1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Slide thị trường bất động sản

46 3,3K 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 763 KB

Nội dung

2.1.2 Phân loại thị trường BĐS Phân loại dựa trên hàng hóa  Thị trường đất đai  Thị trường nhà ở  Thị trường BĐS TMDV  Thị trường BĐS VPCS  Thị trường BĐS nông nghiệp  Phân loạ

Trang 1

THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN

TS Phạm Lan Hương TBM Kinh tế và Quản lý địa chính

ĐH Kinh tế quốc dân

Trang 2

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ BẤT

ĐỘNG SẢN VÀ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN

1 Khái niệm và đặc điểm của bất động sản

1.1 Khái niệm và phân loại:

1.1.1 Khái niệm

- Điều 174 – Luật Dân sự 2005: BĐS là tài sản

không thể di dời được bao gồm:

+ Đất đai

+ Nhà ở

+ Công trình xây dựng gắn liền với đất đai ( cả tài

sản gắn với nhà ở, công trình xây dựng) + Tài sản khác gắn với đất

+ Tài sản do pháp luật quy định

Trang 3

Là yếu tố vật chất có ích cho con người

Tài sản có sự chiếm giữ, chiếm hữu

Có thể đo lường được

Không thể di dời được

Tồn tại lâu dài

Trang 4

1.1.2 Phân loại

Phân loại theo cấu thành (Luật)

Đất đai

Nhà ở và công trình xây dựng (tài sản)

Tài sản khác gắn với đất đai

Tài sản khác do pháp luật quy định

Phân loại theo mục đích sử dụng

TM và VP

Công nghiệp

Chuyên biệt

Trang 5

1.1.2 Phân loại

Phân loại theo cấp công trình

Nhà ở : cấp 1  4

Chung cư: cao cấp, hạng 1, 2, 3

Biệt thự: giáp tường, song đôi, riêng biệt, riêng biệt sang trọng

Văn phòng: Hạng A  D

….

Trang 6

1.2 Những đặc điểm cơ bản của BĐS

1.2.1 Tính cố định về vị trí

Nguyên nhân: gắn với đất đai - không thể di dời

Biểu hiện:

Vị trí quyết định giá trị và khả năng sinh lời:

o Khoảng cách đến trung tâm

Trang 8

1.2.2 Tính lâu bền

• Nguyên nhân: gắn với đất đai – tài sản thiên nhiên, trường tồn

• Biểu hiện: Sử dụng được trong thời gian dài

 Tuổi thọ vật lý: Vật liệu xây dựng, thiết kế, thi công

 Tuổi thọ kinh tế: Phụ thuộc thị trường, khả năng quản lý, khai thác

Trang 9

Khai thác tính dị biệt làm tăng giá trị BĐS

Đáp ứng nhu cầu của khách hàng về tính dị biệt

Không so sánh dập khuôn

Quản lý nhà nước về không gian và kiến trúc

Trang 10

1.2.4 Tính ảnh hưởng lẫn nhau

Nguyên nhân: vị trí cố định, không thể

di dời

Biểu hiện:

Ảnh hưởng giữa các công trình BĐS

Ảnh hưởng của hoạt động kinh tế - xã hội xung quanh BĐS

Trang 12

1.2.6 Có giá trị lớn

Nguyên nhân:

Giá trị đất đai cao

Chi phí đầu tư xây dựng lớn

Biểu hiện:

Khả năng sinh lời cao

Tạo vốn mới

Vấn đề đặt ra:

Trong đầu tư, kinh doanh BĐS cần vốn

Khả năng tái tạo vốn

Phát sinh quan hệ vay vốn

Trang 13

1.2.7 Hàng hóa chịu sự quản lý trực tiếp của Nhà nước

Trang 14

2 Khái niệm và đặc điểm của thị trường BĐS

2.1 Khái niệm và phân loại

2.1.1 Khái niệm

Tổng hòa các quan hệ giao dịch về BĐS

Quan hệ hàng hóa – tiền tệ:

