1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BDTX chu kỳ 2007-2010

35 318 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tổng quan về dạy học phát huy tính tích cực của HS

  • Bài 6:

  • Bài 7:

  • Bài 9:

  • Giới thiệu chương trình BDTX cho GVTH

    • (Chu kỳ 2003 2007)

      • I.Mục tiêu của chương trình BDTX

  • Bài 4:

    • Câu1: Bạn hãy nêu những lợi ích căn bản của dạy học theo nhóm và những hạn chế có thể xẩy ra trong dạy học theo nhóm .

      • Dạy học môn đạo đức theo chương trình và SGK mới

      • Hoạt động ngoài giờ lên lớp

  • Nội dung và hình thức hoạt động GDNGLL ở tiểu học

    • Dạy môn KH theo chương trình tiểu học mới

  • Dạy học Địa lý theo chương trình và SGK mới

  • Hướng điểm mới SGK ĐL

    • Bài 19:

      • Dạy học Âm nhạc theo chương trình tiểu học mới

  • Dạy học môn thể dục theo chương trình tiểu học mới

Nội dung

bài tập phát triển kỹ năng CHƯƠNG TRìNH bdtx chu kỳ III (2003-2007) Bài 3: Tổng quan về dạy học phát huy tính tích cực của HS *Phân tích ý nghĩa và tác dụng của HĐ 2,3,4 trong bài Dân số và sự tăng dân số lớp 5: - Dân số và sự tăng dân số ở lớp 5 gồm có tất cả 3 phần: + Dân số trên trái đất không thể phát triển vô hạn. + Dân số phát triển hợp lý bảo đảm cuộc sống hạnh phúc của con ngời. + Dân số tăng ảnh hởng đến đời sống gia đình và XH. * Chính vì vậy mà cần phải có KHHGĐ ND, KHHGĐ là: Mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 - 2 con (không nên đẻ sớm tốt nhất là từ 25-30 tuổi, cách nhau 5 năm giữa 2 lần sinh.). -ích lợi của KHHGĐ: + Đối với ngời mẹ: sức khoẻ ổn định; khả năng lao động tăng, đủ thời gian điều kiện để chăm sóc con cái. + Đối với con: Đợc nuôi dỡng tốt, học hành đầy đủ phát triển tốt về sức khoẻ, trí tuệ. *Bài dạy tiến hành nh sau: HĐ 1 : (Tài liệu) HĐ 2 : Cho học sinh đọc biểu đồ và đa ra nhận xét. (Bđồ SGK) -GV giải viên giải thích sự tăng dân số trong từng giai đoạn. -Rút ra kết luận chung. HĐ 3 : Trao đổi về hậu quả của sự tăng dân số, diện tích đất trồng không tăng, dân số tăng nhanh nhiều tác hại cho XH HSQS tranh SGK. Tranh 1: Cảnh gia đình đông con; Tranh 2: cảnh gia đình ít con. -HS số sánh mức sống của 2 gia đình. + Muốn dân số không tăng phải làm gì? HĐ 4 :Tiến hành dàm thoại với học sinh về những lợi ích đối với sức khoả của các thành viên trong gia đình khi thực hiện KHHGĐ bằng câu hỏi sau: +Chỉ ra những lợi ích của KHHGD: ngời mẹ, em bé, với hoạt động trên GV đã tổ chức cho học sinh hoạt động với nhiều phơng pháp dạy học vì hình thức dạy học phong phú, nên đã phát huy tính tịch cực học tập của HS. Những hoạt động do giáo viên tổ chức đã phát huy mối quan hệ hợp tác giữa HS HS, HS GV. Những hoạt động đó không chỉ dừng lại ở việc trao đổi tạo điều kiện để học sinh lĩnh hội tri thức mà còn có tác dụng hình thành các phơng pháp thói quen, ý thức tự học: Nh vậy với cách trên giáo viên đã phát huy tính tích cực, nhận thức của học sinh gây nên cho học sinh sự hứng thú học tập, hình thành kỹ năng, thái độ một cách vững chắc hơn. bài 4 Tổ chức dạy học theo nhóm 1.Phân tích đánh giá KHDH nhóm và dạy thực hành hoạt động nhóm HĐ 6 của bài 4. * Cần xây dựng kế hoạch theo 3 bớc: Bớc 1 : Nhằm giúp học sinh xác định đợc cụ thể rõ ràng các hoạt động bằng cách phân phối thời gian cho hoạt động. ND: Khi đọc thầm và thảo luận phần 1: Giáo viên nêu yêu cầu để học sinh thảo luận theo thời gian. - Xác định cụ thể rõ ràng hoạt động