vua quan ănchơi xa xỉ, xâydựng tốn kém
+ Nội bộ triềuđình tranh giànhquyền lực chémgiết lẫn nhau
Trang 14
20’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu diễn biến kết quả các cụôc khởi nghĩa
của nông dân ở đầu thế kỉ XVI
2 Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI
Gọi HS đọc mục 2 SGK
- Sự suy yếu của triều đình
nhà Lê đã để lại hậu quả gì?
- Vì sao nhân dân khổ cực?
- Chính vì thế thái độ của
nhân dân đối với chế độ
phong kiến như thế nào?
GV treo lược đồ phong trào
nông dân khởi nghĩa thế kỉ
XVI
Yêu cầu 1 HS kể tên các
cuộc khởi nghĩa 1 HS lên
xác định vị trí địa bàn hoạt
động cuộc khởi nghĩa
GV nói thêm về cuộc khởi
nghĩa tiêu biểu của Trần cảo
(1516)
Ông ở huyện Thuỷ Đường
(Thuỷ Nguyên, Hải Phòng)
làm quan nhỏ trong triều
đình 1516 từ bỏ quan về quê
lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Ba
lần tấn công kinh thành, vua
Lê bỏ chạy vào Thanh Hoá
Trần Cảo lên ngôi vua, đặt
niêm hiệu là Thiên Ưng Sau
đó quan tướng nhà Lê phản
công, chiếm lại kinh thành
nghĩa quân rút lên Lạng Sơn
(1517) sau đó lực lượng tan
rã (1521)
Gọi 1 HS lên dán tên người
lãnh đạo cuộc khởi nghĩa lên
đúng vị trí cuộc khởi nghĩa
1 Gọi HS đọc mục 2 SGK
- Đời sống nhân dân lâm vào cảnhkhổ cực
- Do quan lại ở địa phương ra sứcbóc lột của nhân dân
- Mâu thuẫn: nông dân - địa chủ,nông dân – nhà nước phong kiếnngày càng gay gắt, làm bùng nổcác cuộc khởi nghĩa
HS quan sát lược đồ
1 HS kể tên các cuộc khởi nghĩa, 1
HS xác định vị trí địa bàn cuộckhởi nghĩa
- Trần Tuân (1511) ở Hưng Hoá vàSơn Tây
- Lê Hy, Trịnh Hưng (1512) ởNghệ An phát triển ra Thanh Hoá
- Phùng Chương (1515) ở vùng núiTam Đảo
- Trần Cảo (1516) ở Đông Triều
ba lần tấn công kinh thành ThăngLong và chiếm được kinh thành
1 HS lên dán tên người lãnh đạovào đúng vị trí cuộc khởi nghĩa
a Nguyên nhân:
- Đời sống nhândân khổ cực
- Mâu thuẫn:nông dân với địachủ, nông dân vớinhà nước phongkiến gay gắt
b Các cuộc khởi nghĩa.
- Trần Tuân(1511) ở HưngHoá và Sơn Tây
- Lê Hy, TrịnhHưng (1512) ởNghệ An pháttriển ra ThanhHoá
- Phùng Chương(1515) ở vùng núiTam Đảo
-Trần Cảo (1516)
ở đông Triều balần tấn công kinhthành Thăng Longvà chiếm đượckinh thành
Trang 15
- Em có nhận xét gì về
phong trào đấu tranh của
nông dân thế kỉ XVI?
- Kết quả các cuộc khởi
nghĩa như thế nào? Có ý
nghĩa gì?
Giáo dục tinh thần chống áp
bức và vai trò của quần
chúng trong sự nghiệp hưng
thịnh, suy tàn của đất nước
- Qui mô rộng lớn, nhưng nổ ra lẻtẻ, chưa đồng loạt
- Tất cả đều thất bại
- Góp phần làm cho triều đình nhàLê mau chóng sụp đổ
c Kết quả, ý nghĩa:
- Đều thất bại
- Góp phần làmcho nhà Lê mauchóng sụp đổ
5’ * Hoạt động 3: Củng cố hướng dẫn về nhà
Củng cố: GV treo bài tập trắc nghiệm lên bảng, yêu cầu HS thực
hiện, nhận xét, bổ sung
Bài 1 Những nguyên nhân chính nào dẫn đến sự suy yếu của nhà
nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI –XVIII)? Đánh dấu x vào
Đặt trước ý trả lời đúng
Triều đình không tổ chức thi tuyển tìm người tài giúp nước
Vua quan lao vào ăn chơi xa xỉ, lãng phí tiền của
Nội bộ giai cấp thống trị tranh giành quyền lực
Giặc Thanh sang xâm lược nước ta
Quan lại địa phương cậy quyền hà hiếp, vơ vét của cải của dân
Bài 2 Nối các năm phù hợp với tên cuộc khởi nghĩa, địa bàn cuộc
khởi nghĩa
Các cuộc k/nghĩa Địa bàn Năm
A Trần Tuân 1 Nghệ an, Thanh Hoá a 1512
B Lê Hy 2 Tam Đảo b 1516
C Phùng Chương 3 Đông Triều c 1511
D Trần Cảo 4 Hưng Hoá, Sơn Tây d 1515
- Hướng dẫn về nhà:
+ Dựa vào nội dung bài học để trả lời các câu hỏi cuối bài và làm
bài tập
+ Sự tranh chấp quyền hành giữa các phe phái đã dẫn đến các
cuộc chiến tranh Hậu quả của nó ra sao? Đó là nội dung chính
của mục II SGK mà tiết sau chúng ta tìm hiểu
Trang 16
4- D ặn dị : (1’)
- Về nhà học bài cũ, làm bài tập trong vở bài tập
- Xem trước mục II của bài 22
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Ngày soạn : 7-2-2010
Tuần 25
Tiết 48
Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
(THẾ KỈ XVI – XVIII) (tiết 2)
II CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM – BẮC TRIỀU
VÀ TRỊNH – NGUYỄN
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp HS hiểu được:
- Tìm hiểu nguyên nhân các cuộc chiến tranh
- Hậu quả của các cuộc chiến tranh đối với dân tộc và sự phát triển của đất nước
1 Chuẩn bị của giáo viên :
- Lược đồ chiến tranh Nam – Bắc Triều và Trịnh - Nguyễn
- Tranh ảnh SGK
- Bảng phụ, bài tập trắc nghiệm
2 Chuẩn bị của học sinh
- Đọc và tìm hiểu kĩ bài học trước ở nhà
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổ n định tình hình lớp (1’)
-Kiểm tra sĩ số lớp, tác phong học sinh, vệ sinh lớp
2 Kiểm tra bài cũ (4’)
* Câu hỏi :
- Tình hình nhà Lê đầu thế kỉ XVI
*Dự kiến trả lời:
Trang 17
- Đầu thế kỉ XVI , Nhà Lê suy yếu:
+ Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng tốn kém
+ Nội bộ triều đình tranh giành quyền lực, chém giết lẫn nhau
- Các cuộc khởi nghĩa:
+ Trần Tuân (1511) ở Hưng Hoá và Sơn Tây
+ Lê Hy, Trịnh Hưng (1512) ở Nghệ An phát triển ra Thanh Hoá
+ Phùng Chương (1515) ở vùng núi Tam Đảo
+ Trần Cảo (1516) ở Đông Triều ba lần tấn công kinh thành Thăng Long và chiếm được kinh thành
3 Giảng bài mới
- Giới thiệu bài (1’): Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI chỉ là bước mở đầu cho sự chia cắt kéo dài, chiến tranh liên miên và nguyên nhân chính là sự xung đột giữacác tập đoàn phong kiến Cuộc chiến tranh diễn ra như thế nào,hậu quả ra sao ? Chúng ta tìmhiểu tiết 2 bài 22
- Tiến trình bài dạy
T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung
14’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự hình thành, chiến tranh và
hậu quả của Nam - Bắc triều
1 Chiến tranh của Nam - Bắc triều.
Gọi HS đọc phần chữ in
lớn ở mục 1 SGK
- Sự suy yếu của triều đình
nhà Lê đã đưa đến hậu
quả gì về mặt chính trị?
- Hai tập đoàn phong kiến
Nam – Bắc triều được hình
thành như thế nào?
Gv sử dụng lược đồ chỉ rõ
vị trí lãnh thổ của Nam –
Bắc triều
- Cuộc chiến tranh Nam –
Bắc triều diễn ra như thế
nào? Kết quả ra sao?
GV treo lược đồ chiến
tranh Nam – Bắc triều,
yêu cầu HS tường thuật
HS đọc SGK
- Các phe phái trong nội bộtriều đình liên tục chém giếtlẫn nhau
- Mạc Đăng Dung là 1 võ quandưới triều Lê Lợi dụng sựxung đột giữa các phe phái,tiêu diệt các thế lực cản trở vàtrở thành tể tướng, năm 1527cướp ngôi nhà Lê, lập ra nhàMạc (Bắc triều)
- Năm 1533, Nguyễn Kim chạyvào Thanh Hoá lập một ngườidòng dõi nhà Lê lên làm vua,lấy danh nghĩa “phù Lê dịêtMạc” sử gọi là Nam triều
HS theo dõi lược đồ
- Hai bên đánh nhau liên miên,dai dẳng 50 năm Suốt mộtvùng từ Thanh – Nghệ ra Bắc
- Năm 1527, MạcĐăng Dung cướp ngôinhà Lê, lập ra nhàMạc (Bắc triều)
- Năm 1533, NguyễnKim chạy vào ThanhHoá đưa một ngườidòng dõi nhà Lê lênlàm vua (Nam triều)
- Cuộc chiến tranh kéodài 50 năm, năm 1592
Trang 18
trên lược đồ
Yêu cầu xem hình 49
SGK
Gọi HS đọc phần chữ in
nhỏ ở mục 1 SGK
- Chiến tranh Nam – Bắc
Triều đã gây tai hoạ gì cho
nhân dân ta?
- Em nhận xét gì về tính
chất của cuộc chiến tranh?
đều là chiến trường Năm 1592Nam triều chiếm được ThăngLong, họ Mạc chạy lên CaoBằng, chiến tranh Nam – Bắctriều kết thúc
- Cuộc chiến tranh do 2 tậpđoàn phong kiến đánh nhaugiành quyền lực làm cho đờisống nông dân khổ sở chiếntranh phi nghĩa
Nam Triều đánh bạiBắc triều
- Hậu quả: đời sốngnhân dân khổ sở, chếtchóc
- Tính chất: Chiếntranh phi nghĩa
18’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu cuộc chiến tranh Trịnh –
Nguyễn và hậu quả của nó
2 Chiến tranh Nguyễn và sự chia cắt Đàng trong – Đàng ngoài
Trịnh Năm 1545, NguyễnKim chết, Trịnh Kiểmlên thay nắm binhquyền
- Nguyễn Hồng conthứ Nguyễn Kim lo sợxin vào trấn thủ ThuậnHố , Quảng Nam
- Cuộc chiến tranhTrịnh- Nguyễn kéo dàigần 50 năm , 7 lần đánhnhau khơng phân thắngbại
- Chia đất nước thànhĐàng trong- Đàngngồi
HS đọc phần chữ in lớn ở
mục 2 SGK
- Sau chiến tranh Nam –
Bắc triều, tình hình nước ta
có gì thay đổi? Giới thiệu
hình 50 SGK phủ chúa
Trịnh
- Đầu thế kỉ XVIII, cuộc
chiến tranh Trịnh –
Nguyễn bùng nổ
- Cuộc chiến tranh Trịnh –
Nguyễn diễn ra như thế
naò? Kết quả ra sao?
GV tường thuật cuộc chiến
tranh Trịnh – Nguyễn trên
lược đồ
1 HS đọc SGK
- Năm 1545, Nguyễn Kim chếtcon rể là Trịnh Kiểm lên nắmbinh quyền
- Con thứ của Nguyễn Kim làNguyễn Hoàng lo sợ xin vàotrấn thủ Thuận Hoá, QuảngNam
Xem hình 50 SGK
- Kéo dài gần 50 năm, hai bênđánh nhau 7 lần ác liệt vùngđất Quảng Bình, Hà Tĩnh trởthành chiến trường tàn khốc,cuối cùng không phân thắngbại Lấy sông Gianh làm phânchia ranh giới chia cắt đất
Trang 19
Gọi HS đọc đoạn in nhỏ ở
mục 2 SGK
- Cuộc chiến tranh Trịnh –
Nguyễn đã dẫn đến hậu
quả như thế nào?
Sau chiến tranh Trịnh
-Nguyễn nước ta chia làm 2
đàng: Đàng ngoài họ Trịnh
nắm quyền, nhưng dựa vào
chính nghĩa nhà Lê “vua
Lê chúa Trịnh” Đàng
trong do con cháu họ
Nguyễn nắm quyền “chúa
Nguyễn”
- Tính chất của cuộc chiến
tranh Trịnh – Nguyễn?
Tổ chức HS thảo luận theo
nhóm Yêu cầu báo cáo
kết quả, nhận xét, bổ sung
- Em nhận xét về tình hình
chính trị – xã hội nước ta
thế kỉ XVI – XVIII ?
Giáo viên chốt lại ý đúng,
nhận xét và tuyên dương
nhĩm cĩ kết quả nhanh và
chính xác
Liên hệ thực tế giáo dục
học sinh ý thức bảo vệ đất
nước, chống âm mưu chia
rẽ dân tộc của kẻ thù
HS theo dõi lược đồ
1 HS đọc sách giáo khoa
- Chia cắt đất nước, gây đauthương tổn hại cho dân tộc
- Phi nghĩa, giành giật quyềnlợi và địa vị trong phe pháiphong kiến, phân chia 2 đàngđất nước
Chia 4 nhóm (tổ) , cử thư kí ghichép, nhóm trưởng (tổ) chủ trìthảo luận và báo cáo kết quả
Nhận xét, bổ sung
- Không ổn định do chínhquyền luôn thay đổi và chiếntranh liên miên, làm cho đờisống nhân dân vô cùng khốnkhổ
* Hậu quả :+ Đất nước chia cắt ,gây đau thương tổn hạicho dân tộc
- Tính chất : Đây làcuộc chiến tranh phinghĩa
Trang 20
6’ * Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về nhà.
Củng cố: Gv treo bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm yêu cầu
HS thực hiện, nhận xét và bổ sung
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúngnhất cho mỗi câu hỏi sau:
a Những nguyên nhân nào dẫn đến sự hình thành Nam –Bắc triều?
A Triều đình nhà Lê ngày càng suy yếu
B Sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến diễn ra ngày càng quyết liệt
C Cả 2 ý trên
b Tên con sông dùng làm ranh giới phân chia Đàng trong vàĐàng ngoài?
A Sông Gianh; B Sông Cầu; C Sông Bạch Đằng
c Các cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễnđã để lại cho nhân dân hậu quả gì?
A Đất nước bị chia cắt làm 2 miền
B Nhân dân chịu nhiều cực khổ hơn
C Cả hai ý trên
d- Em cĩ nhận xét gì về tính chất của các cuộc chiến tranh
Nam- Bắc triều và Trịnh – Nguyễn
A- Đây là các cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm để bảo
vệ đất nước
B- Đây là cuộc nội chiến giữa các thế lực phong kiến để tranh giành quyền lực lẫn nhau
C- Cả hai ý trên đều đúng
Bài 2 So với thế kỉ XV, tình hình chính trị, xã hội nước ta thế kỉ XVII có gì khác? Hãy đánh dấu x vào trước những nhận định em cho là đúng
Tình hình chính trị xã hội ổn định
Cuộc sống nhân dân có nhiều cải thiện
Đất nước bị chia cắt làm đôi
Chiến tranh giữa các dòng họ liên tiếp xảy ra
- Hướng dẫn về nhà:
+ Dựa vào nội dung bài học để trả lời câu hỏi cuối bài vàlàm bài tập ở vở
+ Tình hình chính trị và xã hội nước ta ở thế kỉ XVII là nhưvậy Thì tình hình kinh tế ra sao? Về xem mục I bài 23 SGK
A
C
C
XX
Trang 224 Dặn dò : (1’)
- Về học bài và làm bài tập
- Đọc và tìm hiểu kĩ mục I của bài 23 SGK
IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 20-2-2010
Tuần 26
Tiết 49
Bài 23 : KINH TẾ, VĂN HOÁ THẾ KỈ XVI – XVIII
I KINH TẾ (Tiết 1)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Sự khác nhau của kinh tế nông nghiệp ở Đàng ngoài và Đàng trong , nguyên nhân dẫnđến sự khác nhau đó
- Tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp ở các thế kỉ này
1 Chuẩn bị của giáo viên :
- Bản đồ Việt nam
- Tranh ảnh về đồ thủ công, đô thị Đàng trong và Đàng ngoài
- Bảng phụ, phiếu học tập, bài tập trắc nghiệm, bảng so sánh
2 Chuẩn bị của học sinh
- Đọc và tìm hiểu kĩ bài học trước ở nhà
- Sưu tầm tranh ảnh về làng nghề, đô thị ở các thế kỉ XVI- XVIII
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổ n định tình hình lớp (1’)
-Kiểm tra sĩ số lớp, tác phong học sinh, vệ sinh lớp
2 Kiểm tra bài cũ (4’)
* Câu hỏi :
Trang 23
* D ự kiến trả lời :
1- Hậu quả của chiến tranh Nam – Bắc triều : Gây tổn thất lớn về người và của
Chiến tranh Trịnh –Nguyễn : Gây chia cắt đất nước , gây đau thương , tổn hại chodân tộc
2- Nhận xét : Khơng ổn định do chính quyền luơn thay đổi và chiến tranh liên miên, đời sống củanhân dân khổ cực
3- Bài mới :
* Giới thiệu bài mới : (1’) Chiến tranh liên miên giữa các tập đồn phong kiến gây ra biết bao tổn hại, đau thương cho dân tộc Sự chia cắt đất nước đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế của đấtnước tảtong các thế kỉ XVI- XVIII ? Để hiểu được vấn đề này, các em đi vào tìm hiểu bài học hơmnay ?
- Tiến trình bài dạy:
14’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình kinh tế nông nghiệp ở
đàng ngoài và đàng trong
1 Nông nghiệp
Gọi HS đọc mục 1 SGK
GV treo bảng so sánh kinh tế
nông nghiệp Đàng trong và
Đàng ngoại Yêu cầu HS so
sánh, GV ghi vào
- Ở đàng ngoài, chúa Trịnh có
quan tâm đến sản xuất nông
nghiệp không?
- Cường hào đem cầm bán
ruộng công đã ảnh hưởng đến
sản xuất nông nghiệp và đời
sống nhân dân như thế nào?
- Ở Đàng trong chúa Nguyễn
có quân tâm đến sản xuất
nông nghiệp không? Đã làm gì
để phát triển?
- Chính quyền họ Nguyễn ở
- Ruộng đất công bị cườnghào đem cầm bán
- Nông dân không có ruộngcày cấy nên:
+ Mất mùa đói kém+ Nhiều người bỏ làng đi nơikhác
- Chúa Nguyễn khai thácvùng Thuận Quảng
- Tổ chức khai hoang, cấpnông cụ lương ăn, lập làngấp
- Kêu gọi dân phiêu tán vềquê quán làm ăn
- Đặt phủ Gia Định lập thônxã mới
- Để củng cố xây dựng cát cứ
a Đàng ngoài:
- Chúa Trịnh khôngquan tâm đến thuỷlợi và tổ chức khaihoang
- Ruộng đất bỏ hoang
- Mất mùa, đói kém,nông dân đói khổ nông nghiệp giảm sút
b Đàng trong :
- Chúa Nguyễn khaithác vùng ThuậnQuảng
+ Tổ chức khaihoang, lập làng ấp
+ Chiêu tập dân lưuvong về làm ruộng
+ - Đặt phủ Gia Định
Trang 24
Đàng trong khai thác, mở rộng
đất đai nhằm mục đích gì?
- Phủ Gia Định gồm có mấy
dinh Thuộc những tỉnh nào
hiện nay?
GV treo bản đồ Việt nam, yêu
cầu HS xác định các vị trí địa
danh nói trên
- Sự quan tâm của chúa
Nguyễn ở Đàng trong đem lại
kết quả gì?
- Sự phát triển nông nghiệp đã
tác động như thế nào đến xã
hội ở Đàng trong?
- Hãy cho biết sự khác nhau
giữa kinh tế nông nghiệp Đàng
ngoài và Đàng trong? Tại sao
có sự khác nhau đó?
- Xây dựng kinh tế giàu mạnhđể chống lại họ Trịnh ở Đàngngoài
- Có 2 dinh:
+ Dinh Trấn Biên (đồng nai,Bà Rịa, Vũng tàu, BìnhDương, Bình Phước)
+ Dinh Phiên Trấn (TP HồChí Minh, Long An, TâyNinh)
HS lên bảng xác định các địadanh nói trên
- Số dân đinh tăng lên, sốruộng đất tăng lên
- năng suất lúa cao
- Hình thành tầng lớp địa chủlớn, chiếm đoạt nhiều ruộngđất
Nhìn chung tình hình xã hội,đời sống nhân dân ổn định
- Đàng ngoài ngừng trệ, giảmsút
- Đàng trong có phát triển
- Vì Đàng trong chúa Nguyễncó quan tâm đến sản xuấtnông nghiệp hơn chúa Trịnh
ở Đàng ngoài Hơn nữa Đàngtrong có điều kiện tự nhiênthuận lợi hơn (đất rộng, màumỡ, ít thiên tai)
lập thôn xã mới
18’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình thủ công nghiệp và
thương nghiệp ở thế kỉ XVI – XVIII 2 Sự phát triển của nghề thủ công và
buôn bán.
a Thủ công nghiệp
thủ công nghiệp pháttriển xuất hiện cáclàng thủ công
Gọi HS đọc phần chữ in lớn ở
mục 2 SGK
- Nước ta có những ngành
nghề thủ công nào tiêu biểu?
- Ở thế kỉ XVII, thủ công
nghiệp phát triển như thế nào?
Trang 25
Hai nghề thủ công tiêu biểu
nhất thời bấy giờ là gốm Bát
Tràng và đường
Em nhận xét hình 51 SGK về
sản phẩm gốm Bát Tràng
GV đọc câu thơ nói về sản
phẩm Bát Tràng
- Em hãy kể tên những làng
thủ công có tiếng ở nước ta
thời xưa và hiện nay mà em
biết
- Hoạt động thương nghiệp
phát triển như thế nào? Có
những đô thị nào?
Gv treo bản đồ Việt nam yêu
cầu HS xác định các đô thị
đàng trong và đàng ngoài
Nhận xét gì về sự xuất hiện
các đô thị?
Gọi HS đọc phần chữ in nhỏ ở
mục 2 SGK
- Em nhận xét gì về phố
phường thời này?
- Quê em có những chợ, phố
nào?
- Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có
thái độ như thế nào trong việc
mua bán với người nước
ngoài?
- Hai bình gốm rất đẹp: Mentrắng ngà, hình khối và đườngnét hài hoà cân đối Đây làmột trong những sản phẩmđược người nước ngoài rấtthích
- Gốm Bát Tràng, Yên Tháilàm giấy, dệt vải, lụa phườngNghi Tàm, Đại Bái đúc đồng,Vân chàng rèn sắt
- Xuất hiện nhiều chợ, phố xávà các đô thị
+ Đàng ngoài: thăng Longvới 36 phố phường, còn cóphố Kiến (Hưng Yên) “Thứnhất kinh kì, thứ nhì phốHiến”
+ Đàng trong: Thanh Hà(Thừa Thiên Huế), Hội An(Quảng Nam) Gia định (TPHồ Chí Minh)
- Hình thành các trung tâmbuôn bán, trao đổi hàng hoárất phát triển
1 HS đọc SGK
- Đẹp, rộng, lát gạch
- Buôn bán tấp nập, theo từngmặt hàng
- Chợ phiên
- Ban đầu tạo điều kiện chothương nhân châu á, châu Aâuvào buôn bán, mở cửa hàng
Qua đó nhờ họ mua vũ khí
- Nhưng về sau thực hiện
b Thương nghiệp
- Trong nước: xuấthiện nhiều chợ, phốxá, các đô thị
+ Đàng ngoài: thăngLong với 36 phốphường, phố Kiến + Đàng trong: ThanhHà Hội An, GiaĐịnh
- Ngoài nước: Banđầu người châu Aâu,châu Á buôn bán cóthuận lơiï, về sau bịhạn chế ngoại
Trang 26
- Vì sao giai đoạn sau, ngoại
thương bị hạn chế?
Tổ chức HS thảo luận nhóm
theo câu hỏi Yêu cầu báo cáo
kết quả, nhận xét, bổ sung
- Tại sao Hội An trở thành
thành phố cảng lớn nhất ở
Đàng trong?
GV nhận xét, bổ sung
Hướng dẫn HS xem hình 52
SGK Yêu cầu HS nhận xét
Gv nhận xét, bổ sung
chính sách hạn chế ngoạithương, chính vì thế ở nửa sauthế kỉ XVIII, các thành thịsuy tàn dần
- Chúa Trịnh, Nguyễn sợngười phương Tây có ý địnhxâm chiếm nước ta
Thảo luận nhóm, cử đại diệnbáo cáo, nhận xét, bổ sung
- Đây là trung tâm buôn bántrao đôỉ hàng hoá
- Gần biển thuận lợi cho cácthuyền buôn nước ngoài ravào
- Phố xá đông đúc, tập nập,nhộn nhịp trên bến dướithuyền
thương
6’ * Hoạt động 3 : Củng cố và hướng dẫn về nhà
- Củng cố: GV treo bài tập ở bảng phụ lên bảng Yêu cầu HS
thực hiện, nhận xét và bổ sung
- Bài tập: chọn nội dung cho sẵn điền vào cột thích hợp trong
bảng sau
Tình hình kinh tế ở Đàng
ngoài thế kỉ XVII – XVIII
Tình hình kinh tế ở Đàngtrong thế kỉ XVII – XVIII
Đàngngoài ĐàngtrongA
BDG
CEH
A Nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng
B Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập
C Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương
ăn, lập làng ấp
D Xuất hiện thêm nhiều làng nghề thủ công như làng gốm
Trang 27
Thổ Hà, làng dệt La Khê
E nghề làm đường mía ở Quảng Nam phát triển
G Việc buôn bán phát triển, ngoài Thăng Long với 36 phố
phường, một số đô thị lớn hình thành như phố Kiến (Hưng yên)
H Thanh Hà, Hội An, gia định trở thành các đô thị lớn, là nơi
giao lưu buôn bán của nhiều thương nhân trong và ngoài nước
- Hướng dẫn v ề nhà:
+ Dựa vào nội dung bài học để trả lời các câu hỏi cuối bài và
làm bài tập ở vở
+ Về văn hoá nước ta ở các thế kỉ XVI – XVIII đạt những
thành tựu gì? Có gì mới, đó là nội dung chính của tiết 2 bài 23
SGK
4 Dặn dò (1’)
- Về học bài và làm bài tập ở vở
- Đọc và tìm hiểu kĩ mục II của bài 23 SGK
IV RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG
Trang 28
Ngày soạn: 21-2-2010
Tuần 26
Tiết 50
Bài 24 : KINH TẾ, VĂN HOÁ THẾ KỈ XVI – XVIII
I VĂN HOÁ (tiết 2)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Trong Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao nhưng nhân dân tronglàng, xã buôn bảo tồn và phát huy nếp sống văn hoá truyền thống của dân tộc
- Đạo Thiên Chúa được truyền bá vào nước ta đồng thời với việc thương nhân châu Âuđất nước ta tìm nguồn lợi và tài nguyên Chữ quốc ngữ ra đời xuất phát từ nhu cầutruyền đạo của các giáo sĩ
1 Chuẩn bị của giáo viên
- Phóng to các ảnh SGK
- Các tranh ảnh về lễ hội và công trình điêu khắc thời kì này
- Bảng phụ, phiếu học tập, bài tập trắc nghiệm, bảng so sánh
2 Chuẩn bị của học sinh
- Đọc và tìm hiểu kĩ bài học trước ở nhà
- Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội và điêu khắc thời kì này
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổ n định tình hình lớp (1’)
-Kiểm tra sĩ số lớp, tác phong học sinh, vệ sinh lớp
2 Kiểm tra bài cũ (4’)
* Câu hỏi :
- Hãy cho biết tình hình kinh tế nông nghiệp ở nước ta thế kỉ XVI – XVIII
*Dự kiến trả lời:
- Đàng ngoài: Chúa Trịnh không quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang, ruộngđất bỏ hoang, mất mùa, đói kém Nông dân đói khổ
- Đàng trong: chúa Nguyễn tổ chức khai hoang vùng thuận – Quảng, lập làng ấp Chiêu tập dân lưu vong về quê làm ăn, đặt phủ Gia Định lập thôn xã mới
-Kết quả: Số dân định, số ruộng đất tăng lên , năng suất lúa cao, đời sống nhân dân ổn định
3 Giảng bài mới:
Trang 29
- Gi ới thiệu bài mới : (1’) Mặc dù tình hình đất nước khơng ổn định, nhưng đời sống văn hoátinh thần của nhân dân ta vẫn phát triển và có nhiều điểm mới Vậy đời sống văn hoá củanhân dân ta ở các thế kỉ XVI – XVIII ra sao? Đó là nội dung chính chúng ta tìm hiểu bàihọc hôm nay
- Tiến trình bài dạy
15’ * Hoạt động 1 Tìm hiểu tình hình tôn giáo ở nước ta thế kỉ
Gọi HS đọc phần chữ in lớn ở
mục 1 SGK
- Ở thế kỉ XVI – XVIII nước ta
có những tôn giáo nào?
- Tình hình Nho giáo, Phật
giáo và Đạo giáo như thế nào?
Cho HS thảo luận theo bàn
Yêu cầu báo cáo kết quả
- Vì sao lúc này Nho giáo
không còn chiếm địa vị độc
tôn
Gọi HS đọc đoạn chữ in nhỏ
đoạn đầu mục 1 SGK
- Ở nông thôn có những hình
thức sinh hoạt nào?
- Em kể 1 số lễ hội nước ta mà
em biết? Cho HS xem 1 số
hình lễ hội
Hướng dẫn xem hình 53 SGK
- Bức tranh miêu tả cái gì? Em
nhận xét gì?
- Các hình thức sinh hoạt văn
hoá dân gian trên có tác dụng
gì?
1 HS đọc mục 1 SGK
- Nho giáo, Phật giáo, Đạogiáo sau thêm Thiên chúagiáo
- Nho giáo vẫn đề cao tronghọc tập thi cử và tuyển chọnquan lại
- Đạo giáo và Phật giáo đượcphục hồi
Thảo luận theo bàn, cử đạidiện báo cáo kết quả
- Tư tưởng Nho giáo bị đảolộn, các thế lực tranh chấpquyền hành, vua Lê khôngcòn uy quyền chỉ là bù nhìn
- Buổi biểu diễn võ nghệ tạicác hội làng
- Hình thức phong phú, nhiềuthể loại: đấu kiếm, cưỡi ngựađâm lao, bắn cung có lễ nhạc
- Thắt chặt tình đoàn kết, tinhthần yêu quê hương, đất
Trang 30
GV đọc câu ca dao SGK
Câu cao dao nói trên lên điều
gì?
- Em hãy kể thêm vài câu ca
dao có nội dung tương tự
Giáo dục HS tinh thần đoàn
kết dân tộc
- Đạo Thiên Chúa có nguồn
gốc từ đâu? Vì sao lại xuất
hiện ở nước ta?
- Tổ chức HS thảo luận theo
bài Yêu cầu cử đại diện trả
lời
Nhận xét, bổ sung
- Thái độ của chúa Trịnh
Nguyễn đối với đạo Thiên
chúa giáo như thế nào? Vì sao
- “Bầu ơi… chung 1 giàn”
- “Một cây … núi cao”
- “Một con ngựa đau …bỏ cỏ”
- “Gà cùng 1 mẹ … đá nhau”
- Ở châu Âu, trung tâm là Kô
Ma – Ý
- Năm 1533, các giáo sĩphương Tây theo thuyền buônvào nước ta truyền bá đạoThiên chúa Sang thế kỉ XVII– XVIII, ngày càng nhiều
- Thảo luận, cử đại diện báocáo kết quả, bổ sung
- Cuối thế kỉ XVIII các chúaTrịnh Nguyễn ngăn cấm việctruyền đạo Vì đạo này khôngphù hợp với cách cai trị dân,
vì đạo này tin chúa trời chớkhông tin vua
- Cuối thế kỉ XVIĐạo Thiên Chúađược các giáo sĩphương Tây truyềnvào nước
8’ * Hoạt động 2 : tìm hiểu sự ra đời của chữ quốc ngữ 2 Sự ra đời chữ
Quốc ngữ.
- Thế kỉ XVII, đểtruyền đạo một sốgiáo sĩ Phương Tâydùng chữ cái La tinhđể ghi âm tiếng Việt
Gọi HS đọc mục 2 SGK
- Chữ Quốc ngữ ra đời như thế
nào?
- Nhằm mục đích gì? Nhấn
mạnh vai trò của Alêch
xăng-đơ-rốt
- Vì sao trong thời gian dài chữ
quốc ngữ không đựơc sử dụng
- Chữ quốc ngữ ra đời có vai
trò gì trong qúa trình phát triển
2 HS đọc SGK
- Thế kỉ XVII, một số giáo sĩphương Tây học tiếng Việtrồi dùng chữ cái ghi âm tiếngViệt
- Để truyền đạo
- Giai cấp phong kiến bảo thủlạc hậu không chịu tiếp thucái mới
- Nhân dân ta không ngừng
Trang 31
văn hoá dân tộc sửa đổi hoàn thiện chữ quốc
ngữ Vì chữ viết tiện lợi, dễnhớ, dễ viết rất khoa học cóvai trò quan trọng đến vănhọc viết và làm giàu thêmngôn ngữ tiếng Việt
10’ * Hoạt động 3 : Tìm hiểu về tình hình văn học và nghệ
thuật dân gian
3 Văn học và nghệ thuật dân gian
Gọi HS đọc phần chữ in lớn ở
mục 3 SGK
- Văn học giai đoạn này gồm
mấy bộ phận?
- Văn học thời kì này như thế
- Thơ Nôm xuất hiện ngày
càng nhiều đã có ý nghĩa như
thế nào đối với tiếng nói và
văn hoá dân tộc?
Gọi HS đọc 2 đoạn in nhỏ đầu
mục 3 SGK
- Em nhận xét gì về vai trò của
họ đối với sự phát triển văn
học nước ta?
- Em nhận xét gì về văn học
dân gian thời kì này?
- Nghệ thuật dân gian thời này
có những loại hình nào?
- Nghệ thuật điêu khắc đạt
những thành tựu nào?
1 HS đọc sách GK
- 2 bộ phận: văn học bài họcvà văn học dân gian
- Văn học chữ Hán vẫn chiếm
ưu thế, văn học chữ Nômphát triển mạnh hơn trước(Thiên Nam ngữ lạc)
- Ca ngợi hạnh phúc conngười tố cáo những bất côngcủa xã hội và bộ máy quanlại thối nát
- Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐàoDuy Từ
- Khẳng định người Việt cóngôn ngữ riêng
- Thể hiện ý chí tự lập, tựcường của dân tộc
1 HS đọc SGK
- Là những người có tài, yêunước thương dân Thơ vănmang tính triết lí sâu xa lànhững di sản văn hoá dân tộc
- Phát triển phong phú và đadạng như: truyện Nôm dài,truyện tiếu lâm Thể thơ lụcbát, song thất lục bát
- Điêu khắc và sân khấu
- Nét chạm trỗ đơn giản, dứtkhoát
a Văn học:
- Văn học chữ Nômphát triển mạnh hơntrước
* Nội dung: Ca ngợihạnh phúc con ngườitố cáo những bấtcông của xã hội vàbộ máy quan lại thốinát
- Văn học dân gianphát triển phong phúvà đa dạng
b Nghệ thuật dân gian.
Trang 32
Gv cho HS xem 54 SGK và 1
số điêu khắc
Gọi HS đọc miêu tả bức tượng
SGK
Yêu cầu HS giơ 1 số ảnh về
điêu khắc thời kì này
- Nghệ thuật sân khấu có
những hình thức nào? Nội
dung phản ánh điều gì?
Ngoài sân khấu họ còn biểu
diễn múa trên dây, múa đèo,
ảo thuật ngoài đường, chợ
Giáo dục HS bảo tồn văn hoá
- Hát chèo, tuồng, ả đào …
- Đời sống lao động cần cù,vất vả của nhân dân nhưnglạc quan yêu đời, phê phánkẻ xu nịnh và ca ngợi tìnhyêu thương con người
- Điêu khắc: Trên gỗnét chạm trỗ đơngiản, dứt khoát
- Sân khấu: chèo,tuồng, phản ánh đờisống lao động cần cù,lạc quan của nhândân, phê phán kẻgian nịnh, tình yêuthương con người
5’ * Hoạt động 4 Củng cố, hướng dẫn về nhà
- Củng cố: GV treo bảng bài tập lên bảng, yêu cầu HS thực
hiện, nhận xét, bổ sung
Khoanh trịn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu
Về nhà tìm hiểu vì sao ở thế kỉ XVIII ở đàng ngồi nhiều cuộc
khởi nghĩa của nơng dân nổ ra Kết quả các cuộc khởi nghĩa ? ý
nghĩa của các cuộc khởi nghĩa
4 Dặn dò (1’)
- Về học bài và làm bài tập ở vở
- Đọc và tìm hiểu kĩ bài 24 SGK
IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
_
Trang 331 Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Sự suy tàn, mục nát của chế độ phong kiến Đàng ngoài đã kìm hãm sự phát triểncủa sức sản xuất, đời sống nhân dân khổ cực, đói kém, lưu vong
- Phong trào nông dân khởi nghĩa chống lại nhà nước phong kiến, tiêu biểu là khởinghĩa của Nguyễn Hữu cầu, Hoàng Công Chất
1 Chuẩn bị của giáo viên
- Lược đồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng ngoài thế kỉ XVIII
- Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng ngoài thế kỉXVIII
- Bảng phụ, bài tập trắc nghiệm
2 Chuẩn bị của học sinh
- Đọc và tìm hiểu kĩ bài học trước ở nhà
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổ n định tình hình lớp (1’)
Kiểm tra sĩ số lớp, vệ sinh lớp, tác phong học sinh
2 Kiểm tra bài cũ (4’)
* Câu hỏi :
- Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Văn học thế kỉ XVI – XVIII như thế nào?
*Dự kiến trả lời:
- Thế kỉ XVII để truyền bá đạo Thiên Chúa Giáo, một số giáo sĩ Phương Tây dùngchữ cái La Tinh để ghi âm tiếng Việt
- Văn học chữ Nôm phát triển mạnh hơn trước, ca ngợi hạnh phúc con người, tố cáonhững bất công của xã hội và bộ máy quan lại thối nát
- Văn học dân gian phát triển phong phú và đa dạng với nhiều thể loại
3 Giảng bài mới
* Giới thiệu bài (1’): Ở bài trước, chúng ta đã tìm hiểu chính quyền họ Trịnh ở đàngNgoài không quan tâm đến sản xuất làm cho đời sống nhân dân khổ sở Song giữa thế kỉ
Trang 34
XVIII, chính quyền đàng ngoài ngày càng mục nát, đời sống nhân dân ngày càng khổ cực.Chính vì thế họ đã vùng lên đấu tranh chống lại chính quyền phong kiến Đó là nội dungchính chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài học hôm nay
* Tiến trình bài dạy
T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung
12’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu chính quyền họ Trịnh ở Đàng
ngoài thế kỉ XVIII.
1 Tình hình chính trị
Gọi HS đọc phần chữ lớn ở
mục 1 SGK
- Chính quyền họ Trịnh (ở
Đàng ngoài) ở thế kỉ XVII
như thế nào?
Gọi HS đọc 4 đoạn in nhỏ
đầu mục 1 SGK
Tầng lớp vua, quan ăn chơi
hưởng lạc, phè phỡn không
còn kẻ cương phép tắc
- sự mục nát của chính
quyền họ Trịnh đã dẫn đến
những hậu quả gì?
+ Về sản xuất?
- Nhân dân phải chịu cảnh
tô thuế nặng nề, bất công
nửa sau thế kỉ XVIII
- Trước cuộc sống cực khổ
nhân dân có thái độ như
+ Quan lại hoành hành, đụckhoét nhân dân
- Nhà nước đánh thuế nặngcông thương nghiệp sa sút
- Vì không nộp đủ thuế trở nênbần cùng mà bỏ cả nghềnghiệp
1 HS đọc SGK
- Vùng lên đấu tranh chống lạichính quyền phong kiến với cáccuộc khởi nghĩa liên tiếp
- Chính quyền phongkiến Đàng ngoài suysụp
+ Vua Lê là bù nhìn
+ Chúa Trịnh quanhnăm hội hè yến tiệc
+ Quan lại hoànhhành, đục khoét nhândân
Trang 35
20’ * Hoạt động 2 Tìm hiểu các cuộc khởi nghĩa thế kỉ XVIII
Gọi HS đọc mục 1 SGK
GV treo lược đồ cuộc khởi
nghĩa nông dân ở Đàng
ngoài thế kỉ XVIII Yêu
cầu 1 HS lên xác định vị
trí tên cuộc khởi nghĩa và
địa bàn hoạt động
GV nhận xét, bổ sung sau
đó treo bảng thống kê các
cuộc khởi nghĩa tiêu biểu,
tên cuộc khởi nghĩa, địa
bàn hoạt động
- Em hãy kể tên các cuộc
khởi nghĩa tiêu biểu?
- Em nhận xét gì về địa
bàn của phong trào nông
dân khởi nghĩa ở Đàng
ngoài?
Gv tường thuật 2 cuộc khởi
nghĩa tiêu biểu là Nguyễn
Hữu Cầu và Hoàng Công
chất trên lược đồ
- Kết quả các cuộc khởi
nghĩa như thế nào?
Tổ chức HS thảo luận
nhóm (tổ) Yêu cầu báo
cáo kết quả, nhận xét và
bổ sung
- Nhóm 1, 2: Vì sao cuộc
khởi nghĩa của nông dân
Đàng ngoài thế kỉ XVIII
đều thất bại?
- Nhóm 3,4: ý nghĩa của
1 HS đọc mục 2 SGK
HS theo dõi lược đồ 1 HS lênxác định vị trí, tên cuộc khởinghĩa cả lớp nhận xét, bổ sung
HS theo dõi bảng thống kê
- Nguyễn Dương Hưng (1737)
- Lê Duy Mật (1738 – 1770)
- Nguyễn Danh Phương 1751)
(1740 Nguyễn Hữu Cầu (12741(1740 1751)
(12741 Hoàng Công Chất (1739(12741 1769)
- Lan rộng khắp đồng bằng vàmiền núi
HS theo dõi tường thuật của Gvtrên lược đồ
- Đều thất bại
Chia lớp 4 nhóm (tổ) cử thư kíghi chép, nhóm trưởng (tổ) báocáo kết quả thảo luận Nhậnxét, bổ sung
- Các cuộc khởi nghĩa còn lẻ tẻ,rời rạc, không liên kết thànhmột phong trào rộng lớn
- Góp phần làm cho chính
a Các cuộc kởi nghĩa tiêu biểu.
- Nguyễn Dương Hưng(1737)
- Lê Duy Mật (1738 –1770)
- Nguyễn Danh Phương(1740-1751)
- Nguyễn Hữu Cầu(12741-1751)
- Hoàng Công Chất(1739-1769)
b Kết quả: Đều thất
bại
c- ý nghĩa:
- Góp phần làm chochính quyền phongkiến họ Trịnh lunglay
Trang 36
phong trào khởi nghĩa
nông dân Đàng ngoài thế
kỉ XVIII
GV nhận xét, bổ sung
Giáo dục tinh thần đấu
tranh chống áp bức, bóc lột
của nhân dân ta
Thấy được sức mạnh của
quần chúng nhân dân
quyền phong kiến họ Trịnh lunglay
- Tạo điều kiện thuận lợi chonghĩa quân Tây Sơn, tiến rabắc
+ Thể hiện tinh thần đấu tranhchống áp bức, bóc lột của nhândân ta
- Tạo điều kiện thuậnlợi cho nghĩa quânTây Sơn, tiến ra bắc.+ Thể hiện tinh thầnđấu tranh chống ápbức, bóc lột của nhândân ta
6’ * Hoạt động 3 Củng cố và hướng dẫn về nhà
- Củng cố: GV treo bài tập trắc nghiệm ở bảng phụ lên bảng
yêu cầu HS thực hiện, nhận xét và bổ sung
Bài 1 Đánh dấu x vào đặt trước các ý nói lên sự mục nát
của chính quyền họ Trịnh
Nhà Lê lập lại chính quyền, điều hành mọi hoạt động
Phủ chúa quanh năm hội hè, yến tiệc, phong kiến tiền bạc
Quan lại, binh lính hoành hành, đục khoét nhân dân
Ruộng đất của nông dân bị lấn chiếm
Giặc ngoại xâm tấn công
Công thương nghiệp sa sút
Nông dân chết đói, những người sống sót phải bỏ nhà đi
phiêu tán
Bài 2 Điền tên các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài
vào các ô trống phù hợp các năm trong bảng sau:
Năm Tên các cuộc khởi nghĩa
XX
Nguyễn Dương HưngLê Duy Mật
Ng Danh Phương Nguyễn Hữu Cầu Hoàng Công Chất
Bài 3 Phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài có ý
nghĩa lịch sử gì? Hãy ghi (Đ) đúng hoặc (S) sai vào đặt
trước mỗi ý trả lời dưới đây
Nêu cao tinh thần đấu tranh chống áp bức, bóc lột của
nhân dân
Khôi phục lại nhà Lê
Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc
ĐSĐ
Trang 37- Hướng dẫn về nhà:+ Dựa vào nội dung bài tập đã học để trả lời các câu hỏi cuốibài và làm bài tập ở vở.
+ Bước sang nửa sau thế kỉ XVIII chính quyền họ Nguyễn ở Đàng trong cũng bướcvào con đường suy yếu, đời sống nhân dân lầm vào khổ sở Bùng nổ các cuộc khởinghĩa, mà tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn Đó là nội dung chính củabài 25 SGK
4 Dặn dò :(1’)
- Về học bài và làm bài tập
- Đọc và tìm hiểu kĩ bài 25 SGK
IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
_
Ngày soạn: 28-2-2010
Tuần : 27
Tiết : 52
Trang 38
Bài 25 PHONG TRÀO TÂY SƠN
I KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN (Tiết 1)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn ở Đàng trong nửa sau thế kỉ XVIII, từ đódẫn tới phong trào nông dân ở Đàng trong mà đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn
- Anh em Nguyễn Nhạc lập căn cứ Tây sơn và sự ủng hộ của đồng bào Tây Nguyên
1 Chuẩn bị của giáo viên
- Lược đồ căn cứ dịa của nghĩa quân Tây Sơn
- Bảng phụ, bài tập trắc nghiệm, phiếu học tập
2 Chuẩn bị của học sinh
- Đọc và tìm hiểu kĩ bài học trước ở nhà
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổ n định tình hình lớp (1’)
Kiểm tra sĩ số lớp, vệ sinh lớp, tác phong học sinh
2 Kiểm tra bài cũ (4’)
* Câu hỏi :
- Hãy nêu những nét chính về tình hình chính trị ở Đàng ngoài ở nước ta sau thế kỉXVIII và hậu quả của nó?
Dự kiến trả lời:
- Chính quyền phong kiến Đàng ngoài suy sụp
+ Vua Lê là bù nhìn
+ Chúa Trịnh quanh năm hội hè yến tiệc
+ Quan lại hoành hành, đục khoét nhân dân
- Hậu quả:
+ Sản xuất nông nghiệp đình đốn
+ Công thương nghiệp sa sút
+ Đời sống nhân dân đói khổ
3 Giảng bài mới
- Giới thiệu bài (1’): Cũng như Đàng ngoài, vào giữa thế kỉ XVIII, chính quyền Đàngtrong cũng bước vào con đường suy yếu, đời sống nhân dân khổ sở, bùng nổ các cuộc đấutranh, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn Đây là đỉnh cao của phong trào nôngdân Đàng trong Để hiểu được nội dung trên, chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay
- Tiến trình bài dạy
Trang 39
T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung
12’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình xã hội Đàng trong từ
giữa thế kỉ XVIII và hậu quả của nó
1 Xã hội Đàng trong từ giữa thế kỉ XVIII
Gọi HS đọc phần chữ lớn ở
mục 1 SGK
- Từ giữa thế kỉ XVIII,
chính quyền họ Nguyễn ở
Đàng trong như thế nào?
Biểu hiện ra sao?
Gọi HS đọc đoạn in nhỏ
đoạn dầu mục 1 SGK
- Đoạn trích trên khiến em
hình dung như thế nào về
bọn quan lại thống trị ở
Đàng trong?
- Sự mụt nát của chính
quyền họ nguyễn dẫn đến
những hậu quả gì đối với
nông dân và các tầng lớp
khác?
- Đời sống nông dân Đàng
trong có gì khác với nông
dân Đàng ngoài không? Vì
sao vậy?
- Trước sự cực khổ nhân
dân đã có thái độ như thế
nào đối với chính quyền
phong kiến Đàng trong?
Phong trào nông dân Đàng
trong có nhiều cuộc khởi
1 HS đọc phần chữ in lớn ở mục
1 SGK
- Chính quyền suy yếu dần
+ Việc mua quan bán tước phổbiến
+ Quan lại cường hào bóc lộtnhân dân, ăn chơi xa xỉ
+ Tập đoàn Trương phúc Loanlũng đoạn triều đình, nắm mọiquyền hành
- Đời sống nông dân Đàng trongsống cơ cực như nông dân Đàngngoài Vì nông dân 2 Đàng đều
bị giai cấp phong kiến bóc lộtnặng nề
- Họ rất bất bình oán giận, đãvùng lên khởi nghĩa chống lạichính quyền phong kiến họNguyễn ở Đàng trong
a Tình hình xã hội
- Chính quyền Đàngtrong suy yếu dần.+ Việc mua quan bántước phổ biến
+ Quan lại cường hàobóc lột nhân dân, ănchơi xa xỉ
+ Tập đoàn Trươngphúc Loan lũng đoạntriều đình, nắm mọiquyền hành
- Đời sống nhân dânvô cùng khổ sở.+ Nông dân bị địachủ lấn chiếm ruộngđất
+ Nhân dân đồngbằng, miền núi nộpnhiều thứ thuế, sảnvật quí
Trang 40
nghĩa nổ ra như: cuộc khởi
nghĩa do một người tên
Lành cầm đầu nổ ra 1695
ở Quảng Ngãi, cuộc khởi
nghĩa của Lý Văn Quang ở
đông Phố (Gia đình 1747)
Nổi bật là cuộc khởi nghĩa
Chàng Lía
- Em biết gì về chàng Lía?
- Cuộc khởi nghĩa nổ ra ở
đâu?
- Chủ trương của Lía là gì?
- Xuất thân trong gia đìnhnghèo khổ, là người khí khái,giỏi võ nghệ
- Ở Truông Mây (Bình Định)
- “Lấy của nhà giàu chia chongười nghèo”
b Cuộc khởi nghĩa của Chàng Lía:
- Nổ ra ở TruôngMây (Bình Định)
- “Lấy của nhà giàuchia cho ngườinghèo”
20’ * Hoạt động 2 Tìm hiểu giai đoạn đầu của cuộc khởi
nghĩa Tây Sơn
2 Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
Gọi HS đọc phần chữ in
lớn ở mục 2 SGK
- Trình bày hiểu biết của
em về lãnh đạo khởi nghĩa
GV giới thiệu căn cứ Tây
sơn thượng đạo và Tây sơn
hạ đạo theo lược đồ SGK
- Ấp Tây Sơn quê hương
của 3 anh em Tây Sơn
nằm giáp giữa vùng đất
Bình Định với vùng rừng
1 HS đọc SGK
- Mùa xuân 1771 ba anh emTây sơn lên Tây sơn thượng đạodựng cờ khởi nghĩa chống lạichính quyền họ Nguyễn
- Ba anh em Tây sơn có nguồngốc Đàng ngoài (Nghệ an) bịchúa Nguyễn bắt đưa vào Đàngtrong khai khẩn đất hoang
Thuở nhỏ theo học thầy giáoHiến (an Thái)
- Xây thành luỹ, lập kho tàng,luyện nghĩa quân
- Khẩu hiệu “lấy của người giàuchia cho người nghèo”
HS theo dõi lược đồ SGK và sựgiới thiệu của giáo viên
- Tây sơn thượng đạo
- Tây sơn hạ đạo