Mua - bán

Thuê – cho thuê

Cầm cố, thế chấp

Thị trường BĐS là tổng thể các điều kiện để

thực hiện giao dịch về BĐS dựa trên quan hệ hàng hóa – tiền tệ diễn ra trong một không gian, thời gian xác định

Trang 15

2.1.2 Phân loại thị trường BĐS

Phân loại theo tính chất quan hệ trao

Trang 16

2.1.2 Phân loại thị trường BĐS

Phân loại dựa trên hàng hóa

Thị trường đất đai

Thị trường nhà ở

Thị trường BĐS TMDV

Thị trường BĐS VPCS

Thị trường BĐS nông nghiệp

Phân loại dựa trên trình tự tham gia thị trường

Thị trường đất đai

Thị trường xây dựng nhà và công trình để bán

hoặc cho thuê

Thị trường bán lại, cho thuê lại BĐS

Trang 17

2.1.2 Phân loại thị trường BĐS

Phân loại mức độ kiểm soát thị trường

Trang 18

2.2 Vai trò của thị trường BĐS

Thúc đẩy sản xuất phát triển

Huy động vốn cho hoạt động đầu tư

Nâng cao đời sống nhân dân

Đổi mới chính sách, pháp luật

Trang 19

2.2 Những đặc điểm cơ bản của thị

Kiểm soát thị trường qua đăng ký pháp lý

Quan hệ giao dịch kéo dài

Bắt buộc phải tham gia đủ 3 khâu

Trang 21

2.2.3 Tính không hoàn hảo

Nguyên nhân: thông tin không đầy đủ, rộng rãi

Biểu hiện:

Tiêu chí đánh giá không chính xác

Không sẵn hàng hóa liền kề để so sánh

Số lượng người tham gia cung cầu ít

Vấn đề đặt ra:

Giá sản phẩm đơn chiếc

Lợi thế độc quyền bán

Sốt giá

Trang 22

Cần người môi giới, tư vấn

Cơ hội tham gia của các tổ chức tín dụng

Trang 23

2.2.5 Hoạt động của thị trường phụ thuộc

sự kiểm soát của nhà nước

Nguyên nhân: đặc điểm của BĐS

Biểu hiện:

Nhà nước quản lý mọi BĐS

Nhà nước tham gia vào 1 khâu của giao dịch

Vấn đề đặt ra:

Đảm bảo tính pháp lý cho hàng hóa BĐS

Giảm và xóa bỏ thị trường phi chính thức

Chính sách đối với thị trường BĐS

Trang 24

2.3 Lực lượng tham gia và giai đoạn phát triển

2.3.1 Lực lượng tham gia thị trường BĐS

Chủ thể thị trường

Chủ thể tham gia vào cung

Chủ thể tham gia vào cầu

Chủ thể vừa tham gia vào cung vừa tham gia vào cầu

Các tổ chức cung cấp dịch vụ cho thị trường BĐS

Trang 25

2.3.1 Lực lượng tham gia thị trường BĐS

Các tổ chức hỗ trợ tài chính cho thị trường BĐS

Trang 26

2.3.2 Các giai đoạn phát triển thị trường

Giai đoạn sơ khai: thị trường đất đai

Giai đoạn tập trung: thị trường đầu tư phát triển công trình BĐS

Giai đoạn tiền tệ hóa: Thị trường thứ cấp hình thành và phát triển

Giai đoạn tài chính hóa: Quan hệ tài chính – chứng khoán hóa Liên thông TTBĐS&TT tài chính – tiền tệ

Giai đoạn phát triển: phát triển tất cả các loại thị trường

Trang 27

Chương 2 CẦU BẤT ĐỘNG SẢN

1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại cầu

BĐS

1.1 Khái niệm cầu BĐS

Là khối lượng hàng hóa BĐS mà người tiêu

dùng mong muốn có được và có khả năng

thanh toán với một mức giá nhất định để nhận được khối lượng BĐS đó trên thị trường

Điều kiện xuất hiện cầu:

Có nhu cầu

Có nguồn lực tài chính

Có thị trường hoạt động

Trang 28

1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại BĐS

1.2 Đặc điểm của cầu BĐS

Không phân chia

Không thường xuyên

Đa dạng và có tính khuôn mẫu

Mối quan hệ nhạy cảm với cung

Ít co giãn so với giá cả

Trang 29

1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại

BĐS

1.3 Phân loại cầu BĐS: theo mục tiêu

đầu tư

Cầu BĐS cho tiêu dùng

Cầu BĐS cho sản xuất, kinh

doanh

Cầu BĐS cho đầu tư kỳ vọng

tương lai

Trang 30

2 Dự báo cầu BĐS

2.1 Các yếu tố tác động đến cầu BĐS

2.1.1 Quy mô, kết cấu dân số

Quy mô dân số

Trang 32

2.1.5 Cung, cầu BĐS thay thế

2.1.6 Đô thị hóa, quy hoạch

2.1.7 Mốt, thị hiếu

2.1.8 Sự phát triển của hệ thống kết cấu hạ

tầng

2.1.9 Chính sách của chính phủ

Trang 33

2.2 Độ co giãn của cầu BĐS

2.2 Khái niệm độ co giãn

Hệ số co giãn của cầu BĐS với biến số Y

Trang 34

2.2 Độ co giãn của cầu theo giá

Các nhân tố ảnh hưởng đến độ co giãn

của cầu theo giá

Sự sẵn có của BĐS thay thế

Tỷ lệ thu nhập chi tiêu cho BĐS

Khoảng thời gian khi giá BĐS thay đổi

Trang 35

2.3 Độ co giãn của cầu theo thu nhập

Gia đình độc thân hoặc có con nhỏ

Quy mô và kết cấu gia đình thay đổi

Tăng quy mô nhưng kết cấu không đổi

Trang 36

Chương 3 CUNG BẤT ĐỘNG SẢN

1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại cung

BĐS

1.1 Khái niệm cung BĐS

Là khối lượng hàng hóa BĐS sẵn sàng đưa ra

thị trường để trao đổi tại một thời điểm nhất định với một mức giá nhất định

Điều kiện xuất hiện cung:

BĐS phải là hàng hóa

Đạt tiêu chuẩn và yêu cầu của thị trường

Có sự phù hợp về giá cả

Có thị trường hoạt động

Trang 37

1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại cung BĐS

Trang 38

2 Dự báo cung BĐS

2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung BĐS

2.1.1 Sự phát triển của hệ thống kết cấu hạ tầng

2.1.2 Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất

2.1.3 Các yếu tố đầu vào và chi phí phát triển BĐS 2.1.4 Chính sách và pháp luật của nhà nước

2.1.5 Sự phát triển khoa học – công nghệ

Trang 39

2.2 Độ co giãn của cung BĐS

Tổng cung đất đai không co giãn

Cung BĐS ít co giãn so với giá

Cung BĐS co giãn hơn so với giá nguyên vật liệu, giá đất

Cung BĐS nhạy cảm so với tiến bộ KHKT, công nghệ trong xây

dựng…

Trang 40

2.3 Sự dịch chuyển của đường cung BĐS

Më réng quy ho¹ch Cung

Khèng chÕ cÊp phÐp

CÇu Gi¸

Sè l îng

Trang 41

Cung BĐS và giá thuê

R1

L îng cung

St

D1 R2

R

Trang 42

Cung BĐS và giá thuê

D1 R1

L îng cung

St

D R

D2

Trang 43

Cung BĐS và giá thuê

Trang 44

Chương 4: Quan hệ cung cầu và giá

E1 Gi¸

Q2 Q1 Q (S¶n l îng)

S

Trang 45

Giá

E2

E1

D1 D2

P1

P2

Trang 46

II Sự hình thành giá cả BĐS

1 Bản chất của giá trị và giá cả

a Quan niệm cổ điển

- Giá trị sử dụng là công dụng, lợi ích của

hàng hóa có thể mang lại cho con người khi tiêu dùng nó

- Giá trị:

+ Chất: hao phí sức lao động vào hàng hóa đó + Lượng: thời gian lao động xã hội cần thiết

để sản xuất ra hàng hóa đó

Ngày đăng: 13/07/2014, 09:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w