trình, tránh dịch bệnh, tránh sử dụng các loại thuốc kháng sinh không cho phép, đảm bảo d lợng kháng sinh cho phép khi thu hoạch Tăng cờng sự liên kết chặt chẽ, hình thành mối quan hệ giữa các thnàh phần từ ngời khai thác nuôi trồng đến các nhà chế biến, thơng mại, để giảm các chi phí, bằng cách đầu t cho nghiên cứu khoa học, trợ giúp các hộ nuôi trồng vốn và kỹ thuật, và khi đó các nhà chế biến và xuất khẩu sẽ có đợc nguồn nguyên liệu ổn định chất lợng cao thông qua các hợp đồng bao tiêu sản phẩm. Ngoài việc phấn đấu giảm giá thành, để có u thế trong xuất khẩu, việc đảm bảo chất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm theo đúng tiêu chuẩn HACCC có tầm quyết định tới sự sống còn của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần tự hoàn thiện năng lực quản lý, tự giác kiểm tra và thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm, chỉ có nh thế mới đảm bảo cho sự phát triển của mỗi doanh nghiệp xuất khẩu hàng thuỷ sản nói riêng và toàn ngành nói chung. 2. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực và trình độ sản xuất Tích luỹ vốn, đầu t đổi mới trang thiết bị máy móc, nâng cao chất lợng đa dạng hoá sản phẩm là tiêu đề cho xuất khẩu của doanh nghiệp Bắt đầu với xuất phát điểm thấp hơn các nớc trong khu vực và trên thế giới do đó trình độ nguồn lao động và trình độ quản lý còn yếu kém. Cần tích cực đào tạo kỹ thuật canh tác, nuôi trồng thông qua các lớp tập huấn trực tiếp cho bà con nông dân, cử các kỹ s xuống tận nơi hớng dẫn kỹ thuật. Nâng cao trình độ quản lý cho các nhà quản lý và cán bộ thị trờng, tạo cơ hội tiếp cận học tậpcác nớc có nền kinh tế phát triển, từ đó nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu thị trờng, cung cấp thông tin thị trờng chính xác nhất, đem lại hiệu quả cao nhất cho xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. Mỗi doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ ngành phải có đợc chiến lợc cụ thể để tăng cờng xúc tiến thơng mại, giới thiệu sản phẩm đến các khách hàng trên toàn thế giới. Đồng thời phải xây dựng và quảng bá thơng hiệu tránh các trờng hợp bị đánh cắp thơng hiệu nh trờng hợp đã xảy ra với nứơc mắm Phú Quốc. Thơng hiệu sẽ là vũ khí quan trọng trong cuộc chiến cạnh tranh vô cùng gay gắt hiện nay. kết luận Qua phân tích có thể thấy đợc ngành thuỷ sản Việt Nam đã có nhiều phát triển to lớn, là ngành có khả năng cạnh tranh, do có lợi thế về nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân công rẻ. Tuy nhiên, các yếu tố nh cơ sở hạ tầng, trình độ năng lực sản xuất và quản lý kém đã làm giảm sức cạnh tranh của các sản phẩm thuỷ sản Việt Nam trên thị trờng thế giới. Thị trờng thuỷ sản thế giới đang phát triển và mở rộng, cơ hội phát triển cho ngành thuỷ sản Việt Nam là rất lớn nhng bên cạnh đó thách thức cung rất nhiều. Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi Nhà nớc, ngành và các doanh nghiệp cần có sự kết hợp để nâng cao chất lợng sản phẩm, tận dụng tối đa lợi thế so sánh của Việt Nam, mở rộng thị trờng thế giới. Qua bài viết này của mình, em đã nêu ra thực trạng, những thuận lợi khó khăn, thách thức với xuất khẩu thủy sản Việt Nam và các giải pháp cơ bản để phát huy lợi thế, khắc phục khó khăn nhằm tận dụng cơ hội, vợt qua thách thức đa thuỷ sản Việt Nam phát triển hơn trong giai đoạn tới. tài liệu tham khảo 1. Thuỷ sản Việt Nam - Phát triển và hội nhập 2. Thị trờng xuất nhập khẩu thủy sản - PGS.TS. Nguyễn Văn Nam 3. Tạp chí Thuỷ sản các số năm 2002 - 2005. 4. Tạp chí Kinh tế phát triển, các số năm 2004 - 2005. 5. VnExpress - Tin nhanh Việt Nam - http://vnexpress.net 6. Bộ Thuỷ sản - http:// wwww.fistenet.gov.Việt Nam Mục lục Lời nói đầu 1 Nội dung 2 I. Tổng quan về ngành thuỷ sản ở Việt Nam 2 1. Điều kiện tự nhiên để phát triển ngành thuỷ sản 2 2. Điều kiện kinh tế xã hội để phát triển ngành thủy sản 2 3. Vị trí của ngành thuỷ sản trong nền kinh tế quốc doanh 3 II. Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam 4 1. Những thành công trong vịêc xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam 4 2. Những mặt tồn tại cần khắc phục của xuất khẩu thuỷ sản 7 III. Một số biện pháp để ngành xuất khẩu thuỷ sản phát triển 8 1. Nâng cao chất lợng và đa dạng hoá các sản phẩm 8 2. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực và trình độ sản xuất 9 Kết luận 10 . kiện kinh tế xã hội để phát triển ngành thủy sản 2 3. Vị trí của ngành thuỷ sản trong nền kinh tế quốc doanh 3 II. Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam 4 1. Những thành công trong vịêc xuất. Những thành công trong vịêc xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam 4 2. Những mặt tồn tại cần khắc phục của xuất khẩu thuỷ sản 7 III. Một số biện pháp để ngành xuất khẩu thuỷ sản phát triển 8 1. Nâng cao. khảo 1. Thuỷ sản Việt Nam - Phát triển và hội nhập 2. Thị trờng xuất nhập khẩu thủy sản - PGS.TS. Nguyễn Văn Nam 3. Tạp chí Thuỷ sản các số năm 2002 - 2005. 4. Tạp chí Kinh tế phát triển,