- Chuẩn bị đồ dùng dạy học.
- HD tìm hoạ tiết để trang trí.
- HD cách sắp xếp hoạ tiết.
- HD cách vẽ màu vào bài trang trí
- HD thực hành. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập. 3, Vẽ tranh: - Chuẩn bị đồ dùng DH. - HD tìm, chọn nội dung - HD cách sắp xếp bố cục tranh. - HD vẽ màu. - HD thực hành. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập. 4, Thởng thức Mỹ thụât. - Chuẩn bị ĐD DH - HĐ QS, nhận xét. - HD thực hành - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập. 5, Tập nặn tạo dáng tự do. - Chuẩn bị : đất nặn - Tạo mẫu đẹp - Thi nặn, bàn, nhóm, tổ - Hớng dẫn nặn ở nhà
- Vệ sinh chân tay.
-
Bài 22
Dạy học môn thể dục theo chơng trình tiểu học mới
(Thời gian bắt đầu học: 30/11/2006)
Câu 1: Bạn hãy ghi chép những phơng pháp DH quen thuộc mà bạn vẫn sử dụng và những
gì mà bạn đã đổi mới. (267)
- Những phơng pháp DH quen thuộc đã sử dụng và những gì đổi mới. + Thi đua, thi đấu, biểu diễn và trò chơi.
+ Tổ chức tập đồng loạt cho hợp lý: chia tổ, nhóm, HS tự tập luyện và tự quản nhằm khai thác việc tự đánh giá ở mỗi em, làm cho giờ học luôn tự nhiên, sinh động và hấp dẫn.
+ áp dụng tối đa phơng pháp trò chơi: tập luyện, hoạt động, vui chơi và tích cực tham gia vào quá trình nhận xét, đánh giá.
+ Chuẩn bị bài dạy, thiết bị, ĐDDH, luyện tập trớc các động tác kỹ thuật mới đạt kết quả.
- Một số phơng pháp DH đã vận dụng.
+ Nêu tên động tác- làm mẫu và giảng giải động tác mẫu.
Kết hợp xem tranh, ảnh, sơ dồ – HS bắt chớc làm theo. Dùng 1 số HS xếp hàng làm mẫu ( làm thử cho học sinh khác theo dõi).
- Đối với động tác khó giáo viên cho HS tập trớc các cử động khó một số lần – rồi mới kết hợp với tập toàn bộ các động khác theo nhịp.
- Trớc khi giới thiệu động tác mới GV cần cho học sinh ôn lại một số hoặc toàn bộ động tác đã học. Giáo viên giải thích, uốn nắn, sửa sai cho học sinh thực hiện cha đúng ( cho HS tự nhận xét, đánh giá việc thực hiện động tác của mình, của bạn ) .
- Quá trình luyện tập của HS, GV kết hợp các hình thức tập luyện nh thi đấu, trò chơi, cho thi đua giữa các tổ hoặc CN, hoặc tổ chức lên trình diễn động tác.
- GV HD HS tự luyện tạp ở nhà.
- Khi dạy học các trò chơi, GV nghiên cứu kỹ nội dung trò chơi, chuẩn bị tốt địa điểm, các phơng tiện để tổ chức cho học sinh học tập vui chơi, tổ chức phân công nhiệm vụ và tổ chức đội hình học tập, vui chơi hợp lý, hiệu quả.
+ Giới thiệu tên trò chơi và giải thích ngắn gọn, nội dung cách chơi và những yêu cầu về tổ kỹ thuật trong khi chơi.
+ Khi dạy trò chơi mới GV giải thích, chỉ dẫn trên hình vẽ, kết hợp cho các nhóm HS hoặc nhóm làm mẫu cho HS chơi thử 1 đến 2 lần đến chơi chính thức.
+ GV điều khiển trò chơi sao cho sinh động, hấp dẫn, an toàn.
+ GV sử dụng phơng pháp thi đấu, động viên các em tham gia chơi một các tích cực, chủ động, động viên nhau cùng chơi, sáng tạo, an toàn khi chơi.
+ Kết thúc trò chơi, GV đánh giá kết quả cuộc chơi công bằng khách quan, trung thực, tránh thiên vị.
