GiảI pháp về quản lý:

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển ngành công nghiệp thép Việt Nam.DOC (Trang 30 - 35)

Ban hành cơ chế, chính sách phát triển ngành thép Việt Nam theo hướng khuyến khích cao và bảo hộ hợp lý đầu tư sản xuất ở thượng nguồn( khai thác, tuyển quặng sắt quy mô lớn, sản xuất các sản phẩm hoàn nguyên, gang, phôI thép), xây dựng các liên hợp luyện kim và các nhà máy cán sản phẩm thép dẹt quy mô lớn.

đẩy mạnh công tác đổi mới, sắp xêp lại các doanh nghiệp nhà nước nâng cao năng lực cạnh tranh,. Khuyến khích việc thành lập công ty cổ phần có sự tham gia của các doanh nghiệp nhà nước, các ngành kinh tế và các thành phần kinh tế trong và ngoài nước.

C.Kết luận

Ngành công nghiệp thép Việt Nam hiện đang phát triển trên cơ sở chính sách bảo hộ và khuyến khích đầu tư nước ngoài.Tuy nhiên, trong điều kiện chuyển đổi nền kinh tế thị trường và toàn cầu hoá,Việt Nam cần phảI đổi mới chính sách và cảI thiện hoạt động kinh doanh.Nhưng cho đến nay còn nhiều tranh luận về một chính sách cụ thể cho sự phát triển ngành công nghiệp này.Thông qua một số thực trạng của ngành thép ở Việt Nam,đề tài làm rõ những lý do phảI sản xuất thép ở Việt Nam và những thách thức mà ngành thép Việt Nam đang gặp phải.Cuối cùng đưa ra một số giảI pháp phát triển ngành công nghiệp thép Việt Nam.Trong những năm tới,ngành công nghiệp thép Việt Nam nên khắc phục đần tình trạng bất hợp lý về cơ cấu năng lực sản xuất thép thành phẩm, sự mất cân đối của công đoạn hạ nguồn và thượng nguồn, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm thép sản xuất trong nước,tăng dần quy mô để đáp ứng ngày càng đầy đủ hơn nhu cầu tiêu dùng trong nước, nâng cao năng lực của hệ thống phân phối thép, tạo ra mối liên kết chặt chẽ hơn giữa nhf sản xuất và nhà phân phối để giúp ngành công nghiệp thép Việt Nam có được vị thế vững vàng trong quá tình hội nhập. Công nghiệp thép Việt Nam cần được phát triển một cách thận trọng, trên cơ sở tính toán một cách đầy đủ những cơ hội thị trường, các tiềm năng nguyên liệu, cơ sở hạ tầng, kiểm nghiệm khả năng thành công của những dự án phát triển ban đầu.Những ưu tiên hàng đầu của ngành công nghiệp thép nên tập trung vào việc bổ sung năng lực sản xuất các loại thép cán nóng,thép cán nguội và thép tấm.Hoạt động sản xuất vôI và gang cũng sẽ được phát triển nhằm tạo dần thế chủ động về nguyên liệu sản xuất thép.Để thực hiện được chính sách phát triển đuợc đề xuất, các doanh nghiệp phảI chủ động đề cao năng lực cạnh tranh thông qua việc tích cực xây dựng các năng lực và tài nguyên cần thiết. Chính phủ cũng có thể ảnh hưởng đến sự phát triển chung của ngành thông qua những hoạt động nhằm thuận lợi hoá môI trường đầu tư phát triển ngành công nghiệp thép.

D.Danh mục tài liệu tham khảo

1.Quyết định số 145/2007/QĐ-TTG ngày 04/09/2007 của thủ tướng chính phủ, “ Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành Thép Việt Nam giai đoạn 2007- 2015, có xét đến năm 2025”

2.Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản và NEU, “Chính sách công nghiệp và thương mại của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập”

3.Tạp chí khoa học công nghệ_số 17/2007, “ngành thép còn nhiều bất ổn”

4.Khánh Hoà_Tạp chí khoa học công nghệ -2008, “Năm mới gặp sứ giả ngành thép”

5.Tạp chí Kinh tế Châu á - TháI Bình Dương_số 42(185) ngày 16/10/2007, “Ban hành khung giá thép sẽ khó thực hiện”

6.Báo điện tử cộng sản_ngày 6/10/2008, “doanh nghiệp thép đang chờ chính sách mới của chính phủ”

7.Báo Sài Gòn GiảI Phóng_ngày 10/9/2007, “Ngành công nghiệp thép Việt Nam thu hút hàng tỷ USD đầu tư trong và ngoài nước”

8.Việt Nam trên con đường hội nhập_ngày 30/9/2008, “FDI đổ vào ngành thép: cơ hội- thách thức”