phân phối thời gian. VD: Câu 2: 2 phút. Bớc 2 : HĐ nhóm. - Đây là bớc quan trọng L trong N có những thành phần ( Nhóm trởng- th ký) Bớc 3 : Tiếp nhận thông tin phản hồi. - Trình bày rõ ràng, đúng, đủ, các nhóm, nhận xét bổ sung. - GV nhận xét, bổ sung. - Động viên những nhóm, cá nhân hoạt động tích cực, hoàn thành tốt nhiệm vụ - nhắc nhở những nhóm hoàn thành cha tốt. 2. Những việc cần thực hiện: 1 - Vì sao phải dạy học bài này theo nhóm. - Phát huy đợc tính tịch của học sinh và tơng tác của học sinh với hình thức này lôi cuốn vào các hoạt động học, nhận xét kiến thức bằng chính khả năng của mình với sự giúp đỡ hoạt động s phạm của giáo viên. - Việc chia nhóm theo dự kiến rất hợp lý. - Kết quả dạy học theo nhóm tốt hơn. bài 5: Đàm thoại và thảo luận *Thiết kế hệ thống câu hỏi dùng khi tổ chức đàm thoại cho một bài học hay một phần của bài học: * Hệ thống câu hỏi khi tìm hiểu bài dạy tập đọc bài Cây xoài của ông em ở lớp 2: Câu 1:Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài cát? "lẫm chẫm"? "đu đa"? Câu 2:Qủa xoài cát có màu sắc, mùi vị nh thế nào? Câu 3:Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông? Câu 4:Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là món quà ngon nhất? -Bài văn miêu tả điều gì? -Cuối đông hoa nở trắng cành. Đầu hè quả sai lúc lỉu. Từng chùm quả to đu đa theo gió. (SGK) (SGK) -Có mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, màu sắc vàng đẹp. -Để tởng nhớ ông, biết ơn ông trồng cây để cho con cháu có quả ăn. -Vì xoài cát vốn đã thơm ngon, bạn đã quen ăn từ nhỏ, lại ngắn với kỷ niệm về ngời ông đã mất. -Miêu tả cây xoài ông trồng và tình cảm th- ơng nhớ, biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ đối với ngời ông đã mất. Bài 6: Môi trờng và thiết bị dạy học ở trờng tiểu học *Hãy su tầm và tự làm đồ dùng dạy học cho một bài học: - Việc tự làm các thiết bị dạy học có ý nghĩa quan trọng vì: + Thiết bị dạy học tự làm thờng sát với nội dung bài học. + Hình thành thói quen tiết kiểm cho HS và GV + Giúp cho các em có sự khéo léo hơn. + Góp phần làm phong phú thiết bị dạy học VD: Khi dạy bài Đạo đức : giữ lời hứa ( ĐĐ L 3 ) - Khi dạy bài tập 4 : HS và GV cần có thẻ : Đ và . S - Khi dạy bài tập 6: HS và GV Cần có thẻ: xanh , đỏ. - Khi dạy bài tập 1: GV cần có 1 bức tranh minh hoạ phóng to + Mở đầu của thế điểm đỏ ,sáng và xanh đỏ giúp HS độc lập suy nghĩ tự tìm ra phơng án trả lời, không phụ thuộc vào ngời khác, phát huy tính tích cực độc lập . + Bức tranh phóng to ở bài tập 1 giúp học sinh hiểu hơn nội dung của câu chuyện. - Thiết bị dạy học phải đảm bảo các thông tin về hiện tợng, sự vật liên quan đến nội dung - Thiết dạy học tăng hứng thú học tập, nhận thức của HS Thiết bị dạy học đảm bảo tính trực quan tạo cho HS khả năng tiếp cận nội dung, tạo điều kiện mở rộng nội dung sách giáo khoa cho học sinh. - Thiết bị dạy học tạo điều kiện cho HS tự chiếm lĩnh kiến thức hình thành kĩ năng kĩ xảo. *Việc sử dụng thiết bị dạy học cần: - Gắn nội dung sách giáo khoa SGV - phù hợp với hình thức dạy học bộ môn. - Phù hợp với kế hoạch dạy và học - Đúng mục đích, đúng lúc, đúng chỗ. *Các bớc tiến hành làm đồ dùng: 2 - Trong tiết vận động tôi cho HS thi làm đồ dùng (Thẻ xanh - đỏ): HS dùng giấy bìa cắt 2 nan giấy 10x 3 (cm).1 đầu có hình mũi tên. Sau đó cho HS dán giấy màu xanh và màu đỏ vào 2 mặt. - 1 mặt để trống mặt kia dán đỏ, (viết bằng bút lông ), 1 bộ xanh - đỏ ; Đ- S để sử dụng học các tiết đạo đức. Bài 7: Lập kế hoạch bài học và sử dụng SGV. * Lập kế hoạch bài học: Đạo đức lớp 2: Quan tâm giúp đỡ bạn (tiết 1) I.MĐ,YC: 1.HS biết: -Quan tâm, giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn. -Sự cần thiết của quan tâm, giúp đỡ bạn. -Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em. 2.HS có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. 3.HS có thái độ: -Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh. -Đồng tình với biểu hiện quan tâm, giúp đỡ bạn bè. III.HĐDH: 3' Khởi động: Cả lớp hát bài "Tình bạn thân" 12' HĐ1: Kể chuyện: "Trong giờ ra chơi" -GV kể chuyện. *Kết luận: Khi bạn bị ngã, cần nâng bạn dậy và hỏi thăm bạn. Đó là biểu hiện của việc làm quan tâm, giúp đỡ bạn. -HS lắng nghe. -HS thảo luận nhóm 2. -Một số nhóm thảo luận trớc lớp. -Nhận xét, bổ sung. 10' HĐ2:Việc làm nào đúng? *Kết luận: Luôn vui vẻ, chan hoà với bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống là quan tâm giúp đỡ bạn. HS đọc yêu cầu bài tập, quan sát tranh VBT. -Thảo luận nhóm 4 -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Nhận xét. 10' HĐ3: Vì sao quan tâm, giúp đỡ bạn: *Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi học sinh. Khi quan tâm giúp đỡ bạn em sẽ mang lại niềm vui cho bạn, cho mình và tình bạn ngày càng gắn bó. -HS đọc Y/C bài tập 3 ở VBT. -HS làm bài cá nhân ở VBT. -Một số HS trình bày ý kiến và nêu rõ lý do. bài 8 Đánh giá dạy và học * Soạn hệ thống câu hỏi để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong bài: VD: Bài tập đọc: chiếc áo len (L3) Đọc trầm đoạn và ghi Đ vào trớc câu em cho là đúng. 1, Lan dỗi mẹ vì: a, Vì mẹ đã không mua áo ấm cho Lan 3 b, Vì mẹ không thể mua áo ấm giống Hoà cho Lan c, Vì mẹ mắng Lan hay đòi lung tung. 2, Anh Tuấn là ngời nh thế nào? a, Là ngời rất thơng em. b, Là ngời rất thơng mẹ c, là ngời biết nhờng nhịn. d, là ngời không thích mặc đồ mới. 3, Lan là một cô bé nh thế nào? a, Lan là một cô bé rất h. b, Lan là một cô bé ngoan. c, Lan là một cô bé không yêu thơng mẹ. d, Lan là một cô bé biết nhận ra lỗi lầm của mình. - HS làm bài- 1 số nêu miệng L: Nhận xét GV nhận xét, phân tích những ý đúng tuyên dơng học sinh trả đúng tất cả các câu hỏi. Bài 9: Dạy học tiếng việt theo chơng trình và SGK mới *Lập kế hoạch thảo luận nghiêm để thực hiện một bài tập trong phân môn LTVC.: VD: Bài Luyện từ và câu: (Lớp 2) mở RộNG VốN Từ: từ ngữ vè tình cảm dấu phẩy I.MĐ,YC: -Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình -Biết đặt dấu phẩy ngăn cách các bộ phận giống nhau trong câu. II.ĐDDH: Tranh bài tập 2. III.HĐDH: Tiết 1 4' 1' 33' A.Kiểm tra bài cũ: -Nêu tên một số đồ vật trong gia đìmh và tác dụng của mồi đồ vật đó. B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ,YC tiết học 2 Hớng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: (miệng) GV nêu yc bài tập *Gv nhận xét, kết luận nhóm nói đúng đợc nhiều từ. Bài tập 2:(miệng) *GV nhận xét, cho điểm. -Một số HS nêu . -HS đọc yêu cầu bài tập. -Thảo luận theo nhóm 3 -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Nhận xét. Chữa bài: thơng yêu, yêu thơng, yêu quý, quý yêu, thơng mến, mến thơng, yêu mến, mến yêu, kính mến, yêu kính, kính yêu. -HS đọc yêu cầu bài tập . -HS làm bài vào vở bài tập. -1 hs bài làm trên bảng. -Nhận xét, chữa bài: VD: Cháu kính yêu ông bà. Con yêu thơng cha mẹ. Em yêu quý anh chị. -HS đọc yêu cầu bài tập . 4 2' Bài tập 2:(viết) *Các từ chăn màn, quần áo là những bộ phận giống nhau trong câu. Giữa các bộ phận đó cần đặt dấu phẩy. 3.Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét tiết học. -1 HS làm mẫu câu a. -1 hs bài làm trên bảng. -Nhận xét, chữa bài: bài 10: Dạy học trong quan điểm tích hợp trong môn tiếng Việt *Nội dung một bài học TV theo hớng tích hợp các môn học và thực hành trên lớp của mình. VD: Bài tập đọc lớp 2 (2 tiết): Bà cháu I.MĐ,YC: 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: -Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài. -Biết đọc với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm; đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật. 2.Rèn kĩ năng đọc- hiểu: -Hiểu nghĩa các từ mới và các từ quan trọng: rau cháo nuôi nhau, đấm ấm, màu nhiệm, đầm ấm, hiếu thảo. -Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu. II.ĐDDH: Tranh sgk; bảng phụ. III.HĐDH: 5' 1' 34' A.Kiểm tra bài cũ: B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện đọc: -GV đọc mẫu và hớng dẫn chung cách đọc toàn bài: Giọng kể chậm rãi, tình cảm. Giọng cô tiên dịu dàng, giọng các cháu kiên quyết. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. -Luyện đọc câu khó: +GV đọc mẫu. 3 HS đọc bài: "Thơng ông" -HS đọc nối tiếp từng câu -Luyện đọc: sung sớng, buồn bã, móm mém. -HS đọc từng đoạn trớc lớp. -HS tự phát hiện cách đọc: .Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau,/ tuy vất vả/ nhng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm.// .Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm,/ ra l á,/ đơm hoa,/ kết bao nhiêu là trái vàng,/ trái bạc.// .Bà hiện ra,/ móm mém,/ hiền từ,/ dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng.// -HS đọc chú giải sau bài. -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. 5 20' 10' 3.Hớng dẫn tìm hiểu bài: Câu 1:Trớc khi gặp cô Tiên, ba bà cháu sống nh thế nào? -Cô tiên cho hạt đào và nói gì? Câu 2: Sau khi bà mất, hai anh em sống ra sao? Câu 4: -Thái độ của hai anh em nh thế nào khi trở nên giàu có? -Vì sao hai anh em đã trở nên giàu có mà vẫn không thấy vui sớng? Câu 5:Câu chuyện kết thúc nh thế nào? 4.Luyện đọc lại: 5. Củng cố, dặn dò: -Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì? -GV nhận xét giờ học, yêu cầu hs về nhà tập kể chuyện. -Ba bà cháu rau cháo vất vả nuôi nhau. -Cô tiên cho hạt đào và dặn: khi bà mất gieo hạt đào này lên mộ bà, hai anh em sẽ đợc sung sớng, giàu sang. -Hai anh em trở nên giàu có. -Hai anh em trở nên giàu có nhng không cảm thấy sung sớng mà ngày càng buồn bã. -Vì hai anh em thơng nhớ bà. -Cô tiên lại hiện lên. Hai anh em oà khóc, cầu xin cô hoá phép cho bà sống lại, dù có phải trở lại cuộc sống cực khổ nh xa. Lâu đài ruộng vờn phút chốc biến mất, bà hiện ra ôm hai đứa cháu vào lòng. -3 nhóm HS thi đọc phân vai. -Tình bà cháu quý hơn vàng bạc, quý hơn mọi của cải trên đời. Kết luận: qua thực tiễn cho thấy dạy học theo hớng tích hợp giúp HS trở nên năng động hơn, kiến thức đợc hỗ trợ lẫn nhau, khắc sâu hơn về kiến thức. -Dạy thử ở lớp 2B -Đánh giá rút kinh nghiệm trong tổ 2. +Coi trọng việc tổ chức các hoạt động HĐ: Mức độ cao. +Tạo điều kiện để học sinh tìm tòi tiếp nhận tri thức mới: Tốt. +Tạo điều kiện để cho HS hình thành khả năng tự học : Khoa học. -Phát huy quan hệ hợp tác: Cao. *Một số kiến thức bổ trợ cho giáo viên dạy môn TV theo CT và SGK mới: * Hãy dùng từ điển để giải thích các yếu tố Hán Việt sau: a,Danh: -Danh sách: Bản ghi trên mục lục -Danh bạ: sổ ghi tên, địa chỉ, ngời, cơ quan. -Danh thiếp: Tấm giấy ghi tên tuổi, nghề nghiệp của 1 ngời. -Danh nhân: Ngời có tiếng tăm lẫy lừng -Danh tớng: viên tớng có tiếng -Bút danh: Biệt hiệu của nhà văn, nhà báo, nhà thơ. -Địa danh: tên vùng đất. b,Gia: -gđ: đơn vị, gđ XH thành lập từ thị tộc. -gia tộc: Họ hàng. -gia phả: Sổ ghi các thế hệ gđ trong dòng họ. -Gia phong: thói quen tập quán của từng nhà. -Gia nghiệp: của cải của gđ. -Gia chủ: Ngời chủ nhà. c,Hành: -Hành khách: Ngời đi xa. 6 -Hành tẩu: Chức quan nhỏ trong thời phong kiến. d,Khẩu: -Khẩu hiệu: Câu tóm tắt một nhiệm vụ của quần chúng. e,Năng: -Năng suất kết quả làm việc trong một thời gian nhất định. -Năng lợng: Đại lợng lý học có khả năng sản xuất. *Giải nghĩa các thành ngữ tục ngữ Hán Việt Sau. -An c lạc nghiệp: Sinh sống ổn định làm ăn vui vẻ. -Thợng lộ bình an: Đi đờng mạnh khoẻ an toàn. -Ôn cổ tri tân: ôn những cái cũ để biết cái mới. -Bách niên gia lão: sống lâu, sống khoẻ. *Tìm các thành ngữ việt tơng đơng với thành ngữ Hán Việt Sau: -Bách chiến bách thắng trăm trận trăm thắng. -Bán tín bán nghi một mất mời ngờ -Độc nhất vô nhị có một không hai -Kim chi ngọc diệp cành vàng lá ngọc -Khẩu phật tâm xà miệng hiền lòng dạ lang sói. bài 12 Một số kỹ năng dạy môn toán theo chơng trình tiểu học A.Xác định kế hoạch dạy học môn toán theo chơng trình Tiểu học qua một bài học cụ thể, thể hiện rõ sự vận dụng một số phơng pháp thiết kế và sử dụng hệ thống câu hỏi hớng dẫn HS tự tìm hiểu chiếm lĩnh kiến thức mới. Ví dụ: Dạy bài toán lớp 2: bảng nhân 2 I.MĐ,YC: Giúp học sinh: -Lập bảng nhân 2 và học thuộc bảng nhân này. -Thực hành nhân 2, giải bài toán và đếm thêm 2. II.ĐDDH: III.HĐDH: 18' 1.Hớng dẫn HS lập bảng nhân 2: -GV giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. -HS chuẩn bị các tấm bìa có hai chấm tròn. -GV nêu yêu cầu HS lấy -HS lấy 1 tấm bìa mỗi tấm bìa có hai chấm tròn đặt lên bàn. -GV cũng gắn lên bảng 1 tấm bìa mỗi tấm bìa có hai chấm tròn. -Mỗi tấm bìa có hai chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa tức là 2 (chấm tròn) đợc lấy mấy lần? -2 (chấm tròn) đợc lấy 1 lần, ta viết: 2 x 1 = 2 (đọc : hai nhân một bằng hai) -2 chấm tròn đợc lấy 1 lần. -GV yêu cầu HS lấy hai tấm -HS lấy 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có hai chấm tròn đặt lên bàn đặt lên bàn. -GV cũng gắn lên bảng 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có hai chấm tròn. -Mỗi tấm bìa có hai chấm tròn, ta lấy 2 tấm bìa tức là 2 (chấm tròn) đợc lấy mấy lần? -2 (chấm tròn) đợc lấy 2 lần, ta viết đợc phép nhân nào? -Chuyển phép nhân 2 x 2 thành phép cộng. -2 chấm tròn đợc lấy 2 lần. 2 x 2 2 x 2 = 2 + 2 = 4 -Vậy 2 x 2 = 4 (đọc : hai nhân hai bằng bốn) 7 -Tơng tự với việc lấy các tấm bìa có hai chấm tròn HS tiếp tục lập các phép nhân còn lại trong bảng nhân 2 . -Đọc thuộc bảng nhân 2. -Một số HS thi đọc thuộc bảng nhân 2. 22' 1.Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm: *Củng cố và học thuộc bảng nhân 2. -HS đọc yêu cầu bài tập. -Thảo luận nhóm 2. -Một số nhóm hỏi- đáp trớc lớp. -Nhận xét, chữa bài: Bài 2:(VBT) -HS đọc yêu cầu và làm bài ở VBT. -HS làm bài cá nhân ở VBT. -Một HS làm bài trên bảng. -Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Đếm thêm 2 rồi viết số thích hợp vào ô trống. -HS tự làm bài rồi thi nhau đếm thêm 2 từ 2 đến 20 , đếm bớt 2 từ 20 đến 2. 1' 3.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. B. Xây dựng một tiết kiểm tra có đủ 4 yêu cầu của nội dung đánh giá: Ví dụ: Bài kiểm tra đánh giá định kỳ kỳ 1 (Lớp 2) bài kiểm tra định kỳ lần 1 Môn: Toán lớp 2 (Thời gian làm bài: 40 phút) Bài 1: (2 điểm) Tính nhẩm: a, 9 + 5 = 8 +7 = 6 + 4 = 7 + 5 = 6 + 9 = 7 + 8 = 5 + 8 = 8 + 8 = Bài 2: (3 điểm) Đặt tính rồi tính: 37 + 5 45 + 38 5 + 66 44 + 39 25 + 29 39 + 47 Bài 3: (2 điểm) Viết số thích hợp vào ô trống: a, b, Số hạng 27 58 63 48 22 3 4 5 6 7 8 9 Số hạng 44 16 35 15 78 Tổng Bài 4:(1 điểm) Mẹ hái đợc 27 quả bởi, chị hái đợc ít hơn mẹ 14 quả bởi. Hỏi chị hái đợc bao nhiêu quả bởi? Bài giải: Bài 5:(1 điểm) Bao gạo đựng đợc 39 kg, bao ngô nặng hơn bao gạo 14kg. Hỏi bao ngô nặng bao nhiêu kilôgam? Bài giải: 8 +7 7 +7 Bài 6:Trong hình vẽ sau, có: a, hình tam giác b, hình chữ nhật bài 13: Dạy môn đạo đức theo chơng trình và SGK mới * Phân tích và đánh giá kế hoạch bài học đã xây dựng trong hoạt động 5 - Với kế hoạch bài học đã đợc xây dựng trong hoạt động 5 đây là một kế hoạch bài học trong đó đã sử dụng dợc phơng pháp và dự án với kế hoạch này HS đợc tham gia tích cực và tự học vào quá trình dạy học. Giáo viên đóng vai trò t vấn giúp đỡ, Nhìn chung với kế hoạch này sẽ thu hút đợc sự hứng thú của học sinh có sự hợp tác theo nhóm. Nhiệm vụ sự án phù hợp với khả năng và trình độ của học sinh. Lý thuyết và thực hành vận dụng linh hoạt phù hợp với thực tiễn, học sinh có cơ hội rèn luyện nhiều kỹ năng sống. - Nhìn chung kế hoạch bài dạy phù hợp với phân môn và trình độ HS với yêu cầu đổi mới chơng trình tiểu học mới. bài 14: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Trên cơ sở hoạt động GD ngoài giờ lên lớp đã thiết kế ở HĐ6 Bạn hãy thực hiện hoạt động đó của bạn. -Qua việc tổ chức việc GD ngoài giờ lên lớp cho HS lớp tôi tự thấy rằng với hoạt động này HS đợc hoạt động vui chơi sôi nổi có nhiều bổ ích. -Qua đây tôi cũng nh bạn bè đồng nghiệp đã rút ra cho mình một số kết luận bổ ích nh: +Trớc khi tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp cần chuẩn bị tốt các nội dung nh: chuẩn bị trớc nội dung (các câu hỏi, HD Hd lựa chọn.)ND phù hợp, thiết thực trọng tâm, những vấn đề đảm bảo tính phong phú, đa dạng, kích thích không khí học tập của HS. +Khâu tổ chức: Chuẩn bị: Cần triệu tập những ngời có liên quan góp ý kiến trớc trình bày ND kế hoạch góp ý giao nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, chuẩn bị thiết bị hệ thống câu hỏi bài tập. +Chuẩn bị: sân bãi, địa điểm, trang trí chu đáo. +Tổ chức rút kinh nghiệm sau mỗi lần tổ chức. bài 15: Dạy học môn tự nhiên xã hội theo ch ơng trình tiểu học và SGK mới *Dạy học môn tự nhiên - XH tiểu học SGK mới qua thực hành soạn một kế hoạch bài học đã thực hiện ở HĐ 4 , dạy thử và trao đổi với đồng nghiệp. VD: Bài: Các thế hệ trong một gia đình (L3) I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: -Khái niệm về các thế trong gia đình. -Phân biệt đợc gia đình 2 thế hệ, 3 thế hệ. -Giới thiệu với các bạn các thế hệ gia đình mình. II. Đồ dùng: HSGK 38,39 - ảnh chụp gia đình. III. Hoạt động dạy học: HĐ 1 :QS và thảo luận B 1 : Làm việc theo cặp - HS hỏi nhau + Gia đình bạn có những ai? Ai nhiều tuổi nhất? Ai ít tuổi nhất B 2 : Làm việc cả lớp - HS kể lại vấn đề vừa thảo luận - GV: Trong mỗi gia đình thờng có nhiều lớp ngời ở các lứa tuổi khác nhau. Đó gọi là thế hệ. 9 B 3 : Làm việc với nhóm: - HS quan sát tranh trả lời nhau theo - Gia đình bạn minh và Lan gợi ý có mấy thế hệ? -Ai là thế hệ thứ nhất? - Bố mẹ minh là thế hệ thứ mấy? - Bố mẹ Lan là thế hệ thứ mấy? -Minh và em Minh là thế hệ thứ mấy? - Còn Lan và em Lan. B 4 : GV NX. Kết luận - 1 số nhóm trình bày kết quả QS - L: nhận xét. HĐ 2 : trò chơi : Mời bạn đến thăm gia đình tôi B 1 : làm việc theo N4 - HS dùng ảnh gia đình để giới thiệu B 2 :làm việc với cả lớp -1 số HS giới thiệu về gia đình mình trớc Lớp. B 3 - Lời nhận xét. HĐ 3 : củng cố-dặn dò: Bài 16: Dạy môn học khoa học theo chơng trình tiểu học mới *Lập kế hoạch bài học môn Khoa học VD: Bài: Nớc có tính chất gì? (L4). I.Mục tiêu: Học sinh có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nớc bằng cách:qua sự giới thiệu màu, mùi, vị của nớc: làm thí nghiệm để CM nớc không có hình dạng nhất định, chúng lan ra mọi phía, thấm qua 1 số vật và có thể hoà tan 1 số chất. II.Đồ dùng dạy học: - Hình( SGK 42, 43 ) -Cốc đựng nớc, nớc chè, nớc sôi, nớc muối. -1 số vật chứa nớc, 1 tấm kính, 1 khay, 1 miếng vải. -Bông -1 ít muối, cát, đờng. III.Các hoạt động dạy học. A. Bài cũ. B. Bài mới. HD 1 Giới thiệu bài HĐ 2 Cảnh tiến hành. HĐ3: Quan sát vật thật hoặc hình ảnh SGK. B ớc 1 : Tổ chức hớng dẫn. - Y/c các nhóm đem cốc đựng nớc và cốc đựng sữa đã chuẩn bị ra quan sát và làm theo yêu cầu trang 42 (SGK) - HS đem các dụng cụ đã chuẩn bị sẵn để làm thí nghiệm - HS trao đổi trong nhóm ý 1 và2 theo y/c quan sát ở trang 42 (SGK) B ớc 2: Làm việc theo nhóm - Nhóm trởng điều khiển các bạn quan sát và lần lợt trả lời cau hỏi. - Cốc nào đựng sữa? cốc nào đựng nớc? - Làm thế nào bạn biết điều đó? B ớc 3: Làm việc cả lớp. - gọi đại diện các nhóm lên trình bày - Các nhóm lần lợt trình bày KQ - GV ghi ý kiến của HS lên bảng Các giác quan quan sát Cốc nớc Cốc sữa Mắt - nhìn Lỡi - nếm Mũi - ngửi - Gọi 1 số em nêu tính chất của nớc đợc phát hiện trong hoạt động này 1 số em phát biểu ý kiến 10 [...]... tạp chí giáo dục, trong các tiết dạy mẫu theo băng 15 Ghi chép tự học chơng trình bồi dỡng thờng xuyên giáo viên tiểu học chu kỳ 2003 2007 Bài 1: (Tuần 29) Giới thiệu chơng trình BDTX cho GVTH (Chu kỳ 2003 2007) (Thời gian bắt đầu học: 26/3/2006) Câu 1: I.Mục tiêu của chơng trình BDTX *HS cần biết và hiểu: -Mục tiêu, kế hoạch, Nội dung của chơng trình tiểu học mới -Nội dung, cấu trúc của SGK, SGV mới... cách nhanh nhất, chắc chắn nhất Để đạt đợc điều đó tôi cần: - Tham gia đầy đủ các buổi học chuyên đề do trờng, phòng tổ chức - Cùng đồng nghiệp học, thảo luận chuyên đề BDTX - Tích cực thăm lớp dự giờ và trao đổi với các bạn đồng nghiệp - Sinh hoạt chuyên môn: Học hỏi và đa ra những vấn đề mình còn băn khoăn về chuyên môn để bàn bạc, tìm cách giải quyết - Tham khảo thêm nhiều tài liệu về đổi mới phơng... nghiệp đến dự Dạy bài: Nhảy dây, di chuyển trong và bắt bóng Trò chơi "Dẫn bóng" ( Lớp 4) -Tôi đã thực hành dạy thử bài thể dục lớp 4 và mời đồng nghiệp đến dự Qua qúa trình thực hiện, tôi rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân nh sau: + Trang phục của GV và HS phải phù hợp: dày, đồ thể thao + Chu n bị đầy đủ phơng tiện dạy học nh: còi, cờ, dây nhảy, nệm nhảy, chu n bị kẻ sân + Khẩu lệnh của GV... để hoàn thiện và phát triển chuyên môn ( bạn có thể chọn một mục tiêu mà bạn cần rèn luyện để đạt đợc) Trả lời: Việc tự rèn luyện để hoàn thành và phát triển chuyên môn, tăng cờng chất lợng dạy học là nhiệm vụ của mỗi giáo viên, đòi hỏi ngời giáo viên tiểu phải không ngừng học hỏi và tự nâng cao trình độ của mình - Mục tiêu của bản thân tôi trong năm học này phải trau dồi chuyên môn, vận dụng những... cháy giáo án, để linh hoạt trong thực tế điều khiển hoạt động của HS trên lớp Nhận xét sau khi dự giờ đồng nghiệp tiết 20 khoa học: Nớc có những tính chất gì? -Giờ dạy giáo viên đã chu n bị dụng cụ thí nghiệm chu đáo, HS có sự chu n bị -GV đã tổ chức HS học theo N -Coi trọng việc tổ chức các hoạt động của HS -Tạo điều kiện để học sinh tìm tòi, tiếp nhận tri thức -Tạo điều kiện để học sinh chủ động -Chú... học tập 2, Vẽ trang trí - Chu n bị đồ dùng dạy học - HD tìm hoạ tiết để trang trí - HD cách sắp xếp hoạ tiết - HD cách vẽ màu vào bài trang trí - HD thực hành - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập 3, Vẽ tranh: - Chu n bị đồ dùng DH - HD tìm, chọn nội dung - HD cách sắp xếp bố cục tranh - HD vẽ màu - HD thực hành - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập 4, Thởng thức Mỹ thụât - Chu n bị ĐD DH - HĐ QS, nhận... cho phù hợp và đạt kết quả hơn Câu 4: 1.Mục đích đánh giá kết quả BDTX: -Nhận định tình hình học BD ( có thể đánh giá kết quả sau khi học 1 bài, 1 phần hoặc sau cả khoá học) -Đề xuất các biện pháp nhằm cải thiện thực trạng điều chỉnh kế hoạch, phơng pháp học phù hợp để nâng cao chất lợng BD 2.Nội dung đánh giá: Căn cứ vào MT và nội dung BDTX, không chỉ đánh giá việc lĩnh hội kiến thức mà còn chú trọng... với ngời học - Chu n bị những kiến thức, kỹ năng, thái độ để học sinh tiếp tục học lên b Kế hoạch: - Biên chế năm học : 35 Tuần -Số ngày học trong tuần: 5 ngày khuyến khích 2 buổi/ ngày -Thời lợng TB 40/ 1 tiết, nghỉ giữa 2 tiết 10 -Có phần cứng là thời gian dành các môn học và hoạt động bắt buộc, phầm mềm dành cho việc học các môn học tự chọn -Có độ linh hoạt: các trờng trên kế hoạch chung mà lập ra... (đo, cắt vải) - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS -Mỗi HS 1 bộ đồ dùng học tập - Tổ chức cho Hs thực hành đo, cắt vải -Nhóm 2 - Nhận xét Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét, tiết học - Dặn dò chu n bị tiết sau: Chu n bị vải, khung thêu 12 bài 21: Dạy học Mỹ thuật theo chơng trình tiểu học mới *Thiết kế bài dạy Vẽ tranh (lớp, bài do bạn tự chọn) Dạy bài: Bài : Vẽ tranh Đề tài : Trờng em ( lớp 5 ) I... động theo bài hát bằng động tác phù hợp + GV chu n bị sẵn một bài động tác mẫu cho HS làm theo + GV gợi ý một vài động tác làm cơ sở cho HS tự sáng tạo để biểu diễn bài hát c, Tổ chức trò chơi âm nhạc GV cần - Nắm vững yêu cầu của trò chơi, hiểu đợc tác dụng giáo dục âm nhạc qua trò chơi - Hớng dẫn cụ thể trớc khi tổ chức cho HS thực hiên trò chơi - Phải chu n bị trớc đạo cụ nếu trò chơi yêu cầu - . giáo viên tiểu học chu kỳ 2003 2007 Bài 1: (Tuần 29) Giới thiệu chơng trình BDTX cho GVTH (Chu kỳ 2003 2007) (Thời gian bắt đầu học: 26/3/2006) Câu 1: I.Mục tiêu của chơng trình BDTX *HS cần biết. đủ các buổi học chuyên đề do trờng, phòng tổ chức. - Cùng đồng nghiệp học, thảo luận chuyên đề BDTX. - Tích cực thăm lớp dự giờ và trao đổi với các bạn đồng nghiệp. - Sinh hoạt chuyên môn: Học. tra có đủ 4 yêu cầu của nội dung đánh giá: Ví dụ: Bài kiểm tra đánh giá định kỳ kỳ 1 (Lớp 2) bài kiểm tra định kỳ lần 1 Môn: Toán lớp 2 (Thời gian làm bài: 40 phút) Bài 1: (2 điểm) Tính nhẩm:

Ngày đăng: 13/07/2014, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w