Câu 2: Đánh dấu vào những câu bạn cho là cùng ý kiến của mình.
a, Nét nổi bật trong thực trạng học ở địa phơng mình .
• Giờ học trật tự là thành công.
• Trò là cái máy thực hiện theo thầy.
• Thầy phân tích động tác mới khi thời gian đã gần hết hoặc còn ít.
• Cả lớp cùng tập luyện.
• ngời học tự tập luyện
• Ngời học chỉ tập luyện nghiêm túc khi có thi đấu thao giảng hoặc kiểm tra.
• Không cần có trang phục thể thao khi tập mà chỉ cần mặc gọn gàng. b, Định hớng đổi mới phơng pháp DH tích cực vào môn TD hiện nay là gì?
• Tăng cờng thực hành cho ngời học
• Phát huy tính tích cực, chủ động , sáng tạo cho ngời học
• Chủ động rèn luyện ý thức, tổ chức kỹ thuật cho ngời học.
• Ngời học cần hứng thú luyện tập với những bài học đợc giao.
• Tăng cờng hoạt động theo nhóm.
• Thầy và trò cùng tham gia vào quá trình đánh giá c, Nguyên nhân làm chậm đổi mới phơng pháp DH.
• Đời sống giáo viên còn nhiều khó khăn
• Thiếu thời gian để đầu t thiết kế bài học.
• Không đợc thờng xuyên tiếp xúc với các thông tin mới về kiến thức và phơng pháp DH.
• Điều kiện cơ sở vạt chất, dụng cụ, sân bãi còn kém.
Bài 23
Tổng kết, tự đánh giá kết quả bồi dỡng thờng xuyên.
(Thời gian bắt đầu học: 7/1/2006)
Câu 1: Bạn đã học đợc gì từ chơng trình BDTX, đã vận dụng đợc những gì vào thực tiễn dạy
học và GD ở trởng tiểu học.
Kết quả học BDTX (tự đánh giá)
Về kiến thức Biết, hiểu Vận dụng
Mục tiêu kế hoạch, nội dung của CT, TH T T
Nội dung, cấu trúc của SGK, SGV mới và các tài liệu học tập khác, mối liên hệ giữa sách và phơng pháp DH mới. T T - Tiếng Việt T T - Toán T T - Đạo đức T T - TN - XH T T - Khoa học T T - Lịch sử , đại lý T T
- Hoạt động GD ngoài giờ lên lớp K K
- Âm nhạc K K
- Mỹ thuật K K
- TC – KT K K
- Thể dục K K
- Đặc điểm của dạy học phát huy tính tích cực của HS T T - Các kỹ năng chính mà GV cần có để dạy học có hiệu
quả T K
- Cách sử dụng hợp lý các thiết bị dạy học và làm một
số thiết bị dạy học đơn giản K K
- Cách đánh giá HS, tự đánh giá và điều chỉnh hoạt động
GD của mình T K
Về kỹ nănG
- Lập kế hoạch bài học và tiến hành dạy học theo yêu cầu
đổi mới chơng trình, SGK và phơng pháp DH T T
- Đánh giá kết quả học tập, GDHS theo tiêu chí đánh giá
mới. T T
- Tự đánh và điều chỉnh hoạt động DH GD của mình để
đạt hiệu quả. T K
- Bài tập phát triển kỹ năng K K
Câu 2: Hãy nêu những điểm còn hạn chế trong kết quả học BDTX cha đạt đợc yêu cầu mà
bạn mong muốn.
a, Hạn chế trong kết quả học BDTX.
- Do bản thân ngời học thiếu thời gian để học và trao đổi với đồng nghiệp. b, Do một số điều kiện CSVC, Đ DTB cha đủ.
c, Do khả năng của bản thân còn hạn chế cha đủ năng lực, kỹ năng sử dụng một số phơng tiện dạy học mới: vi tính, tiếng Anh, đàn….
Câu 3 : Quy trình tự rèn luyện để hoàn thiện và phát triển CM thờng phải tiến hành qua
những bớc nào? Hãy phác thảo tóm tắt một kế hoạch rèn luyện để hoàn thiện và phát triển CM của bạn: