giáo án ls 7 học kì II Bùi Thị Huế lịch sử

32 203 0
giáo án ls 7 học kì II  Bùi Thị Huế  lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lịch sử 7 HK 2 giáo án chi tiết lớp 7 HK II, giáo án lịch sử lớp 7 giáo án lịch sử lớp 7 Giáo án lịch sử 7 HK 2 Giáo án lịch sử 7 HK 2 Giáo án lịch sử 7 HK 2 Giáo án lịch sử 7 HK 2 Giáo án lịch sử 7 HK 2 Giáo án lịch sử 7 HK 2 Giáo án lịch sử 7 HK 2 Giáo án lịch sử 7 HK 2 Giáo án lịch sử 7 HK 2 Giáo án lịch sử 7 HK 2 Giáo án lịch sử 7 HK 2 Giáo án lịch sử 7 HK 2 Giáo án lịch sử 7 HK 2 Giáo án lịch sử 7 HK 2 Giáo án lịch sử 7 HK 2 Giáo án lịch sử 7 HK 2 Giáo án lịch sử 7 HK 2 Giáo án lịch sử 7 HK 2 Giáo án lịch sử 7 HK 2 Giáo án lịch sử 7 HK 2

THCS Mai Động GA Lịch sử LỊCH SỬ 7- HỌC KÌ II Tiết 38 BÀI 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)(tiết 1) I THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày hồn cảnh tóm tắt diễn biến ba thời kì khởi nghĩa Lam Sơn từ chỗ bị động đối phó với quân Minh ban đầu đến thời kì chủ động tiến cơng giải phóng đất nước - Nêu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa - Biết so sánh, liên hệ, rút học lịch sử Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ sử dụng đồ học tập, trình bày vấn đề, đánh giá vai trò nhân vật lịch sử Tư tưởng: - Thấy tinh thần hi sinh, vượt qua gian khổ, anh dũng, bất khuất nghĩa quân Lam Sơn - Biết ơn, kính trọng anh hùng nhân dân đấu tranh độc lập dân tộc - Bồi dưỡng cho HS tinh thần tâm vượt khó để học tập phấn đấu vươn lên Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: tự học, nl giải vấn đề, lực ngôn ngữ, nl so sánh, liên hệ, rút học … - Phẩm chất: có tình yêu quê hương đất nước II CHUẨN BỊ 1.Thầy: - Phương tiện: Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn, tham khảo tài liệu liên quan Trò: - Ơn lại học, chuẩn bị mới: tìm hiểu trước kiện nhân vật lịch sử liên quan đến học III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Hợp tác nhóm, nêu giải vấn đề, trực quan, kể chuyện… - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, kt lắng nghe phản hồi tích cực, kĩ thuật thuyết trình hiệu quả, kĩ thuật trả lời phút… IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động khởi động: - Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra cũ: - Tổ chức hoạt động khởi động: GV Bùi Thị Huế Năm học: 2018 - 2019 THCS Mai Động GA Lịch sử + Đọc đoạn trích cho biết em liên tưởng đến kiện lịch sử nào? Chia sẻ hiểu biết em số nhân vật lịch sử liên quan đến kiện lịch sử mà em biết: “ Ta đây: Núi Lam Sơn dấy nghĩa Chốn hoang dã nương Ngẫm thù lớn há đội trời chung Căm giặc nước thề khơng sống.” ( Theo : Nguyễn Trãi, Bình Ngơ đại cáo) + Gv cho học sinh thảo luận theo cặp, phát biểu + HS khác bổ sung + Gv dẫn nêu vấn đề vào Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động thầy- trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa I-THỜI KÌ Ở MIỀN - PP: trực quan, kể chuyện, hợp tác theo TÂY THANH HOÁ nhóm (1418-1423) - KT: lắng nghe phản hồi tích cực, kĩ thuật Lê Lợi dựng cờ khởi hợp tác, kĩ thuật trả lời phút… nghĩa - Năng lực: tự học, nl giải vấn đề, Ngày 2/1/Mậu lực ngôn ngữ Tuất( 7/2/1418), Lê lợi - GV chia lớp làm nhóm dựng cờ khởi nghĩa Lam - Yêu cầu: Đọc thông tin sgk, trả lời câu hỏi: Sơn ? Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa đâu? Trong hoàn - Thu hút nhiều người cảnh thời gian nào? tham gia có ? Giải thích hào kiệt khắp nơi tìm Lam Nguyễn Trãi Sơn tụ hội cờ Lê Lợi? - Lê lợi (1385 – 1433)- ? Tại Lê lợi lại chọn Lam Sơn dựng cờ khởi hào trưởng có uy tín, có nghĩa? tinh thần yêu nước ? Nêu hoạt động nghĩa quân Lam Sơn - Lam sơn: cầu nối ngày đầu? đồng miền núi, điạ - HS chia nhóm thảo luận hình hiểm trở - Thời gian: phút - Hoạt động: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ + Chiêu tập nghĩa sĩ sung + Xây dựng - Gv bổ sung, chốt, kể chuyện Lê lợi, Nguyễn lực lượng Trãi, Lam Sơn + Mở hội thề Lũng ? Ý nghĩa việc làm trên? Nhai Gv: nhấn mạnh -> Thể tinh thần Hoạt động 2: Tìm hiểu năm đầu hoạt đồn kết đánh giặc động nghĩa quân Lam Sơn nhân dân - PP: trực