9.Hội hợp tác quốc tế (1998), “Báo cáo cuối cùng về điều tra quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành công nghiệp thép Việt Nam”

10.Hội hợp tác quốc tế (2000), “ Báo cáo cuối cùng về điều tra kế họach xây dựng nhà máy cán thép Việt Nam”

11.Kawabata Nozomi (2001), “ Hiện trạng ngành thép Việt Nam và triển vọng” (MPI-JICA (2001) quyển 2)

12.Phạm Chí Cường (2001), “ Thực trạng và tương lai của ngành thép Việt Nam”_Trình bày tại hội thảo chuyên đề về ngành thép lần thứ 2

13.Những vấn đề mang tính cấu trúc và giảI pháp trong tương lai_thang 7/2000, “buôn bán thép toàn cầu”

14.Ono Keichi (2001), “ Đánh gía kế hoạch xây dựng ngành công nghiệp thép của Việt Nam”

15.Bộ đầu tư kế hoạch nước CHXH CNVN-hội hiệp tác quốc tế MPI- JICA (2001), “ Báo cáo tổn hợp giai đoạn 3 về điều tra xây dựng kế hoạch viện trợ linh tế thị trường của Việt Nam”

16.Thời báo kinh tế Việt Nam : số 125/2002, số 10/2003, số 45/2007 17.Theo VnEconomy_ ngày25/11/2008, “Ngành thép Việt Nam có “ảo tưởng”? ”

18.Hoàng Đức Thân, TrầnVăn Hoè, Nguyễn Đức Anh, “ Cơ sở chung cho việc táI cấu trúc chính sách đối với ngành công nghiệp thép của Việt Nam trong quá trình hội nhập”, NEU- JICA, 2001

19.Hoàng Đức Thân, Trần Văn Hoè, Nguyễn Minh Ngọc, Lê Thăng Long, Nguyễn Việt Cường, “ Hoàn thiện hệ thống phân phối thép ở Việt Nam”, NEU- JICA,2003

20.Hoàng Đức Thân, Trần Văn Hoè, Nguyễn Minh Ngọc, Phạm Chí Cường, “ Tăng cường chính sách nhà nước và phương hướng đổi mới, phát triển ngành công nghiệp thép Việt Nam”, NEU- JICA,2002

Mục lục A.Lời mở đầu

B.Nội Dung

Phần 1: Tổng quan về ngành công nghiệp thép Việt Nam

I.Quá trình hình thành và phát triển ngành công nghiệp thép ở Việt Nam 1.1.Ngành công nghiệp thép hình thành trong điều kiện đất nước bị chia cắt

1.2.Quá trình phát triển của ngành công nghiệp thép sau ngày đất nước thống nhấtII.Đặc điểm của ngành công nghiệp thép Việt Nam

2.1.Thép là gì?

2.2.Quy trình sản xuất thép 3 2.3.hoạt động phân phối thép4

III.Vai trò của ngành thép trong nền kinh tế quốc dân 5 IV.Quan điểm phát triển ngành thép Việt Nam 5

Phần 2: Thực ttrạng ngành công nghiệp thép ở Việt Nam 6 I.Thực trạng và triển vọng thị trường thép ở Việt Nam 6 1.1.Vấn đề tăng trưởng nhu cầu thép ở Việt Nam 6

1.2.Vấn đề thhu hút dự án đầu tư vào ngành công nghiệp thép ở Việt Nam 8

1.3.Thực trạng về sản lượng sản xuất thép ở Việt Nam 10

1.4.Nguồn hàng nhập khẩu chiếm ưu thế hơn trên thị trường nguyên liệu thép11

II Tình hình sản xuất thép ở Việt Nam 14 2.1.Quy mô sản xuất thép 14

2.2.Cơ cấu năng lực sản xuất 16

2.3.Cơ cấu sản xuất thép giữa hai công đoạn thượng nguồn và hạ nguồn 17

2.4.Trình độ công nghệ và trang thiết bị 18

2.6.Vấn đề nguồn nhân lực 20

2.7.Cơ hội phát triển sản xuất thép không thuận lợi 21 2.8.Một số đánh giá 22

III.Tình hình phân phối thép ở Việt Nam 23

3.1.Ưu thế vượt trội của thành phần tư nhân trong hoạt động phân phối thép23

3.2.Điều kiện phân phối thép không thuận lợi, nguồn lực kinh doanh hạn chế24

3.3.Một số đánh giá về tình hình phân phối thép 27

Phần 3: Một số giải pháp phát ttriển ngành công nghiệp tháp Việt Nam28

C.Kết Luận 31

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển ngành công nghiệp thép Việt Nam.DOC (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w