quan, kể chuyện, hợp tác theo Những năm đầu hoạt nhóm động nghĩa quân - KT: lắng nghe phản hồi tích cực, kĩ thuật Lam Sơn GV Bùi Thị Huế Năm học: 2018 - 2019 THCS Mai Động GA Lịch sử hợp tác, kĩ thuật trả lời phút… - Năng lực: tự học, nl giải vấn đề, lực ngôn ngữ - GV chia lớp làm nhóm - Yêu cầu: Đọc thông tin sgk, trả lời câu hỏi: ? Nêu tình hình hoạt động nghĩa quân Lam Sơn năm 1418 – 1423? ? Trong bối cảnh đó, Lê lợi định tạm hòa với qn Minh nhằm mục đích gì? Vì soa qn Minh lại chấp nhận hòa với chúng ta? - HS chia nhóm thảo luận - Thời gian: phút - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - Gv bổ sung, chốt, kể chuyện nghĩa quân Lam Sơn Lê lai GV: Qua tìm hiểu giai đoạn đầu khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 – 1423) ? Em có nhận xét tình hình chung nghĩa quân Lam Sơn thời kì đầu? ? Cảm nhận em Lê Lợi Lê Lai? - HS trả lời theo ý cảm nhận - Gv sơ kết tiết GV Bùi Thị Huế Năm học: 2018 - 2019 - Lực lượng yếu: thiếu lương thực, khí giới - 1418 nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh - Năm 1421quân ta rút lên núi Chí Linh lần - Tháng 5/1423 Lê Lợi qêt định hồ hỗn với qn Minh trở Lam Sơn - Cuối 1424 quân Minh trở mặt công ->Cuộc khởi nghĩa từ bước sang giai đoạn THCS Mai Động GA Lịch sử TIẾT 39 BÀI 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)(tiết 2) II GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày hồn cảnh tóm tắt diễn biến ba thời kì khởi nghĩa Lam Sơn từ chỗ bị động đối phó với quân Minh ban đầu đến thời kì chủ động tiến cơng giải phóng đất nước - Nêu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa - Biết so sánh, liên hệ, rút học lịch sử Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ sử dụng đồ học tập, trình bày vấn đề, đánh giá vai trò nhân vật lịch sử Tư tưởng: - Thấy tinh thần hi sinh, vượt qua gian khổ, anh dũng, bất khuất nghĩa quân Lam Sơn - Biết ơn, kính trọng anh hùng nhân dân đấu tranh độc lập dân tộc - Bồi dưỡng cho HS tinh thần tâm vượt khó để học tập phấn đấu vươn lên Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: tự học, nl giải vấn đề, lực ngôn ngữ, nl so sánh, liên hệ, rút học … - Phẩm chất: có tình yêu quê hương đất nước II CHUẨN BỊ 1.Thầy: - Phương tiện: Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn, tham khảo tài liệu liên quan Trò: - Ơn lại học, chuẩn bị mới: tìm hiểu trước kiện nhân vật lịch sử liên quan đến học III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Hợp tác nhóm, nêu giải vấn đề, trực quan, kể chuyện… - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, kt lắng nghe phản hồi tích cực, kĩ thuật thuyết trình hiệu quả, kĩ thuật trả lời phút… IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động khởi động: - Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra cũ: Bài Hoạt động hình thành kiến thức mới: GV Bùi Thị Huế Năm học: 2018 - 2019 THCS Mai Động GA Lịch sử Hoạt động thầy- trò Hoạt động 1: Giải phóng Nghệ An (năm 1424) - PP: trực quan, kể chuyện, gợi mở vấn đáp - KT: kĩ thuật đặt câu hỏi, kt lắng nghe trả lời tích cực… - Năng lực: tự học, nl giải vấn đề, lực ngôn ngữ - GV yêu cầu: Đọc thông tin sgk, trả lời câu hỏi: ? Nêu hiểu biết em Nguyễn Chích? - HSTL( chữ in nghiêng) - GV kể chuyện Nguyễn Chích - Gv cho hs HS thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi sau: ? Vì Nguyễn Chích đề nghị chuyển qn vào Nghệ An? Kế hoạch đem lại kết gì? ? Em có nhận xét thắng lợi quân ta ? - HS thảo luận theo cặp - Thời gian: phút - Đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung - Gv bổ sung, chốt ? Những thắng lợi chứng tỏ điều kế hoạch Nguyễn Chích? -> Kế hoạch đắn - Gv dẫn chuyển sang phần Hoạt động 2: Giải phóng Tân Bình, Thuận Hố 1425 - PP: trực quan, hoạt động nhóm - KT: kĩ thuật thuyết trình, nghe phản hồi tích cực - Năng lực: tự học, nl giải vấn đề, lực ngơn ngữ - GV chia lớp làm nhóm - Thời gian: phút - Yêu cầu: Đọc thông tin sgk, thực yêu cầu sau: ? Trình bày tóm tắt chiến thắng Nghĩa quân Lam Sơn từ 10/1424-> GV Bùi Thị Huế Nội dung học II GIẢI PHĨNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HỐ VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC Giải phóng Nghệ An (năm 1424) - Nghĩa quân chuyển từ Thanh Hoá vào Nghệ An - Kết quả: + 12/10/1424 tập kích đồn Đa Căng - giành thắng lợi + Hạ thành Trà Lân, Khả Lưu (sông Lam) + Giải phóng phần lớn Nghệ An vùng Diễn Châu, Thanh Hố -> Thắng lợi ròn rã, vang dội, liên tiếp Giải phóng Tân Bình, Thuận Hố 1425 - Diễn biến: + T8/1425 giải phóng Tân Bình, Thuận Hố + Từ t10/1424 - >8/1425 ta giải phóng từ Thanh Hoá đến Thuận Hoá + Giặc cố thủ chờ chi viện - Ý nghĩa: chứng tỏ phát triển lớn mạnh nhanh chóng nghĩa quân lực + Nghĩa quân thoát khỏi bao vây giặc + Mở rộng phạm vi hoạt động Tiến quân bắc mở rộng phạm vi hoạt động (năm 1426) * Diễn biến: sgk/ 89 - T9/1426 Lê Lợi định tiến Bắc -> Kế hoạch táo bạo, mục tiêu lớn - Chia làm đạo - Nhiệm vụ: + Vây đồn + Giải phóng đất đai + Chặn viện binh + Thành lập quyền * Kết quả: nghĩa quân chiến thắng nhiều trận -> Thắng lợi rực rỡ * Ý nghĩa: - Quân Minh lâm bị động Năm học: 2018 - 2019 THCS Mai Động GA Lịch sử 8/1425 lược đồ? - Ta chuyển sang giai đoạn phản công ? Việc chiến thắng Tân Bình, Thuận Hóa có ý nghĩa ? - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung - Gv bổ sung, chốt G:Sơ kết chuyển ý Hoạt động 3: Tiến quân bắc mở rộng phạm vi hoạt động (năm 1426) - PP: trực quan, hoạt động nhóm - KT: kĩ thuật thuyết trình, nghe phản hồi tích cực - Năng lực: tự học, nl giải vấn đề, lực ngôn ngữ - GV chia lớp làm nhóm - Thời gian: phút - Yêu cầu: Đọc thông tin sgk, thực yêu cầu sau: ? Trình bày tiến quân Bắc Lê Lợi lược đồ? ? Em có nhận xét kế hoạch Lê Lợi? ? Cuộc tiến công Bắc đạt kết nào? Nhận xét kết đó? ? Những thắng lợi có ý nghĩa ? - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung - Gv bổ sung, chốt GV Bùi Thị Huế Năm học: 2018 - 2019 THCS Mai Động GA Lịch sử Tiết 40 BÀI 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)(tiết 3) III KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày hồn cảnh tóm tắt diễn biến ba thời kì khởi nghĩa Lam Sơn từ chỗ bị động đối phó với quân Minh ban đầu đến thời kì chủ động tiến cơng giải phóng đất nước - Nêu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa - Biết so sánh, liên hệ, rút học lịch sử Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ sử dụng đồ học tập, trình bày vấn đề, đánh giá vai trò nhân vật lịch sử Tư tưởng: - Thấy tinh thần hi sinh, vượt qua gian khổ, anh dũng, bất khuất nghĩa quân Lam Sơn - Biết ơn, kính trọng anh hùng nhân dân đấu tranh độc lập dân tộc - Bồi dưỡng cho HS tinh thần tâm vượt khó để học tập phấn đấu vươn lên Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: tự học, nl giải vấn đề, lực ngôn ngữ, nl so sánh, liên hệ, rút học … - Phẩm chất: có tình u quê hương đất nước II CHUẨN BỊ 1.Thầy: - Phương tiện: Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn, tham khảo tài liệu liên quan Trò: - Ơn lại học, chuẩn bị mới: tìm hiểu trước kiện nhân vật lịch sử liên quan đến học III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Hợp tác nhóm, nêu giải vấn đề, trực quan, kể chuyện… - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, kt lắng nghe phản hồi tích cực, kĩ thuật thuyết trình hiệu quả, kĩ thuật trả lời phút… IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động khởi động: - Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra cũ: Bài GV Bùi Thị Huế Năm học: 2018 - 2019 THCS Mai Động GA Lịch sử Hoạt động thầy- trò Hoạt động 1: Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426) - PP: trực quan, hoạt động cá nhân - KT: kĩ thuật thuyết trình, nghe phản hồi tích cực - Năng lực: tự học, nl giải vấn đề, lực ngôn ngữ - Yêu cầu: Đọc thông tin sgk, quan sát lược đồ thực yêu cầu sau: ? Trình bày diễn biến lược đồ trận Tốt Động – Chúc Động? - HS làm việc cá nhân phút - Gọi 1-2 hs lên trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, bổ sung, tường thuật lại ( cần) ? Kết ? GV: Trận thắng coi trận thắng có ý nghĩa chiến lược ? Vì lại coi trận thắng có ý nghĩa chiến lược ? - HS thảo luận theo cặp + Vì làm thay đổi tương quan lực lượng ta địch + Ý đồ chủ động phản công địch bị thất bại GV: Trong “BNĐC”, Nguyễn Trãi tổng kết trận chiến câu thơ (SGK/90) Hoạt động 2: Trận Chi Lăng- Xương Giang tháng 10- 1427 - PP: Trực quan, gợi mở vấn đáp - Kĩ thuật: nghe phản hồi tích cực, kĩ thuật đặt câu hỏi, kt trả lời phút - Năng lực: tự học, nl giải vấn đề, lực ngôn ngữ - Yêu cầu: Đọc thông tin sgk, quan sát lược đồ thực yêu cầu sau: ? Trình bày diễn biến lược đồ trận Chi Lăng – Xương Giang? - HS làm việc cá nhân phút - Gọi 1-2 hs lên trình bày GV Bùi Thị Huế Nội dung học III - KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426 CUỐI NĂM 1427) 1.Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426) - Diễn biến: - Kết quả: Địch bị tiêu diệt nhiều, tướng bị giết, Vương Thông bỏ chạy Đông Quan + Vây hãm thành Đơng Quan, giải phóng nhiều châu, huyện lân cận 2.Trận Chi Lăng- Xương Giang tháng 10- 1427 - Diễn biến: - Kết quả: + Giặc thua + 10/12/1427: Tổ chức Hội thề Đơng Quan + Đất nước bóng quân thù Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử a.Ngun nhân thắng lợi - Nhân dân có lòng u nước nồng nàn, tinh thần đồn kết, ý chí chiến - Tinh thần chiến đấu anh dũng quân sĩ - Đường lối chiến thuật đắn huy nghĩa quân (Lê Lợi, Nguyễn Trãi) b Ý nghĩa lịch sử - Kết thúc 20 năm đô hộ quân Minh - Mở thời kì phát triển cho đất nước - Thể lòng yêu nước tinh thần nhân đạo sáng ngời dân tộc ta Năm học: 2018 - 2019 THCS Mai Động GA Lịch sử - HS khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, bổ sung, tường thuật lại ( cần) ? So sánh trận đánh với trận Tốt Động- Chúc Động? - HS so sánh trình bày - Gv nhấn mạnh: Kết cuối Hoạt động3: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử - PP: Trực quan, gợi mở vấn đáp - Kĩ thuật: nghe phản hồi tích cực, kĩ thuật đặt câu hỏi, kt trả lời - Năng lực: tự học, nl giải vấn đề, lực ngôn ngữ - HS đọc thông tin sgk ? Sau thắng lợi, Nguyễn Trãi làm ? - Viết BNĐC ? Ý nghĩa nội dung BNĐC ? - HSTL GV nhận xét, kết luận: ? Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng nguyên nhân ? ?Nguyên nhân quan trọng ? Vì sao? - HS trả lời - Gv kết luận ? Ý nghĩa lịch sử kháng chiến ? - - HSTL - GV nhấn mạnh : “Xã tắc từ vững bền Non sông từ đổi Ngàn năm vết nhục nhã làu Mn thuở thái bình vững …Bốn phương biển bình Ban chiếu tân khắp chốn ” Củng cố - Khởi nghĩa Lam Sơn đời hoàn cảnh nào? - Nêu vai trò Lê Lợi đóng góp nhân dân khởi nghĩa Lam Sơn - Làm tập sách tập lịch sử GV Bùi Thị Huế Năm học: 2018 - 2019 THCS Mai Động GA Lịch sử - Đọc “ Bình Ngơ đại cáo” – Nguyễn Trãi Hoạt động vận dụng: - Tập viết kịch cho hội thề Lũng Nhai(năm 1416) hội thề Đông Quan ( năm 1427) ( Xem đoạn trích “Lời thề Lũng Nhai” - “ Khởi nghĩa Lam Sơn”, NXB Khoa học xã hội, 1977) Hoạt động tìm tòi mở rộng - Tìm đọc xem số tài liệu tham khảo sau: + Nguyễn Khắc Thuần, Danh tướng Việt Nam, tập 2: Danh tướng Lam Sơn, NXB Giáo dục, 1996 + Nghệ thuật quân độc đáo kháng chiến chống quân Minh (http://bao tanglichsu.vn//Tin-tuc/Nhân-vat- lịch- su) + Video: Thăng Long nhân kiệt – Thời Lê – Tổng kết chống quân Minh - Tìm hiểu trước mới: Nước Đại Việt Thời Lê Sơ + Tìm hiểu tổ chức quyền, quân đội, pháp luật, xã hội thời Lê sơ + Vẽ sơ đồ máy nhà nước thời Lê sơ + Nêu tên số danh nhân văn hóa xuất sắc thời Lê sơ + So sánh với thời đại trước ************************************************************ GV Bùi Thị Huế Năm học: 2018 - 2019 THCS Mai Động GA Lịch sử Tiết 43 Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ 1428-1527(tiết 3) III TÌNH HÌNH VĂN HỐ – GIÁO DỤC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh nắm nét tình hình văn hoá, giáo dục thời Lê Sơ - Chế độ giáo dục thời Lê coi trọng - Những thành tựu tiêu biểu văn học, khoa học, kinh tế thời Lê Sơ - Nhận xét thời Lê Sơ, mặt văn hố, giáo dục có bước phát triển mạnh, đạt nhiều thành tựu Đây thời kì cường thịnh quốc gia Đại việt Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ so sánh, đối chiếu kiện lịch sử, biết rút nhận xét, kết luận, kĩ vẽ sơ đồ - Bồi dưỡng khả phân tích tình hình xã hội, kinh tế theo tiêu chí cụ thể để từ rút nhận xét chung 3.Tư tưởng: - Bồi dưỡng tình yêu nước, niềm tự hào dân tộc thời kì phát triển rực rỡ hùng mạnh cho HS Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: tự học, nl giải vấn đề, lực ngôn ngữ, nl so sánh, liên hệ, rút học … - Phẩm chất: tình u q hương đất nước, tính tự lập, tự tin II CHUẨN BỊ 1.Thầy: - Phương tiện: Tham khảo tài liệu liên quan Tranh ảnh Trò: Ơn lại học, chuẩn bị III.CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận, kể chuyện… - Kĩ thuật lắng nghe phản hồi tích cực, kĩ thuật thuyết trình hiệu quả, kĩ thuật trả lời phút… IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động khởi động: - Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra cũ: - GV giới thiệu bài: Gv đưa tranh ảnh thời Lê Sơ cho hs quan sát yêu cầu nêu hiểu biết em triều đại Lê sơ? + Hs trình bày theo ý hiểu GV Bùi Thị Huế Năm học: 2018 - 2019 THCS Mai Động GA Lịch sử Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động thầy- trò Hoạt động 1: - PP: gợi mở vấn đáp, hợp tác… - Kĩ thuật: nghe phản hồi tích cực, kĩ thuật đặt câu hỏi, kt trả lời phút - Năng lực: tự học, nl giải vấn đề, lực ngôn ngữ H:Đọc sgk ? Nhà Lê có sách việc thi cử, học tập? ?Trường Quốc Tử Giám xây dựng từ nào?Dưới triều GV: nhấn mạnh ?Để khuyến khích học tập, kén chọn người tài nhà Lê làm gì? ?Nội dung thi cử, học tập nào? ?Vì nhà Lê tôn sùng đạo nho? HS:Thảo luận :Trọng người hiền tài có học thức Ai muốn làm quan đề phải qua thi cử Gv: Cho H quan sát H45 bia tiến sĩ, 81 bia tiến sĩ ? Trên bia người ta ghi gì? Tên, tuổi, năm đỗ đạt, khoá thi Gv: Thời Lê tổ chức 26 khoa thi tiến sĩ lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng ngun Thời Lê Thánh Tơng có 501 tiến sĩ, trạng nguyên ?Việc dựng bia Văn Miếu có ý nghĩa nào? - Đề cao việc học, tơn vinh bậc trí thức Nho học ? Em kể tên số trạng nguyên hay tiến sĩ thời Lê Sơ mà em biết ? Nhận xét tình hình giáo dục, thi cử thời Lê Sơ HS trả lời G:Sơ kết, chuyển ý Hoạt động 2: - PP: gợi mở vấn đáp, thảo luận… - Kĩ thuật: nghe phản hồi tích cực, kĩ thuật đặt câu hỏi, kt trả lời phút GV Bùi Thị Huế Năm học: 2018 - 2019 Nội dung học III.TÌNH HÌNH VĂN HỐ, GIÁO DỤC 1.Tình hình giáo dục khoa cử - Cho dựng lại trường Quốc Tử giám, mở trường học nhiều nơi - Tất người thi - Tổ chức ba kì thi: Hương, Hội, Đình - Học tập, thi cử theo sách đạo nho => Tình hình giáo dục phát triển, tổ chức quy củ, chặt chẽ, công 2.Văn hoá, khoa học, nghệ thuật a.Văn học - Văn học chữ Hán tiếp tục phát triển, chữ Nôm coi trọng - Tác phẩm tiêu biểu: Đại cáo bình Ngô”, Quân trung từ mệnh tập… -Nội dung: thể tình yêu nước sâu sắc, niềm tự hào dân tộc khí phách anh hùng -> Văn học phát triển b Khoa học: - Sử học: Đại Việt kí tồn thưNSL - Địa lí: Dư địa chí - Nguyễn Trãi - Y học: Bản thảo thực vật toán yếu - Toán học: Đại hành toán pháp => Phong phú, đa dạng c.Nghệ thuật - Sân khấu: Ca, múa, nhạc, chèo, tuồng … THCS Mai Động GA Lịch sử - Năng lực: tự học, nl giải vấn đề, lực ngơn ngữ H:Đọc sgk ? Tình hình văn học thời kì ntn? ?Em nêu tác phẩm văn học tiêu biểu thời Lê Sơ? ?Em đọc đoạn cáo Bình Ngơ mà em thích - HS đọc - Gv: bổ sung, nhấn mạnh ? Tác phẩm văn học thời kì có nội dung nào? ? Nhận xét tình hình văn học thời kì ? ? Thời Lê Sơ có thành tựu khoa học tiêu biểu nào? - Về lĩnh vực sử học - Địa lí? - Y học? - Tốn học? ? Em có nhận xét thành tựu khoa học thời kì này? ? Kể tên loại hình nghệ thuật sân khấu thời kì này? G:Lương Vinh biên soạn “ Hí trường phả lục” nêu lên nguyên tắc biểu diễn ? Nhận xét lĩnh vực sân khấu thời kì ? ?Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc có tiêu biểu? GV: Bia Vĩnh Lăng văn bia Nguyễn Trãi ? Nhận xét thành tựu văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê ? ? Cảm nhận em triều đại Lê sơ ? - HS thảo luận trả lời G: Sơ kết, củng cố kiến thức cho học sinh Củng cố: -> Phục hồi phát triển - Kiến trúc điêu khắc: kĩ thuật điêu luyện, phong cách đồ sộ(lăng tẩm Lam Kinh) -> Phát triển, có nhiều thành tựu rực rỡ => Đây triều đại phong kiến thịnh trị nhất, có cách trị nước đắn, có nhiều nhân vật lịch sử tài năng. - Hồn thành bảng so sánh sau vào vở: Nội dung Bộ máy nhà nước Trung ương Các đơn vị hành GV Bùi Thị Huế Thời Lý – Trần Năm học: 2018 - 2019 Thời Lê THCS Mai Động GA Lịch sử địa phương Cách đào tạo, bổ sung quan lại Pháp luật Hoạt động vận dụng: - Dựa vào đoạn thông tin, kết hợp với hiểu biết em, nêu chủ trương vua thời lê sơ đói với lãnh thổ đất nước Chủ trương có giá trị đến ngày khơng? Tại sao? + Thông tin: Vua Lê Thánh Tông dặn quan triều: “ Một thước núi, tấc sơng ta có lẽ lại vứt bỏ? Phải cương tranh biện cho họ lấn dần, họ khơng nghe sai sứ sang tận triều đình họ, trình bày rõ điều lẽ gian Nếu người dám đem thước, tấc đất Thái Tổ làm mồi cho giặc, tội phải tru di” – (Theo: Đại Việt sử kí tồn thư)” - Đóng vai thuyết minh viên bảo tàng lịch sử, giới thiệu cho bạn lĩnh vực thuộc triều đại Lê sơ mà em biết thích Hoạt động tìm tòi mở rộng - Tìm đọc xem số sách: + Danh tướng Việt nam – Nguyễn Khắc Thuần- NXB GD, 1996 + Chính sách sử dụng người tài triều Lê Thánh Tơng + Tìm hiểu nghệ thuật qn độc đáo Nguyễn Trãi kháng chiến chống quân Minh - Làm tập SBT - Tìm hiểu tiếp tiết số danh nhân văn hóa xuất sắc dân tộc **************************************************************** GV Bùi Thị Huế Năm học: 2018 - 2019 THCS Mai Động GA Lịch sử Tiết 44 Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ 1428-1527(t4) I MỤC TIÊU: Kiến thức - Học sinh biết sơ lược đời cống hiến to lớn số danh nhân văn hoá tiêu biểu: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông nghiệp Đại Việt kỉ XV Kĩ - Phân tích, đánh giá nhân vật lịch sử Tư tưởng - Tự hào biết ơn bậc danh nhân thời Lê, từ hình thành ý thức, trách nhiệm, giữ gìn phát huy truyền thống văn hoá dân tộc Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: tự học, nl giải vấn đề, lực ngôn ngữ, nl so sánh, liên hệ, rút học … - Phẩm chất: tình u q hương đất nước, tính tự lập, tự tin II CHUẨN BỊ 1.Thầy: - Phương tiện: Tham khảo tài liệu liên quan Trò: Ơn lại học, chuẩn bị III.CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận, kể chuyện… - Kĩ thuật lắng nghe phản hồi tích cực, kĩ thuật thuyết trình hiệu quả, kĩ thuật trả lời phút… IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động khởi động: - Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra cũ: Tình hình văn hóa giáo dục, khoa cử thời Lê Sơ có đặc điểm gì? - Tổ chức khởi động : + Gv đưa ảnh chân dung Nguyễn Trãi, yêu cầu quan sát trả lời câu hỏi: ? Nhân vật tranh ai? Em hiểu nhân vật đó? + HS Tl theo ý hiểu + Gọi hs khác nhận xét, bổ sung + GV: khái quát, nêu dẫn vào Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động thầy- trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: IV MỘT SỐ DANH NHÂN - PP:thảo luận nhóm VĂN HOÁ DÂN TỘC - Kĩ thuật: nghe phản hồi tích cực, kĩ thuật đặt câu hỏi, kt trả lời phút - Năng lực: tự học, nl giải vấn đề, lực ngôn ngữ GV Bùi Thị Huế Năm học: 2018 - 2019 THCS Mai Động GA Lịch sử Gv: chia hs làm nhóm - Thời gian: phút - HS cử nhóm trưởng, thư kí, thảo luận - Nội dung thảo luận: Đọc thơng tin sgk, kết hợp với quan sát hình ảnh, hồn thành bảng sau theo yêu cầu Danh nhân văn hóa Tiểu sử Những cống hiến, đóng góp 1.Nguyễn Trãi Lê Thánh Tông Ngô Sĩ Liên 4.Lương Thế Vinh - Gọi đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - Gv bổ sung, chốt Danh nhân văn Tiểu sử hóa 1.Nguyễn Trãi - Con trai Nguyễn Phi Khanh (Nguyễn Ứng Long) làm quan triều Hồ - Học rộng – tài cao - Cuộc đời ông chịu nỗi oan tráinghi giết vua Lê Thái Tông, bị chu di tam tộc, sau Lê Thánh Tông giải oan cho ơng Lê Thánh - Ơng thứ GV Bùi Thị Huế Những cống hiến đóng góp - Là nhà trị, qn tài ba, có đóng góp to lớn cho đất nước -Viết nhiều tác phẩm có giá trị: linh vực Văn học, Địa lí, lịch sử: Dư địa chí + Đại cáo bình Ngơ + Qn trung từ mệnh tập… -> Tác phẩm văn học thể tư tưởng nhân đạo, lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc - Quan tâm phát triển kinh tế, văn hoá, Năm học: 2018 - 2019 THCS Mai Động Tông 1497> GA Lịch sử Sứ thần Trung Quốc thán phục ************************************************************* GV Bùi Thị Huế Năm học: 2018 - 2019 THCS Mai Động GA Lịch sử Tiết 45 Bài 21 : ÔN TẬP CHƯƠNG IV I MỤC TIÊU: Kiến thức - Hiểu chế độ giáo dục thời Lê Sơ coi trọng - Biết thành tựu tiêu biểu văn học, khoa học kĩ thuật thời Lê Sơ, học sinh thấy phát triển toàn diện đất nước ta kỉ XV đầu kỉ XVI - So sánh điểm khác thời Lê Sơ thời Lý - Trần Kĩ - Hệ thống thành tựu thời đại 3.Tư tưởng - Lòng tự hào, tự tơn dân tộc thời thịnh trị phong kiến Đại Việt kỉ XV đầu kỉ XVI Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: tự học, nl giải vấn đề, lực ngôn ngữ, nl so sánh, liên hệ, rút học … - Phẩm chất: tình yêu quê hương đất nước II CHUẨN BỊ 1.Thầy: - Phương tiện: + Lược đồ lãnh thổ Đại Việt thời Lý- Trần thời Lê Sơ + Bảng phụ, sơ đồ tổ chức máy quyền thời Lý, Trần, Lê Sơ +Tranh ảnh nhân vật lịch sử thời kì Trò: Ơn lại học, chuẩn bị III.CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận, kể chuyện… - Kĩ thuật lắng nghe phản hồi tích cực, kĩ thuật thuyết trình hiệu quả, kĩ thuật trả lời phút… IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động khởi động: - Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra cũ: kết hợp - GV giới thiệu Hoạt động ôn tập: Hoạt động thầy- trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: I Nội dung ơn tập: - PP: hợp tác theo nhóm - Kĩ thuật: nghe phản hồi tích cực, kĩ thuật đặt câu hỏi, kt trả lời phút - Năng lực: tự học, nl giải vấn đề, lực ngơn ngữ Gv: chia hs làm nhóm - Thời gian: phút GV Bùi Thị Huế Năm học: 2018 - 2019 THCS Mai Động GA Lịch sử - HS cử nhóm trưởng, thư kí, thảo luận - Nội dung thảo luận: Hoàn Thiện bảng so sánh sau: Nội dung Thời Trần Lý- Thời Lê sơ Bộ máy nhà nước Các đơn vị hành địa phương Cách đào tạo, tuyển chọn, bổ dụng quan lại Pháp luật Kinh tế Xã hội Về giáo dục, thi cử Về văn học Về khoa học, nghệ thuật - Gọi hs đại diện trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, bổ sung, chốt Nội dung Thời Lý- Trần - Bộ máy nhà nước - Bộ máy nhà nước hoàn - Các đơn vị hành chỉnh danh nghĩa, địa phương thực chất đơn giản, làng xã nhiều luật lệ - Nhà nước quân chủ quý tộc - Chế độ thái thượng hoàng ( thời Trần) GV Bùi Thị Huế Năm học: 2018 - 2019 Thời Lê sơ -Xây dựng máy nhà nước trung ương tập quyền chuyên chế hoàn chỉnh, chặt chẽ - bộ, ti, ngồi có quan chun mơn + Một số quan chức quan cao cấp trung gian bãi bỏ, tăng tính tập quyền +Tăng cường lực lượng tra, giám sát xuống tận sở xã THCS Mai Động GA Lịch sử Cách đào tạo, tuyển chọn, bổ dụng quan lại - Lấy học tập, thi cử làm phương thức tuyển dụng Pháp luật -Thời Lý: có luật Hình thư - Thời Trần: Quốc triều hình luật + Giống: Bảo vệ vua giai cấp thống trị, bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ sản xuất nông nghiệp, bảo vệ sức kéo - Luật Hồng Đức - tương đối hoàn chỉnh + Giống: Bảo vệ vua giai cấp thống trị, bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ sản xuất nông nghiệp, bảo vệ sức kéo + Khác: thời Lê Sơ tiến bảo vệ phụ nữ, quyền bình đẳng nam nữ ( gái hưởng gia tài trai) Kinh tế - Giống: Đều quan tâm phát triển kinh tế nông công, thương nghiệp - Khác: thời Lý - Trần ruộng công chiếm ưu - Giống: Đều quan tâm phát triển kinh tế nông công, thương nghiệp - Khác: thời Lê Sơ ruộng tư chiếm ưu Xã hội - Giống: Xã hội giai cấp:Thống Trị bị trị +Vương hầu quý tộc đơng nơng nơ, nơ tì nhiều - Giống: Xã hội giai cấp : thống trị bị trị + Nơ tì giảm, giai cấp địa chủ tư hữu ruộng đất đông lên ->Quan hệ sản xuất phong kiến thời Lê Sơ xây dựng vững thời Lý- Trần Về giáo dục, thi cử - Thời Lý: Tôn sùng đạo phật - Thời Trần đạo phật Nho giáo phát triển nhu cầu xây dựng máy nhà nước - Quan tâm đến giáo dục - Phản ánh lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ca ngợi quê hương, cảnh đẹp thiên nhiên, ca - Tôn sùng đạo Nho - Nhà nước quan tâm phát triển giáo dục, thi cử nhiều người đỗ tiến sĩ Về văn học GV Bùi Thị Huế Năm học: 2018 - 2019 - Phản ánh lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ca ngợi quê hương, cảnh đẹp thiên nhiên, ca THCS Mai Động GA Lịch sử ngợi vua -> Phát triển Về khoa học, nghệ thuật ngợi vua -> Phát triển - Phong phú, đa dạng nhiều tác phẩm có giá trị: Sử, địa, toán… - Nghệ thuật: Điêu khắc, đền, chùa phát triển Hoạt động luyện tập - Khái quát nội dung ôn tập? - Bài tập: lập bảng thống kê tác phẩm văn học sử học tiêu biểu thời Lý – Trần – Lê Sơ Tác Thời Lý Thời Trần phẩm Văn học Bài thơ thần - Hịch tướng sĩ-TQT Lý Thường - Tụng giá hoàng kinh Kiệt sư -Bạch Đằng giang phú Sử học Thời Lê Sơ - Quân trung từ mệnh tập - Bình Ngơ đại cáo - Phú núi Chí Linh =>Nguyễn Trãi - Hồng Đức quốc âm thi tập - Đại Việt sử kí-Lê Văn - Đại Việt sử kí tồn thư-Ngô Hưu Sĩ Liên Hoạt động vận dụng: - Đánh giá em giai đoạn lịch sử nước ta kỉ XV- đầu kỉ XVI ? Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Hướng dẫn hs học nhà, tập sbt - Tìm đọc tư liệu lịch sử liên quan - Về ôn toàn phần lịch sử chương IV - Chuẩn bị tiết sau làm tập lịch sử GV Bùi Thị Huế Năm học: 2018 - 2019 THCS Mai Động GA Lịch sử TIẾT 46 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I Mục tiêu Kiến thức - Khác sâu kiến thức lịch sử Việt Nam thời Lê Sơ - Có hiểu biết rộng mở thời kì lịch sử thịnh trị kỹ - Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, đánh giá kiện lịch sử - Rèn luyện kỹ làm BTLS Thái độ: - Có ý thức học tập, ý thức tự hào dân tộc, khâm phục, ngưỡng mộ kính trọng vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá giới II Đồ dùng học tập - Lược đồ kc chống xâm lược Minh - Sưu tầm tác phẩm văn, thơ tiêu biểu III Nhương pháp - Nêu vấn đề, phát triển vấn đề IV Tổ chức dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: GV nêu mục tiêu học: Hoạt động GV HS GV đưa tập lên bảnh phụ ? BT yc hs khoanh tròn đáp án thể tính chất quân chủ trung ương tập quyền nhà nước thời Lê sơ? A Vua trực tiếp nắm quyền hành B Có máy quyền từ TW đến địa phương C Triều đình có bộ, quan chuyên môn D Cả nước chia thành 13 đạo Thừa Tuyên E Ở đạo Thừa tuyên chức An Phủ Sứ, thay ti phụ trách G Quân đội tổ chức chặt chẽ, có lực chiến đấu cao HS: HĐ nhóm nhóm gồm bàn suy nghi trl cử đại diện trả lời GV: kết luận ? BT 2: Điền vào ô trống tổ GV Bùi Thị Huế Kiến thức chung Đáp án: BT 1: A, E, G BT 2: Quân triều đình Quân địa phương Bộ binh Thuỷ binh Tượng binh Kị binh Ngụ binh nông BT Đảm bảo ý: phát triển KT: - NN: Các biện pháp thực hiện: + kết quả, ý nghĩa: - TCN: phát triển nghành TC truyền thống TC nhà nước - TN: Chợ phát triển rộng khắp, trao đổi bn bán với nước ngồi Xã hội: - Phân chia giai cấp sâu sắc - Nơ tì giảm, địa chủ tư hữu phát triển Năm học: 2018 - 2019 THCS Mai Động GA Lịch sử chức quân đội thời Lê sơ - Hai phận quân đội là: - Các binh chủng quan đội gồm: - Quân đội tc theo chế độ: HS: HĐ nhóm trả lời vào phiếu tập GV nhận xét ? BT 3: Nêu nét biểu thịnh trị kinh tế - xã hội thời Lê sơ? Hs: suy nghĩ trl ? BT 4: Vì thời Lê sơ lại quan tâm đến GD thi cử? Hs: suy nghĩ trả lời - QHSXPK xác lập vững BT Hướng giải quyết: - Nhà nước muốn vững mạnh phải có nhân tài - Con đường đào tạo nhân tài Củng cố: GV: nhận xét thái độ làm tập mức độ tiếp thu HS Dặn dò - Đọc trước GV Bùi Thị Huế Năm học: 2018 - 2019 THCS Mai Động GA Lịch sử TIẾT 47 BÀI 22 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN GV Bùi Thị Huế Năm học: 2018 - 2019 THCS Mai Động GV Bùi Thị Huế GA Lịch sử Năm học: 2018 - 2019 ... tư liệu lịch sử liên quan - Về ơn tồn phần lịch sử chương IV - Chuẩn bị tiết sau làm tập lịch sử GV Bùi Thị Huế Năm học: 2018 - 2019 THCS Mai Động GA Lịch sử TIẾT 46 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I Mục... thức lịch sử Việt Nam thời Lê Sơ - Có hiểu biết rộng mở thời kì lịch sử thịnh trị kỹ - Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, đánh giá kiện lịch sử - Rèn luyện kỹ làm BTLS Thái độ: - Có ý thức học. .. thu HS Dặn dò - Đọc trước GV Bùi Thị Huế Năm học: 2018 - 2019 THCS Mai Động GA Lịch sử TIẾT 47 BÀI 22 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN GV Bùi Thị Huế Năm học: 2018 - 2019

Ngày đăng: 15/02/2019, 23:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan